Giáo án lớp ghép 4 + 5 - Năm học 2011 – 2012 - Tuần 3

Giáo án lớp ghép 4 + 5 - Năm học 2011 – 2012 - Tuần 3

- KT: Biết đọc, viết được một số số đến lớp triệu hs được củng cố về hàng và lớp.

-KN: Áp dụng làm được bài tập 1,2,3 SGK . Hs yếu làm bài 1,2 và 3( a,b)

- Hs có ý thức trong học tập và yêu thích môn học

-Bảng phụ , bảng con

 

doc 38 trang Người đăng huong21 Lượt xem 494Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 4 + 5 - Năm học 2011 – 2012 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 3 Thứ bảy ngày 3 tháng 9 năm 2011 
Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
Môn
Tên bài
Toán
Tiết 11: Triệu và lớp triệu ( TT )
Tập đọc
 TIẾT 5 : LÒNG DÂN
I/ Mục tiêu
- KT: Biết đọc, viết được một số số đến lớp triệu hs được củng cố về hàng và lớp.
-KN: Áp dụng làm được bài tập 1,2,3 SGK . Hs yếu làm bài 1,2 và 3( a,b)
- Hs có ý thức trong học tập và yêu thích môn học
- Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
- Biết đọc đúng một văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách từng nhân vật trong tình huống kịch. HS khá giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật
- HS yêu quí và biết ơn những người có công với nước, với cách mạng. 
II/ ĐDDH
-Bảng phụ , bảng con
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk 
III / Dự K
Lớp , cá nhân
Lớp , cá nhân, nhóm
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
5’
1
1, Kiểm tra bài cũ.
 - Gọi hs đọc các số sau :
 86535821, 123567891,
- Gv nhận xét
2. Hướng dẫn đọc và viết số
1.Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bài theo nhóm 
- GV nhận xét đánh giá 
2.Bài mới
a. .Giới thiệu bài
7’
2
- Gv đưa ra bảng phụ đã chuẩn bị yêu cầu hs viết lại số đã cho trong bảng ra phần bảng của lớp.
- Cho hs đọc số này 
- Cho hs nêu lại cách đọc số
b. HD HS luyện đọc
- HS quan sát tranh 
Ba bốn tốp HS (mỗi tốp 3 em) tiếp nối nhau đọc từng đoạn kịch 
6’
3
- Ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm năm bảy nghìn bốn trăm mười ba
 + Tách thành từng lớp	
+ Tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc và thêm tên lớp đó.
3. Thực hành 
 Bài 1 : Cho hs nêu yêu cầu bài 
HS luyện đọc theo cặp.
-Một,hai HS đọc lại đoạn kịch
-Từng nhóm HS đọc phân vai toàn bộ đoạn kịch.
- GV đọc diễn cảm đoạn kịch :
6’
4
- Hs viết vào bản con và đọc 
- Gv nhận xét
- 32 000 000 32 516 000
- 32 516 497 834 291 712
- 308 250 705 500 209 037
 +Phân biệt tên nhân vật với lời nói của 
nhân vật và lời chú thích về thái độ của nhân vật.
C . Tim hiểu bài:
* Chú cán bộ gặp gì nguy hiểm ?
 5
5
Bài 2 : Gv viết lần lượt các số lên bảng và gọi hs đọc.
 + 7 312 836
+ 57 602 511
+ Bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tám trăm ba mươi sáu
+ Năm mươi bảy triệu sáu trăm linh hai nghìn năm trăm mười một
* Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ ?
*Chi tiết nào trong đoạn kich làm em thích thú nhất? Vì sao?
d. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo cách phân vai. 
7’
6
Bài 3 
Giáo viên đọc lần lượt các số cho hs viết bảng con
- Gv nhận xét
15 250 214, 253 564 818
 400 036 105, 700 000 231
- HS đọc bài theo cách phân vai 
- GV cùng HS nhận xét đánh giá.
3.Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài.
 5
 7
3. Củng cố dặn dò
 - Gv cho hs nêu lại cách đọc, viết các số có nhiều chữ số
- Dặn hs về học bài và làm bài 4 sgk
- GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt.
