Giáo án Môn Chính tả lớp 5 - Tiết 1 đến tiết 18

Giáo án Môn Chính tả lớp 5 - Tiết 1 đến tiết 18

.

Bài dạy : CHÍNH TẢ NGHE VIẾT

VIỆT NAM THÂN YÊU

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nghe và viết đúng bài “Việt Nam thân yêu” .

2. Kĩ năng:

- Nắm được quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k; Trình bày đúng đoạn thơ.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.

 

doc 36 trang Người đăng hang30 Lượt xem 331Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Môn Chính tả lớp 5 - Tiết 1 đến tiết 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 01
Tiết : 01
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Chính tả
Ngày dạy : :..................................
Bài dạy : CHÍNH TẢ NGHE VIẾT
VIỆT NAM THÂN YÊU
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- 	Nghe và viết đúng bài “Việt Nam thân yêu” .
2. Kĩ năng: 
- 	Nắm được quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k; Trình bày đúng đoạn thơ. 
3. Thái độ: 
- 	Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra SGK, vở HS
3. Giới thiệu bài mới: 
- Chính tả nghe viết
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết 
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Thực hành, giảng giải 
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK
- Học sinh nghe
- Giáo viên nhắc học sinh cách trình bày bài viết theo thể thơ lục bát 
- Học sinh nghe và đọc thầm lại bài chính tả
- Giáo viên hướng dẫn học sinh những từ ngữ khó (danh từ riêng)
- Học sinh gạch dưới những từ ngữ khó
_Dự kiến :mênh mông, biển lúa , dập dờn 
- Học sinh ghi bảng con
- Giáo viên nhận xét
- Lớp nhận xét
- Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 1-2 lượt
- Học sinh viết bài 
- Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết của học sinh
- Giáo viên đọc toàn bộ bài chính tả
- Học sinh dò lại bài
- Giáo viên chấm bài
- Từng cặp học sinh đổi vở dò lỗi cho nhau 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Luyện tập
Ÿ Bài 2
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Học sinh lên bảng sửa bài thi tiếp sức nhóm 
- Giáo viên nhận xét
- 1, 2 học sinh đọc lại 
Ÿ Bài 3
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sửa bài trên bảng
- Giáo viên nhận xét
- Lớp nhận xét
- Học sinh nêu quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Nhắc lại quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k
- Học sinh nhẩm học thuộc quy tắc
5. Tổng kết - dặn dò
- Học thuộc bảng quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k . GV chốt 
- Chuẩn bị: cấu tạo của phần vần
- Nhận xét tiết học
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 02
Tiết : 02
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Chính tả
Ngày dạy : :..................................
Bài dạy :CẤU TẠO CỦA PHẦN VẦN
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nghe, viết đúng chính tả bài Lương Ngọc Quyến. 
2. Kĩ năng: Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng vần vào mô hình, biế
đánh dấu thanh đúng chỗ, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến. 
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo tiếng
- 	Trò: SGK, vở 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Nêu quy tắc chính tả ng / ngh, g / gh, c / k
- Học sinh nêu 
- Giáo viên đọc những từ ngữ bắt đầu bằng ng / ngh, g / gh, c / k cho học sinh viết: ngoe nguẩy, ngoằn ngoèo, nghèo nàn, ghi nhớ, nghỉ việc, kiên trì, kỉ nguyên. 
- Học sinh viết bảng con 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Cấu tạo của phần vần 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: T.hành, giảng giải 
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả 
- Học sinh nghe 
- Giáo viên giảng thêm về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến. 
- Giáo viên HDHS viết từ khó 
- Học sinh gạch chân và nêu những từ hay viết sai (tên riêng của người , ngày,tháng , năm )
- Học sinh viết bảng từ khó : mưu, khoét, xích sắt ,..
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết, mỗi câu hoặc bộ phận đọc 1 - 2 lượt. 
- Học sinh lắng nghe, viết bài 
- Giáo viên nhắc học sinh tư thế ngồi viết. 
- Giáo viên đọc toàn bộ bài 
- Học sinh dò lại bài 
- HS đổi tập, soát lỗi cho nhau. 
- Giáo viên chấm bài
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Phương pháp: Luyện tập 
Ÿ Bài 2: 
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. 
- Học sinh đọc yêu cầu đề - lớp đọc thầm - học sinh làm bài. 
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Học sinh sửa bài thi tiếp sức 
