Giáo án môn Chính tả lớp 5 - Tiết 11 đến tiết 15

Giáo án môn Chính tả lớp 5 - Tiết 11 đến tiết 15

I – Mục đích yêu cầu:

- Nghe – viết đúng chính tả một đoạn trong Luật Bảo vệ môi trường.

- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n / l hoặc âm cuối n / ng.

II - Đồ dùng dạy học:

- Một số miếng phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc. Bút dạ, bảng nhóm.

III – Hoạt động dạy học:

 

doc 11 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1089Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Chính tả lớp 5 - Tiết 11 đến tiết 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11: Chính tả (Nghe – Viết)
Luật Bảo vệ môi trường
I – Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết đúng chính tả một đoạn trong Luật Bảo vệ môi trường.
- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n / l hoặc âm cuối n / ng.
II - Đồ dùng dạy học:
- Một số miếng phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc. Bút dạ, bảng nhóm.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – KTBC:
ii – Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh nghe-viết.
! Lớp chơi trò chơi chuyền tin, trong hộp tin có những yêu cầu sau: Phân biệt: lên / nên; lã / nã; châu / trâu ...
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Giáo viên đọc bài lần 1. Giải thích một số từ khó.
! 1 học sinh đọc lại đoạn viết
? Nêu nội dung chính của điều 3 khoản 3.
? Thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường?
? Các em thấy trong đoạn này, những từ ngữ nào chúng ta viết hay bị sai?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết từ khó.
! Viết bảng tay.
? Khi viết những từ ngữ nào chúng ta phải viết hoa?
- Giáo viên chỉnh đốn tư thế, tác phong và đọc lần 2 cho học sinh viết bài vào vở.
- Giáo viên đọc lần 3, lớp dùng chì theo dõi và soát lỗi bài mình.
- Lớp chơi trò chơi chủ động, hoà hứng, nhiệt tình. 
- Nhắc lại đầu bài.
- Nghe gv đọc lần 1.
- Chú ý đánh dấu thanh.
- 1 học sinh đọc đoạn viết và nêu nội dung.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nêu một số từ ngữ hay viết sai. phòng ngừa, ứng phó, suy thoái.
- Lớp viết bảng tay.
- Học sinh trả lời.
- Dùng chì soát lỗi.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
3. Luyện tập:
Bài 2: a) Mỗi cột trong bảng dưới đây ghi một cặp tiếng chhỉ khác nhau ở âm đầu l hay n. Hãy tìm các từ ngữ chứa các tiếng đó.
b) Mỗi cột trong bảng dưới đây ghi một cặp tiếng chhỉ khác nhau ở âm cuối n hay ng. Hãy tìm các từ ngữ chứa các tiếng đó.
Bài 3: Thi tìm nhanh:
a) Các từ láy có phụ âm đầu là n.
b) Các từ gợi tả âm thanh có âm cuối là ng.
III – Củng cố – dặn dò
! 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở dùng chì soát lỗi cho nhau.
- Giáo viên chấm vở bài tập và nhận xét nhanh trước lớp.
? Bạn nào không có lỗi, 1 lỗi ... ?
- Giáo viên tuyên dương những học sinh viết tốt.
! Lớp chuẩn bị bài và lên bảng bốc thăm, sau đó mở phiếu và đọc to yêu cầu của phiếu và làm ngay trước lớp. Lớp theo dõi, nhận xét.
- Nội dung một số phiếu:
* nắm / lắm; lấm / nấm; lương / nương; lửa / nửa.
* trăn / trăng; dân / dâng; răn / răng; lượn / lượng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm và yêu cầu học sinh đọc lại sự phân biệt đó trong bảng của gv đã chuẩn bị sẵn.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi theo hình thức chơi trò chơi tiếp sức. Lớp chia thành hai nhóm lớn cho các em thảo luận nhanh trong thời gian 3 phút và sau đó cứ một bạn ở nhóm 1 đưa ra lời giải thì một bạn ở tổ 2 phải đưa ra, nếu không đưa ra được thì một bạn trong đội có thể thay thế nhưng nếu trả lời đúng cũng bị bớt đi nửa số điểm. Chơi lần lượt từng em một. Có thể tổ chức chơi song song hai ý cùng một lúc hoặc chơi từng ý 1.