- Khuyến khích các nhóm về nhà tập dựng lại đoạn kịch trên.
 Tiết 2 ( GV Hà Thanh Tùng soạn giảng )
NTĐ 4
NTĐ 5
Mĩ thuật : Vẽ tranh đề tài
Mĩ thuật : Vẽ tranh đề tài : Trường em
 Tiết 3
NTĐ4
NTĐ5
Môn
Tên bài
	 Tậpđọc
 Tiết 5: THƯ THĂM BẠN 
Toán
Tiết 11 : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
-KT: Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùn bạn ( Trả lời được câu hỏi SGK nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư).
-KN: Đọc đúng các tiếng,từ khó hoặc dễ lẫn: Quách Tấn Lương, lũ lụt, xả thân, và đọc trôi chảy được một đoạn bài, ( HS yếu ) . Đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
-. Giáo dục hs biết chia sẻ cùng bạn khi bạn gặp khó khăn trong cuộc sống
- Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
- Biết cộng trừ , nhân chia hỗn số.
- HS có ý thức trong học toán
II/ ĐDDH
- Tranh minh họa SGK , 
- Bảng con, bảng phụ
III/ DK
- Lớp, nhóm, cá nhân
- Lớp, nhóm, cá nhân
IV/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU
TG
HĐ
NTĐ 4
NTĐ 5
3’
1
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ: Truyện cổ nước mình.
- Bài thơ nói lên điều gì?
- ý hai dòng thơ cuối bài nói lên điều gì?
- Nhận xét.
1.Kiểm tra bài cũ
- Học sinh làm bài tập 3 (13)
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới
Bài 1(13)
 7
 2
2, Dạy bài mới:
2.1, Giới thiệu bài: 
2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn? - Tổ chức cho h.s đọc nối tiếp đoạn.
- H.s đọc đoạn trong nhóm 2.
HS làm bài vào bảng con và bảng lớp 
- Chữa bài.
- Nêu cách chuyển hỗn số thàn phân số 
 7
 3
- G.v sửa đọ cho h.s, hướng dẫn h.s hiểu nghĩa một số từ 
- 1 - 2 h.s đọc toàn bài. - G.v đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
Đoạn 1:
- Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
Bài 2(13)
HS nêu yêu cầu bài:
HS làm bài bảng con:
- HS nêu cách so sánh
Ta có: 2	
 7
 4
- Đặt câu với từ “ hi sinh”
.- Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Đọc Đoạn 2 + 3 trả lời câu hỏi
 Vì 29 < 39 Nên	 
 4
 5
- Đoạn 2 + 3 nói lên ý gì?
- Bức thư thể hiện nội dung gì?
c, Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn.
Bài 3(13)
- Cho HS làm bài vào vở 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 	
- GV cùng cả lớp nhận xét.	
 8
 6
- Nêu giọng đọc của từng đoạn?
- Luyện đọc diễn cảm 
- Tổ chức cho h.s thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, dặn dò.
- HS chữa bài vào vở. 
 4
 7
3, Củng cố, dặn dò.
- Bạn Lương là người như thế nào?
- Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may gặp hoạn nạn, khó khăn? 
- Chuẩn bị bài sau.
3.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.	
Tiết 4
NTĐ4
NTĐ5
Môn
Tên bài
Kể chuyện
Tiết 3: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
Lịch sử
Tiết	 3: Cuộc phản công ở kinh thành Huế
I/ Mục tiêu
-KT: H.s kể được câu chuyện ( mẩu chuỵện, đoạn chuyện ) đã nhe, đã đọc có nhân vật,có ý nghĩa,nói về lòng nhân hậu ( theo gợi ý ở SGk )
- KN: Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
-TĐ: Rèn luyện thói quen ham đọc sách.
- Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức. Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương: Phạm Bành - Đinh Công Tráng (khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng (Hương Khê).
- Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong,... ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên. HS khá giỏi: Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà.
- Hs biết ơn các vị Anh hùng dân tộc
II/ĐDDH
- Tranh minh họa truyện SGK .- Tranh 
- Hình sgk phóng to 
III/ DK
Lớp, nhóm, cá nhân
Lớp, nhóm, cá nhân
IV/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU
TG
HĐ
NTĐ 4
NTĐ 5
4’
1
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện Nàng tiên ốc.