Ÿ Bài 3: 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh kẻ mô hình 
- Học sinh làm bài 
- 1 học sinh lên bảng sửa bài 
- Học sinh lần lượt đọc kết quả phân tích theo hàng dọc (ngang, chéo). 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh nhận xét 
* Hoạt động 3: Củng cố 	
- Thi đua 
- Dãy A cho tiếng dãy B phân tích cấu tạo (ngược lại). 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học thuộc đoạn văn “Thư gửi các học sinh” 
- Chuẩn bị: “Quy tắc đánh dấu thanh” 
- Nhận xét tiết học 
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 03
Tiết : 03
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Chính tả
Ngày dạy : :..................................
Bài dạy : QUY TẮC ĐÁNH DẤU THANH
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nhớ và viết lại đúng chính tả một đoạn trong bài "Thư gửi các học sinh" 
2. Kĩ năng: Luyện tập về cấu tạo của vần ; bước đầu làm quen với vần có âm cuối “u”.Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng .
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: SGK, phấn màu 
- 	Trò: SGK, vở 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra mô hình tiếng có các tiếng: Thảm họa, khuyên bảo, xoá đói, quê hương toả sáng,
- Học sinh điền tiếng vào mô hình ở bảng phụ
- Học sinh nhận xét
Ÿ Giáo viên nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Tiết chính tả hôm nay, lần đầu tiên các em sẽ viết lại theo trí nhớ một đoạn văn xuôi. Đây là đoạn trích trong bài "Thư gửi các học sinh" của Bác Hồ mà các em đã học thuộc. Đoạn trích là lời căn dặn tâm huyết, là mong mỏi của Bác Hồ với các thế hệ học sinh Việt Nam nên các em phải thuộc, phải nhớ. Thầy, cô hy vọng: các em sẽ nhớ viết lại đúng, trình bày đúng, đẹp lời căn dặn của Bác.
- Học sinh nghe
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: HDHS nhớ - viết 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Thực hành 
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 
- Giáo viên HDHS nhớ lại và viết 
- 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ - viết
- Cả lớp nghe và nhận xét
- Cả lớp nghe và nhớlại
- Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết cho học sinh
- Học sinh nhớ lại đoạn văn và tự viết 
- Giáo viên chấm bài 
- Từng cặp học sinh đổi vở và sửa lỗi cho nhau 
* Hoạt động 2: Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Luyện tập, thực hành 
Ÿ Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 2
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu 
- Lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sửa bài
- Các tổ thi đua lên bảng điền tiếng và dấu thanh vào mô hình
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Học sinh nhận xét
Ÿ Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 3
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh kẻ mô hình vào vở
- Học sinh chép lại các tiếng có phần vần vừa tìm ghi vào mô hình cấu tạo tiếng
- 1 học sinh lên bảng làm, cho kết quả
- Học sinh sửa bài trên bảng
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh nhận xét
® Dấu thanh nằm ở phần vần, trên âm chính, không nằm ở vị trí khác - không nằm trên âm đầu, âm cuối hoặc âm đệm.
* Hoạt động 3: Củng cố 	
- Hoạt động nhóm
Phương pháp: Thảo luận trò chơi
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm một phiếu tìm nhanh những tiếng có dấu thanh đặt trên hoặc dưới chữ cái thứ 1 (hoặc 2) của nguyên âm vừa học 
- Các nhóm thi đua làm
- Cử đại diện làm
Ÿ Giáo viên nhận xét - Tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Quy tắc đánh dấu thanh” 
- Nhận xét tiết học 
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 04
Tiết : 04
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Chính tả
Ngày dạy : :..................................
Bài dạy : QUY TẮC ĐÁNH DẤU THANH
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố mô hình cấu tạo tiếng và quy tắc đánh dấu thanh trong
tiếng.
2. Kĩ năng: Nghe và viết đúng chính tả bài “Anh bộ đội Cụ Hồ.” 	
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy:Mô hình cấu tạo tiếng. 
- 	Trò: Bảng con, vở, SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên dán 2 mô hình tiếng lên bảng: chúng tôi mong thế giới này mãi mãi hòa bình 
- 1 học sinh đọc từng tiếng - Lớp đọc thầm 
- Học sinh làm nháp 
- 2 học sinh làm phiếu và đọc kết quả bài làm, nói rõ vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
- Lớp nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Quy tắc đánh dấu thanh
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Thực hành 
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả trong SGK