- Giáo viên tuyên dương và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà.
- 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở soát lỗi cho nhau.
- Học sinh báo cáo kết quả.
- 1 học sinh đọc bài.
- Thảo luận nhóm 2, 1 học sinh viết kết quả ra bảng nhóm.
- Lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc lại bài.
- 1 học sinh trả lời, lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp chia thành 2 nhóm, các nhóm thảo luận nhóm nhanh tìm ra đáp án và chuẩn bị chơi chủ động, nhiệt tình tiết kiệm thời gian.
- Vài học sinh trả lời.
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần 12: Chính tả (Nghe – Viết)
Mùa thảo quả
I – Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết đúng chính, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Mùa thảo quả.
- Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.
II - Đồ dùng dạy học:
- Một số miếng phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc. Bút dạ, bảng nhóm.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – KTBC:
ii – Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh nghe-viết.
! Lớp chơi trò chơi chuyền tin, trong hộp tin có những yêu cầu sau: tìm 2 từ láy có phụ âm đầu là n có âm cuối là n hoặc ng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Giáo viên đọc bài lần 1. Giải thích một số từ khó.
! 1 học sinh đọc lại đoạn viết
? Nêu nội dung chính đoạn các em cần viết.
* Miêu tả quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc điểm biệt.
? Các em thấy trong đoạn này, những từ ngữ nào chúng ta viết hay bị sai?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết từ khó.
! Viết bảng tay.
? Khi viết những từ ngữ nào chúng ta phải viết hoa?
- Giáo viên chỉnh đốn tư thế, tác phong và đọc lần 2 cho học sinh viết bài vào vở.
- Lớp chơi trò chơi chủ động, hoà hứng, nhiệt tình. 
- Nhắc lại đầu bài.
- Nghe gv đọc lần 1.
- Chú ý đánh dấu thanh.
- 1 học sinh đọc đoạn viết và nêu nội dung.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nêu một số từ ngữ hay viết sai. nảy; lặng lẽ; mưa rây; chứa lửa; chứa nắng ...
- Lớp viết bảng tay.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh viết bài vào vở.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
3. Luyện tập:
Bài 2: Tìm các từ ngữ chứa tiếng ghi ở mỗi cột dọc trong các bảng sau.
Bài 3: Tìm các từ láy theo những khuôn vần ghi ở từng ô trong bảng sau đây:
III – Củng cố – dặn dò
- Giáo viên đọc lần 3, lớp dùng chì theo dõi và soát lỗi bài mình.
! 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở dùng chì soát lỗi cho nhau.
- Giáo viên chấm vở bài tập và nhận xét nhanh trước lớp.
? Bạn nào không có lỗi, 1 lỗi ... ?
! Học sinh đọc yêu cầu và thông tin bài tập 2.
- Giáo viên hướng dẫn chơi trò chơi: Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm lớn thảo luận nội dung chơi trong thời gian 3 phút sau đó gv đưa bảng nhóm có các cặp từ, yêu cầu mỗi nhóm cử 4 em lên bảng tham gia chơi trong thời gian 2 phút. Giáo viên làm trọng tài.
- Giáo viên nhận xét chốt lại những đáp án đúng và yêu cầu 1 học sinh đọc lại và lớp chữa bài vào vở bài tập.
! Đọc yêu cầu và thông tin bài tập ba ý a.
! Lớp làm vở bài tập, đại diện 2 học sinh làm bảng nhóm, mỗi học sinh làm 1 ý.
- Hết thời gian giáo viên gắn lên bảng và yêu cầu học sinh dựa vào bài làm của mình nhận xét bài của bạn. 
- Giáo viên nhận xét và yêu cầu 1 học sinh đọc lại và cả lớp chữa vào vở.
- Giáo viên tuyên dương và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà.
- Dùng chì soát lỗi.
- 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở soát lỗi cho nhau.
- Học sinh báo cáo kết quả.
- 1 học sinh đọc bài.
- Thảo luận nhóm 2, mỗi nhóm cử đại diện 4 học sinh viết kết quả ra bảng nhóm. Nhóm nào viết nhanh, viết được nhiều trong cùng một thời gian thì thắng cuộc.
- Lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc lại bài.
- Lớp chữa bài vở bài tập.
- 1 học sinh trả lời, lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp làm vở bài tập. 2 học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận nhóm 2 làm bảng nhóm.
- Lớp dựa vào bài làm của mình nhận xét bài làm của mình trên bảng.
- 1 học sinh đọc lại bài và chữa bài vào vở.
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần 13: Chính tả (Nhớ – Viết)
Hành trình của bầy ong
I – Mục đích yêu cầu:
- Nhớ – viết đúng chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối của bài thơ: Hành trình của bầy ong.
- Ôn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa phụ âm đầu s / x; hoặc âm cuối c / t.
II - Đồ dùng dạy học:
- Một số miếng phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc. Bút dạ, bảng nhóm.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – KTBC:
ii – Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh nhớ-viết.
! Viết bảng tay các tiếng có phụ âm đầu s /x; âm cuối t / c:
- bạt sứ; xứ sở; bát cơm; chú bác ...
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Giáo viên đọc bài lần 1. Giải thích một số từ khó.
! 1 học sinh đọc 2 khổ thơ cuối của bài thơ.
! 2 học sinh ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe và nhận xét cho nhau về 2 khổ thơ cần viết.
! 2 học sinh đọc thuộc khổ thơ trước lớp.
? Các em thấy trong đoạn này, những từ ngữ nào chúng ta viết hay bị sai?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết từ khó và lưu ý học sinh về thể thơ. Yêu cầu lớp viết bảng tay.
? Khi viết những từ ngữ nào chúng ta phải viết hoa?
- Giáo viên chỉnh đốn tư thế, tác phong và cho học sinh nhớ viết.
- Lớp viết bảng tay, 2 học sinh lên bảng.
- Nhắc lại đầu bài.
- Nghe gv đọc lần 1.
- 1 học sinh đọc đoạn viết và nêu nội dung.
- 2 học sinh ngồi cạnh nhau trao đổi với nhau.
- 2 học sinh khá đại diện đọc trôi chảy đoạn viết. Một số học sinh nêu một số từ hay viết sai: rong ruổi; rù rì; nối liền; lặng thầm ...
- Lớp viết bảng tay.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhớ và viết bài vào vở.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
3. Luyện tập:
Bài 2: Tìm các từ ngữ chứa các tiếng sau:
Bài 3: Điền vào chỗ trống:
a) s hay x?
b) t hay c?
III – Củng cố – dặn dò
! Hết thời gian viết bài, 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở dùng chì soát lỗi cho nhau.
- Giáo viên chấm vở bài tập và nhận xét nhanh trước lớp.
? Bạn nào không có lỗi, 1 lỗi ... ?
- Giáo viên tuyên dương những học sinh viết bài tốt.
! Học sinh đọc yêu cầu và thông tin bài tập 2.
- Giáo viên hướng dẫn chơi trò chơi: Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm lớn thảo luận nội dung chơi trong thời gian 3 phút sau đó gv đưa bảng nhóm có các cặp từ, yêu cầu mỗi nhóm cử 4 em lên bảng tham gia chơi trong thời gian 2 phút. Giáo viên làm trọng tài.
- Giáo viên nhận xét chốt lại những đáp án đúng và yêu cầu 1 học sinh đọc lại và lớp chữa bài vào vở bài tập.
! Đọc yêu cầu và thông tin bài tập ba ý a.
! Lớp làm vở bài tập, đại diện 2 học sinh làm bảng nhóm, mỗi học sinh làm 1 ý.
- Hết thời gian giáo viên gắn lên bảng và yêu cầu học sinh dựa vào bài làm của mình nhận xét bài của bạn. 
- Giáo viên nhận xét và yêu cầu 1 học sinh đọc lại và cả lớp chữa vào vở.
- Giáo viên tuyên dương và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà.
- Dùng chì soát lỗi.
- 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở soát lỗi cho nhau.
- Học sinh báo cáo kết quả.
- 1 học sinh đọc bài.
- Thảo luận nhóm 2, mỗi nhóm cử đại diện 4 học sinh viết kết quả ra bảng nhóm. Nhóm nào viết nhanh, viết được nhiều trong cùng một thời gian thì thắng cuộc.
- Lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc lại bài.
- Lớp chữa bài vở bài tập.
- 1 học sinh trả lời, lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp làm vở bài tập. 2 học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận nhóm 2 làm bảng nhóm.
- Lớp dựa vào bài làm của mình nhận xét bài làm của mình trên bảng.
- 1 học sinh đọc lại bài và chữa bài vào vở.
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần 14: Chính tả (Nghe – Viết)
Chuỗi ngọc lam
I – Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Chuỗi ngọc lam.
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: ch / tr hoặc ao / au.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, bảng nhóm.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – KTBC:
ii – Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh nghe-viết.
! Viết bảng tay các từ: sương giá; xương xẩu; siêu nhân; liêu xiêu; sơ lược; Việt Bắc; việc làm; lần lượt. ...
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Giáo viên đọc bài lần 1. Giải thích một số từ khó.
! 1 học sinh đọc lại đoạn viết.
? Nêu nội dung chính đoạn các em cần viết.
* Chú Pi-e biết Gioan lấy hết tiền dành dụm từ con lợn đất để mua tặng chị chuỗi ngọc đã tế nhị gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để cô bé vui vì mua được chuỗi ngọc tặng chị của mình.
? Các em thấy trong đoạn này, những từ ngữ nào chúng ta viết hay bị sai?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết từ khó.
! Viết bảng tay.
? Khi viết những từ ngữ nào chúng ta phải viết hoa?
- 2 học sinh lên bảng, lớp viết bảng tay.
- Nhắc lại đầu bài.
- Nghe gv đọc lần 1.
- Chú ý đánh dấu thanh.
- 1 học sinh đọc đoạn viết và nêu nội dung.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nêu một số từ ngữ hay viết sai. nảy; lặng lẽ; mưa rây; chứa lửa; chứa nắng ...
- Lớp viết bảng tay.
- Học sinh trả lời.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
3. Luyện tập:
Bài 2: Tìm các từ ngữ chứa tiếng ghi ở mỗi cột dọc trong các bảng sau.
Bài 3: Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh mẩu tin sau:
III – Củng cố – dặn dò
- Giáo viên chỉnh đốn tư thế, tác phong và đọc lần 2 cho học sinh viết bài vào vở.
- Giáo viên đọc lần 3, lớp dùng chì theo dõi và soát lỗi bài mình.
! 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở dùng chì soát lỗi cho nhau.
- Giáo viên chấm vở bài tập và nhận xét nhanh trước lớp.
? Bạn nào không có lỗi, 1 lỗi ... ?
! Học sinh đọc yêu cầu và thông tin bài tập 2.
- Giáo viên hướng dẫn chơi trò chơi: Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm lớn thảo luận nội dung chơi trong thời gian 3 phút sau đó gv đưa bảng nhóm có các cặp từ, yêu cầu mỗi nhóm cử 4 em lên bảng tham gia chơi trong thời gian 2 phút. Giáo viên làm trọng tài.
- Giáo viên nhận xét chốt lại những đáp án đúng và yêu cầu 1 học sinh đọc lại và lớp chữa bài vào vở bài tập.
! Đọc yêu cầu và thông tin bài tập ba ý a.
! Lớp làm vở bài tập, đại diện 1 học sinh làm bảng nhóm, mỗi học sinh làm 1 ý.
- Hết thời gian giáo viên gắn lên bảng và yêu cầu học sinh dựa vào bài làm của mình nhận xét bài của bạn. 
- Giáo viên nhận xét và yêu cầu 1 học sinh đọc lại và cả lớp chữa vào vở.
- Giáo viên tuyên dương và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Dùng chì soát lỗi.
- 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở soát lỗi cho nhau.
- Học sinh báo cáo kết quả.
- 1 học sinh đọc bài.
- Thảo luận nhóm 2, mỗi nhóm cử đại diện 4 học sinh viết kết quả ra bảng nhóm. Nhóm nào viết nhanh, viết được nhiều trong cùng một thời gian thì thắng cuộc.
- Lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc lại bài.
- Lớp chữa bài vở bài tập.