- Nhận xét đánh giá.
2, Dạy bài mới:
1.Kiểm tra bài cũ
-Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng?
- Nhận xét, đánh giá 
7’
2
2.1, Giới thiệu bài:
- H.s giới thiệu những câu chuyện đã chuẩn bị.
- G.v: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
2.2, Hướng dẫn kể chuyện:
a, Tìm hiểu đề bài:
2.Bài mới
2.1Giới thiệu bài
2.2Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV trình bày một số nét chính tình hình nước ta (1984)
 9
 3
- G.v ghi đề bài trên bảng.
- Gợi ý h.s xác định trọng tâm của đề.
- yêu cầu đọc phần gợi ý sgk.
- Lòngnhân hậu được biểu hiện như thếnào?
-Em đã sưu tầm câu chuyện của mình ở đâu
- GV nêu nhiệm vụ HT và phát phiếu thảo luận cho HS.
 *Nội dung phiếu thảo luận:
+Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hoà? (Dành cho HS khá giỏi)
 8
 4
- G.v tuyên dương những h.s có những câu chuyện ngoài sgk.
- Yêu cầu h.s đọc kĩ gợi ý 3 trên bảng.
- G.v đa ra các tiêu chuẩn đánh giá:
+ Truyện ngoài sgk: + 1 điểm.
+ Nêu đúng ý nghĩa câu chuyện: 1 điểm.
+Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
- Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế?
2.3.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
2.4.Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
8’
 5
+ Trả lời được câu hỏi hoặc đặt được câu hỏi cho bạn: 1 điểm.
b, Kể chuyện trong nhóm:
- Tổ chức cho h.s kể chuyện theo nhóm 4.
- G.v gợi ý câu hỏi cho h.s thảo luận sau khi kể.
c, Tổ chức cho h.s thi kể chuyện:
- GV nhận xét và nhấn mạnh thêm:
+Tôn Thất Thuyết quyết định đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị.
+Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua thảo chiếu “Cần vương”.
 5
 6
- H.s kể chuyện theo nhóm 2.
- H.s trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- G.v hướng dẫn h.s nhận xét, bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn nhất.
- Nhận xét, tuyên dương h.s.
3, Củng cố, dặn dò:
- Kể lại câu chuyện cho bạn bè, người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
+Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu (kết hợp sử dụng tranh ảnh, bản đồ).
- GV nhấn mạnh kiến thức cơ bản của bài.
- Em có biết gì thêm về phong trào Cần vương? hoặc em biết ở đâu có đường phố, trường học mang tên các lãnh tụ phong trào Cần vương? 
3.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn : 3 / 9 / 2011
Ngày giảng :	 Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011
	Tiết 1
Môn
Tên bài
NTĐ4
NTĐ5
Chính tả ( nghe viết )
Tiết 3 : CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ.
Khoa học
Tiết 5 : CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ?
I/ Mục tiêu
-KT : Nghe - viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát các khổ thơ.
- KN : Làm đúng bài tập chính tả bài 2(a).
- TĐ : Hs có ý thức giữ gìn vở sạch viết chữ đẹp.
-Nêu những việc nên làm và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
-Biết vận động các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
-Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II/ ĐDDH
- Ba tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT 
Hình trang 12,13 SGK.
III/ DK
Lớp, nhóm, cá nhân
Lớp, nhóm, cá nhân
IV/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU
TG
HĐ
NTĐ 4
NTĐ 5
 4
 1
1, Kiểm tra bài cũ:
- G.v đọc cho h.s viết một số từ.
Xuất sắc, năng suất, sản xuất, xôn xao
- Nhận xét. 
2, Dạy bài mới.
2.1, Giới thiệu bài:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới: 
 2.1,Giới thiệu bài:
 2.2,ND bài:
*HĐ 1: làm việc với SGK
a, Mục tiêu: ( mục I.1)
 8
 2
2.2, Hướng dẫn viết chính tả.
- G.v đọc bài thơ.
- Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày?