- Học sinh nghe
- Học sinh đọc thầm bài chính tả
- Giáo viên lưu ý cách viết tên riêng người nước ngoài và những tiếng, từ mình dễ viết sai - Giáo viên đọc từ, tiếng khó cho học sinh viết 
- Học sinh gạch dưới từ khó 
- Học sinh viết bảng
- HS khá giỏi đọc bài - đọc từ khó, từ phiên âm: Phrăng Đơ-bô-en, Pháp Việt Phan Lăng, dụ dỗ, tra tấn 
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết, mỗi câu đọc 2, 3 lượt
- Học sinh viết bài 
- Giáo viên nhắc học sinh tư thế ngồ ... lớp nhận xét.
Học sinh đọc thầm.
Học sinh làm bài cá nhân – Điền vào ô trống hoàn chỉnh mẫu tin.
Học sinh sửa bài (nhanh – đúng).
Học sinh đọc lại mẫu tin.
Hoạt động lớp.
Thi tìm từ láy có âm đầu s/ x.
 ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 14
Tiết : 14
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Chính tả
Ngày dạy : :..................................
Bài dạy : PHÂN BIỆT 
ÂM ĐẦU tr – ch , ÂM CUỐI o – u
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Nghe và viết đúng chính tả, một đoạn văn trong bài tập Chuỗi ngọc lam 
2. Kĩ năng: 	Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: tr/ch hoặc ao/au
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ, từ điển.
+ HS: SGK, Vở.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- GV cho HS ghi lại các từ còn sai ở tiết trước .
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết chính tả.
Phương pháp: Thực hành.
Giáo viên đọc một lượt bài chính tả.
Đọc cho học sinh viết.
Đọc lại học sinh soát lỗi.
Giáo viên chấm 1 số bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Phương pháp: Luyện tập.
	* Bài 2: Yêu cầu đọc bài 2.
	• Giáo viên nhận xét.
 * Bài 3: 
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài tập.
	• Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học sinh làm bài vào vở.
Chuẩn bị: Phân biệt âm đầu tr/ ch hoặc có thanh hỏi/ thanh ngã
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh ghi: sướng quá, xương xướng, sương mù, việc làm, Việt Bắc, lần lượt, lũ lượt.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nghe.
1 học sinh nêu nội dung.
Học sinh viết bài.
Học sinh tự soát bài, sửa lỗi.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 2a.
Nhóm: tìm những tiếng có phụ âm đầu tr – ch.
Ghi vào giấy, đại nhiện dấn lên bảng – đọc kết quả của nhóm mình.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu bài.
Cả lớp đọc thầm.
Điền vào chỗ trống hoàn chỉnh mẫu tin.
Học sinh sửa bài nhanh đúng.
Học sinh đọc lại mẫu tin.
Hoạt động nhóm đôi.
Thi tìm từ láy có âm đầu ch/tr.
 ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 15
Tiết : 15
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Chính tả
Ngày dạy : :..................................
Bài dạy : PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU tr – ch
DẤU: hỏi - ngã 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Học sinh nghe viết đúng chính tả, một đoạn văn bài “Buôn Chư Lênh đón cô giáo”.
2. Kĩ năng: 	Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr – ch hoặc tiếng có thanh hỏi – thanh ngã.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to thi tìm nhanh theo yêu cầu bài 3.
+ HS: Bảng con, bài soạn từ khó.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả.
Yêu cầu học sinh nêu một số từ khó viết.
Giáo viên đọc cho học sinh viết.
Hướng dẫn học sinh sửa bài.
Giáo viên chấm chữa bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập, giảng giải.
	*Bài 2:
 Yêu cầu đọc bài 2a.
	• Giáo viên chốt lại.
 * Bài 3: 
Yêu cầu đọc bài 3.
· Giáo viên chốt lại, khen nhóm đạt yêu cầu.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua “Ai nhanh hơn.
Nhận xét – Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Về ngôi nhà đang xây”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh sửa bài tập 2a.
Học sinh nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
1, 2 Học sinh đọc bài chính tả – Nêu nội dung.
Học sinh nêu cách trình bày (chú ý chỗ xuống dòng).
Học sinh viết bài.
Học sinh đổi tập để sửa bài.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh đọc lại bài 2a – Từng nhóm làm bài 2a.
HS sửa bài – Đại diện nhóm trình bày.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 3a.
Học sinh làm bài cá nhân.
Tìm tiếng có phụ âm đầu tr – ch.
Lần lượt học sinh nêu.
Cả lớp nhận xét. 
Hoạt động nhóm bàn.
Tìm từ láy có âm đầu ch hoặc tr.
 ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 16
Tiết : 16
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Chính tả
Ngày dạy : :..................................