- 1 học sinh trả lời, lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp làm vở bài tập. 2 học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận nhóm 2 làm bảng nhóm.
- Lớp dựa vào bài làm của mình nhận xét bài làm của mình trên bảng.
- 1 học sinh đọc lại bài và chữa bài vào vở.
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần 15: Chính tả (Nghe – Viết)
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
I – Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: ch / tr hoặc có thanh hỏi, thanh ngã.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, bảng nhóm.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – KTBC:
ii – Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh nghe-viết.
! Viết bảng tay các từ: tranh giành; trưng bày; trúng đích; leo trèo; hát chèo; chèo lái; chèo chống ...
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Giáo viên đọc bài lần 1. Giải thích một số từ khó.
! 1 học sinh đọc lại đoạn viết.
? Nêu nội dung chính đoạn các em cần viết.
* Dân làng háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ được cô giáo Y Hoa đem đến.
? Các em thấy trong đoạn này, những từ ngữ nào chúng ta viết hay bị sai?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết từ khó.
! Viết bảng tay.
? Khi viết những từ ngữ nào chúng ta phải viết hoa?
- Giáo viên chỉnh đốn tư thế, tác phong và đọc lần 2 cho học sinh viết bài vào vở.
- 2 học sinh lên bảng, lớp viết bảng tay.
- Nhắc lại đầu bài.
- Nghe gv đọc lần 1.
- Chú ý đánh dấu thanh.
- 1 học sinh đọc đoạn viết và nêu nội dung.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nêu một số từ ngữ hay viết sai. Chư Lênh; gùi; trải lên sàn; quỳ; 
- Lớp viết bảng tay.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh viết bài vào vở.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
3. Luyện tập:
Bài 2: Tìm những tiếng có nghĩa.
a) Chỉ khác nhau ở âm đầu ch hay tr.
Bài 3: Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống:
III – Củng cố – dặn dò
- Giáo viên đọc lần 3, lớp dùng chì theo dõi và soát lỗi bài mình.
! 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở dùng chì soát lỗi cho nhau.
- Giáo viên chấm vở bài tập và nhận xét nhanh trước lớp.
? Bạn nào không có lỗi, 1 lỗi ... ?
! Học sinh đọc yêu cầu và thông tin bài tập 2.
- Giáo viên hướng dẫn chơi trò chơi: Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm lớn thảo luận nội dung chơi trong thời gian 3 phút sau đó gv đưa bảng nhóm có các cặp từ, yêu cầu mỗi nhóm cử 4 em lên bảng tham gia chơi trong thời gian 2 phút. Giáo viên làm trọng tài.
- Giáo viên nhận xét chốt lại những đáp án đúng và yêu cầu 1 học sinh đọc lại và lớp chữa bài vào vở bài tập.
! Đọc yêu cầu và thông tin bài tập ba ý a.
! Lớp làm vở bài tập, đại diện 1 học sinh làm bảng nhóm, mỗi học sinh làm 1 ý.
- Hết thời gian giáo viên gắn lên bảng và yêu cầu học sinh dựa vào bài làm của mình nhận xét bài của bạn. 
- Giáo viên nhận xét và yêu cầu 1 học sinh đọc lại và cả lớp chữa vào vở.
- Giáo viên tuyên dương và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà.
- Dùng chì soát lỗi.
- 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở soát lỗi cho nhau.
- Học sinh báo cáo kết quả.
- 1 học sinh đọc bài.
- Thảo luận nhóm 2, mỗi nhóm cử đại diện 4 học sinh viết kết quả ra bảng nhóm. Nhóm nào viết nhanh, viết được nhiều trong cùng một thời gian thì thắng cuộc.
- Lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc lại bài.
- Lớp chữa bài vở bài tập.
- 1 học sinh trả lời, lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp làm vở bài tập. 2 học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận nhóm 2 làm bảng nhóm.
- Lớp dựa vào bài làm của mình nhận xét bài làm của mình trên bảng.
- 1 học sinh đọc lại bài và chữa bài vào vở.

Tài liệu đính kèm:

  • doct11-15.doc