- Bài thơ nói lên điều gì?
b, cách tiến hành:
-Bước 1: Giao nhiêm vụ và hướng dẫn
+Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì?
-Bước 2:Làm việc theo cặp 
 7
 3
- Trình bày bài thơ như thế nào?
- Lu ý h.s khi viết một số từ khó.
- G.v đọc rõ ràng, chậm từng dòng thơ để h.s nghe viết bài.
 - G.v đọc để h.s soát lỗi.
Bước 3:Làm việ ... ch hoặc thân phận của nhân vật đó.
*HĐ3:Các giai đoạn phát triển của thai nhi.
GV giới thiệu hoạt động: Trứng và tinh trùng kết hợp thành hợp tử , hợp tử phát triển thành phôi và phát triển thành bào thai.
 6
 6
d, Luyện tập:
Bài 1: - Yêu cầu đọc đoạn văn.
- Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình 
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Kể lại câu chuyện nàng tiên ốc, kết hợp tả ngoại hình của các nhân vật.
- Yêu cầu HS đọc đoạn mục bạn cần biết (trong sgk) 
- Gọi HS nêu ý kiến- Gọi HS mô tả hình sgk.
+, Kết luận: Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai. Tháng thứ 3 thai có đầy.. Khoảng 9 tháng bé được sinh ra.
 4
 7
- Nhận xét, bổ sung.
3, Củng cố, dặn dò.
- Nêu ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau.
3. Củng cố dặn dò: 
- Củng cố nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc mục bạn cần biết.
	 Tiết 2
Môn
Tên bài
NTĐ4
NTĐ5
Khoa học
 Bài 4: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
 vai trò của chất bột đường.
Tập làm văn
Tiết 4 : Luyện tập báo cáo thông kê
I/ Mục tiêu
.- KT : Nêu được vai trò của của chất bột đường đối với cơ thể : cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.
-KN : Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn : chất bột đường,chất đạm, chất béo,vi - ta min, chất khoáng.kể những thức ăn chứa nhiều chất bột đường : gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn...
-TĐ : Yêu quý lao động và các sản phẩm do lao động làm ra
- Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1).
- Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2).
- Hs có ý thức trong học tập
II/ĐDDH
- Hình sgk - 10,11. Phiếu học tập.
- Bảng số liệu thống kê bài : Nghìn năm Văn Hiến 
III/ DK
- Lớp, cá nhân
- Lớp, nhóm, cá nhân 
IV/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU
TG
HĐ
NTĐ
NTĐ
 5
 1
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tên các cơ quan thực hiện quá trình trao đổi chất ở người?
- Gv nhận xét
2, Dạy bài mới:
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. 
- Nhận xét, cho điểm. 
2. Dạy bài mới : 
a.Giới thiệu bài 
 6
 2
a, Giới thiệu bài:
b, Tập phân loại thức ăn:
MT: H.s biết sắp xếp thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc đv hoặc tv.Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn
- Dựa vào đâu em biết điều đó ? 
- GV giới thiệu bảng thống kê số liệu có tác dụng gì , .
b. Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu của bài 
 8
 3
- Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm đôi.
+ Nói tên các thức ăn nước uống thường dùng hàng ngày.
+ Hoàn thành bảng sau:
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Các cách phân loại thức ăn.
c, Tìm hiểu vai trò của chất bột đường.
Yêu cầu HS đọc lại bảng thống kê trả lời từng câu hỏi 
- Số khoa thi, số tiến sĩ của nớc ta từ năm 1075 đến năm 1919 ? 
- Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng triều đại ?
- Số bia, số tiến sĩ có khắc tên trên bia còn 
 7
 4
Mục tiêu: Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
- Yêu cầu quan sát H11sgk.
- Nêu tên những loại thức ăn chứa nhiều chất bột đường có trong hình.
- Nêu vai trò của chất bột đường?
- Kết luận: sgk.
lại đến ngày nay ? 
- Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới những hình thức nào ?
- Các số liệu thống kê nói lên tác dụng gì ?
* KL: Số liệu được trình bày dưới 2 hình thức: Nêu số liệu, trình bày bảng số liệu. 