Bài dạy : PHÂN BIỆT
 r – d – gi , v – d , iêm – im , iêp – ip 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Học sinh nhớ viết đúng chính tả, khổ thơ 1 và 2 của bài “Về ngôi nhà đang xây”.
2. Kĩ năng: 	- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r – d – gi, v – d, hoặc phân biệt các tiếng có vần iêm – im , iên – ip. Trình bày đúng khổ thơ 1 và 2 của bài.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ A 4 làm bài tập.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
Hướng dẫn học sinh nhớ viết.
Giáo viên cho học sinh nhớ và viết lại cho đúng.
Giáo viên đọc lại cho học sinh dò bài.
Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Luyện tập, động não.
	* Bài 2:
 Yêu cầu đọc bài 2.
* Bài 3: 
Giáo viên nêu yêu cầu bài.
Lưu ý những ô đánh số 1 chứa tiếng bắt đầu r hay gi – Những ô đánh 2 chứa tiếng v – d.
Giáo viên chốt lại.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
Nhận xét – Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học sinh làm bài vào vở bài 3.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh lần lượt đọc bài tập 2a.
Học sinh nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
1, 2 Học sinh đọc bài chính tả.
2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài chính tả.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh giỏi đọc lại 2 khổ thơ.
Học sinh nhớ và viết nắn nót.
Rèn tư thế.
Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi.
Hoạt động nhóm.
- Học sinh chọn bài a.
Học sinh đọc bài a.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
+ Học sinh 1: giá rẻ
+ Học sinh 2 : hạt dẻ
+ Học sinh 3: gỉe lau
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
Học sinh làm bài cá nhân.
Học sinh sửa bài.
Hoạt động cá nhân.
Đặt câu với từ vừa tìm.
 ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 17
Tiết : 17
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Chính tả
Ngày dạy : :..................................
Bài dạy : NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Kiểm tra kỹ năng viết của học sinh trong lớp.
2. Kĩ năng: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài “Người mẹ của 51 đứa con ”.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: SGK.
+ HS: Vở chính tả.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- GV cho HS ghi lại các từ còn sai
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Học sinh nghe – viết bài.
Phương pháp: Thực hành, giảng giải.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên đọc toàn bài Chính tả.
Giáo viên giải thích từ Ta – sken.
Giáo viên đọc cho học sinh nghe – viết.
Giáo viên chấm chữa bài.
vHoạt động 2 : Thực hành làm BT
 * Bài 2 : 
+ Câu a : 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT
+ Câu b :
- GV chốt lại : Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi 
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nhận xét bài làm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Tiết 4”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- HS viết bảng con và sửa BT
Hoạt động cá nhân, lớp
Học sinh chú ý lắng nghe.
Cả lớp nghe – viết.
- HS làm bài 
- HS báo cáo kết quả 
- Cả lớp sửa bài 
 ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 18
Tiết : 18
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Chính tả
Ngày dạy : :..................................
Bài dạy : TIẾT 4 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm kỹ năng học thuộc lòng của học sinh trong lớp.
2. Kĩ năng: 	- Nghe – viết đúng chình tả, trình bày đúng bài “Chợ Ta – sken”.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: SGK.
+ HS: Vở chính tả.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng.
Phương pháp: Đàm thoại.
Giáo viên kiểm tra kỹ năng học thuộc lòng của học sinh.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: Học sinh nghe – viết bài.
Phương pháp: Thực hành, giảng giải.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên đọc toàn bài Chính tả.
Giáo viên giải thích từ Ta – sken.
Giáo viên đọc cho học sinh nghe – viết.
Giáo viên chấm chữa bài.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nhận xét bài làm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Tinh thần yêu nước của dân tộc ta”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động cá nhân.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, khổ thơ, bài thơ khác nhau.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh chú ý lắng nghe.
Cả lớp nghe – viết.
 ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn

Tài liệu đính kèm:

  • docG A-MIT1 (5).doc