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
 4
 5
d, Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
-Mục tiêu: Nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thựcvật
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng .Nhận xét 
+ Nhìn vào bảng thống kê em biết được điều gì ? 
+ Tổ nào có nhiều HS giỏi nhất ?
 6
 6
-Tổ chức cho h.s làm việc với phiếu học tập
- G.v phát phiếu cho h.s.
- Nhận xét, hoàn chỉnh phiếu.
+ Tổ nào có nhiều HS nữ nhất ?
+ Bảng thống kê có tác dụng gì ?
- Nhận xét câu trả lời .
 4
 7
3, Củng cố, dặn dò:
- Nêu tóm tát nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- VN lập bảng thống kê 5 gia đình gần nơi em ở
 Tiết 3
Môn
Tên bài
NTĐ4
NTĐ5
Lịch sử
 Bài 2: Làm quen với bản đồ ( tiếp theo)
Toán 
 Tiết 10: Hỗn số
I/ Mục tiêu
 - KT : Hs nêu được các bước sử dụng bản đồ : đọc tên bản đồ, xem bản chú giai, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.
-KN : Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản : nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên,đồng bằng,vùng biển.
-TĐ : Yêu quê hương đất nước Việt Nam
- Biết cách chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập.
- Làm được các bài tập trong SGK ( Bài 1,2,3 )
- Có ý thức trong học tập
II/ĐDDH
- Một số loại bản đồ : Bản đồ thế giới, bản đồ châu lục, bản đồ Việt Nam
- Bảng con
III/ DK
- Lớp, cá nhân, nhóm
- Lớp, nhóm, cá nhân 
IV/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU
TG
HĐ
NTĐ
NTĐ
 5
 1
1, Kiểm tra bài cũ:
- Hs chỉ nước VNtrên bản đồ khu vược đông Nam Á
2, Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
- Làm quen với bản đồ.
b, Cách sử dụng bản đồ:
- Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV viết 1 số hỗn số cho HS đọc:
 ; ; 
- Nhận xét, đánh giá 
2. Bài mới: 
 6
 2
- Đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí ( ở tiết trước-H3)
- Chỉ trên đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước và giải thích vì sao lại biết đó là biên giới quốc gia?
a. Hướng dẫn cách chuyển 1 hỗn số thành phân số.
- Dựa vào hình ảnh trực quan(hình vẽ SGK) để nhận ra có 2 và nêu vấn đề 
 8
 3
- Khi sử dụng bản đồ thực hiện theo mấy bước? đó là những bước nào?
c, Bài tập:
- Yêu cầu h.s thảo luận theo nhóm lần lượt làm các bài tập a,b trong sgk.
2 (tức là hỗn số 2 chuyển phân số )
 7
 4
G.v nhận xét hoàn thiện câu trả lời
+ Các nước láng giềng của Việt Nam là: Lào, Cam-pu-chia.
+ Vùng biển nước ta là một phần của Biển Đông.
- Hướng dẫn HS tính 
- Ta có thể viết gọn là 2
b. Thực hành 
Bài 1(13) : Chuyển các hỗn số thành phân số 
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- Cho HS nhận xét, chữa bài.
 4
 5
+ Quần đảo của Việt Nam: Hoàng Sa, Trờng Sa.
+ Một số đảo của Việt Nam: Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà
+ Một số sông chính : Sông Hồng, sông Thái Bình, Sông Tiền, sông Hậu
Bài 2(14) : Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.
- Hớng dẫn HS tính theo mẫu 
- Cho HS nhận xét, bổ sung. 
 6
 6
- G.v treo bản đồ hành chính Việt Nam.
- Yêu cầu: Đọc tên bản đồ, Xác định hướng Bắc, Nam, Đông, Tây.Nêu vị trí một số tỉnh giáp với tỉnh mình đang sống
Bài 3(14) : Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính 
- Cho HS nhận xét chữa bài.
- GV kết luận. 
 4
 7
3, Củng cố, dặn dò.
- Nêu lại cách sử dụng bản đồ.
- Chuẩn bị bài sau.
3. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét giờ học 
- Dặn VN làm bài tập trong vở bài tập. 
 Tiết 4
Môn
Tên bài
NTĐ4
NTĐ5
Toán
Tiết 10: Triệu và lớp triệu
 Địa lí
 Tiết 2 : Địa hình và khoáng sản
I/ Mục tiêu
 -KT: Biết được lớp triệu gồm các hàng: Triệu, chục triệu, trăm triệu.Biết viết các số đến lớp triệu.
 -KN: Áp dụng làm được bài tập 1,2 và bài 3 ( cột 2 ). Hs khá giỏi làm bài 4
 -TĐ: Hs có ý thức học bài và yêu thích môn học.
- Nêu được đặc diểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam. Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam: than, sắt, a - pa - tít, dầu mỏ, khí tự nhiên...
- Chỉ các dãt núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ): dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a - pa - tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam,...
- HS khá giỏi: Biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi tây bắc - đông nam, cánh cung. 
II/ĐDDH
-Bảng con
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN , bản đồ khoáng sản VN , Quả địa cầu 
III/ DK
- Lớp, cá nhân, nhóm
- Lớp, nhóm, cá nhân 
IV/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU
TG
HĐ
NTĐ
NTĐ
 5
 1
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tên các hàng đã học?
- Các hàng đó được xếp vào những lớp nào? Mỗi lớp có bao nhiêu hàng?
1. Kiểm tra bài cũ :
- HS lên chỉ vị trí lãnh thổ nước ta trên bản đồ.
- Nêu diện tích lãnh thổ nước ta ?
- Nhận xét, cho điểm. 
 6
 2
2, Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài: Triệu và lớp triệu.
b, Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu 
- Yêu cầu viết số:
+ Một trăm. 100 + Một nghìn : 1000
2. Dạy bài mới : 
a. Giới thiệu bài : 
b.Giảng bài:
*Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân 
- Cho HS nêu yêu cầu mục I (SGK).
8’
 3
+ Mười nghìn10000 + Một trăm nghìn : 100000
G.v: 10 trăm nghìn còn gọi là 1 triệu
- 1 triệu là số có mấy chữ số?
- Viết số mười triệu.
+ Chỉ vị trí của của vùng đồi núi và đồng bằng trên bản đồ 
+ kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các đồng bằng lớn của nước ta.
 7
 4
- Mười triệu có mấy chữ số?
- mười triệu còn gọi là một chục triệu.
- Viết số 10 chục triệu.
- 10 chục triệu còn gọi là 100 triệu.
-1trăm triệu có mấy chữ số? Là những chữ số nào?
+Nêu1số đặc điểm chính của địa hình nước ta ?
*Kết luận : Trên phần đất liền của nước ta 3/4 diện tích là đồi núi chủ yếu là đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng. 
* Hoạt động 2 : làm việc theo nhóm 
 4
 5
- G.v: Các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo thành lớp triệu.
- Kể tên các hàng các lớp đã học?
c, Các số tròn triệu từ một triệu đến mười triệu.
- Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu.
- Yêu cầu h.s viết các số tròn triệu.
Cho HS dựa vào hình 2 (SGK) để trả lời câu hỏi
- Kể tên 1 số khoáng sản ở nớc ta ?
- Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận 
Kết luận : Nước ta có nhiều loại khoáng sả 
 6
 6
- Yêu cầu đọc các số vừa viết được.
d, Các số tròn chục triệu từ 10 triệu đến 100 triệu.
- Viết các số vừa đọc.
e, Luyện tập:Bài 3: Đọc và viết các số trong bài
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Viết theo mẫu:
* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp 
- GV treo 2 bản đồ tự nhiên VN và bản đồ ks
- Gọi từng cặp lên bảng chỉ 
+ Chỉ trên bản đồ dãy Hoàng Liên Sơn ?
+ Chỉ trên bản đồ đồng bằng Nam Bộ ?
+ Chỉ trên bản đồ nơi có a-pa-ít ?
 4
 7
Mục tiêu: Đọc, viết các số trong lớp triệu. 
- G.v phân tích mẫ
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò
.- Chuẩn bị bài sau.
3. Củng cố ,dặn dò :
- Cho HS nhắc lại nội dung bài học. 
- Nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị bài sau. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP GHEP T3.doc