Giáo án môn học khối 5 - Tuần 17

Giáo án môn học khối 5 - Tuần 17

I. Mục tiêu:

- Biết đọc trôi chảy bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.

- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.(Trả lời được các câu hỏi SGK).

- HS có thái độ yêu mến những người có tinh thần dám nghĩ, dám làm.

 GDBVMT (Khai thác gián tiếp): GV liên hệ: Ông Phàn Phù Lìn xứng đáng được Chủ tịch nước khen ngợi không chỉ vì thành tích giúp đỡ bà con thôn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp.

II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong (sgk).

 

doc 42 trang Người đăng huong21 Lượt xem 917Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học khối 5 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 
 Sỏng thứ 2 ngày 12 thỏng 12 năm 2011
 Tiết 1 Tập đọc Ngu Công Xã Trịnh Tường
 (Theo Trường Giang – Ngọc Minh)
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc trôi chảy bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.
- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.(Trả lời được các câu hỏi SGK).
- HS có thái độ yêu mến những người có tinh thần dám nghĩ, dám làm.
 GDBVMT (Khai thác gián tiếp): GV liên hệ: Ông Phàn Phù Lìn xứng đáng được Chủ tịch nước khen ngợi không chỉ vì thành tích giúp đỡ bà con thôn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong (sgk).
 - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Gọi 2 Hs nối tiếp đọc bài “Thầy cúng đi bệnh viện” và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 Hs đọc và trả lời.
2. Bài mới: 2.1. Gtb:(Dùng tranh minh hoạ): Ngu Công là một nhân vật trong truyện ngụ ngôn Trung Quốc. Ông tượng trưng cho ý chí dời non lấp bể và lòng dũng cảm, kiên trì. VN cũng có một người được so sánh với ông, Người đó là ai? Ông đã làm gì để đc ví như Ngu Công. Các em sẽ đc biết qua bài học hôm nay.
2.2. Hd luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Gọi 3 Hs nối tiếp đọc từng đoạn.
? Tìm trong bài những từ ngữ khó đọc?
- Luyện đọc nối tiếp đoạn.
? Em biết gì về nhân vật “Ngu Công”?
? “Cao sản” nghĩa là thế nào?
- Luyện đọc nối tiếp đoạn.
- Hd ngắt hơi câu dài.
- 1 Hs đọc toàn bài.
- Gv đọc mẫu.
- 3 Hs đọc.
+ Đ1: Khách đến xã ... trồng lúa.
+ Đ2: Con nước nhỏ... như trước nữa.
+ Đ3: Còn lại.
- Trịnh tường, ngoằn nghèo, Phàn Phù Lìn, Phìn Ngan,...
- 3 Hs đọc.
- Hs đọc Chú giải.
- 3 Hs đọc.
- Lớp theo dõi.
b) Tìm hiểu bài:
ỉ Đoạn 1: Khách đến xã ... trồng lúa.
? Thảo quả là cây gì?
? Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai mọi người sẽ ngạc nhiên vì điều gì?
? Ông Lìn đã làm tn để đưa đc nước về thôn?
- 1 Hs đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Cây thân cỏ cùng họ với gừng, quả mọc thành cụm, khi chín màu đỏ nâu dùng làm thuốc hoặc gia vị.
- Ngỡ ngàng thấy một dòng mương ngoằn nghèo vắt ngang đồi cao.
- Ông lần mò trong rừng hàng tháng để tìm nguồn nước. Cùng vợ con đào một năm trời.
->ý1: Ông Lìn đào mương dẫn nước về thôn.
ỉ Đoạn 2: Con nước nhỏ... như trước nữa.
? Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi ntn?
? “Ruộng bậc thang” là ruộng ntn?
- 1 Hs đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Nhờ có nước, tập quán canh tác đã thay đổi, họ không làm nương như trước mà trồng lúa nước. Đời sống cả thôn đã thay đổi nhờ trồng lúa cao sản, cả thôn không còn hộ đói.
- Hs quan sát tranh.
->ý2: Sự thay đổi tập quán canh tác và cuộc sống ở Phìn Ngan.
ỉ Đoạn 3: Còn lại.
 ? Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước?
? Cây thảo quả mang lại lợi ích gì cho bà con Phìn Ngan?
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- 1 Hs đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Học cách trồng cây thảo quả về hướng dẫn cho bà con cùng trồng.
- Mang lại lợi ích kinh tế lớn cho bà con.
- Chiến thắng đói nghèo, lạc hậu phải có quyết tâm, vượt khó...
->ý3: Cách giữ rừng, bảo vệ dòng nước.
GV: Ông Lìn là một người dân tộc Dao tài giỏi, không những biết cách làm giàu cho bản thân mà còn biết làm cho cả thôn từ nghèo đói vươn lên thành thôn có mức sống khá. Ông là người mang lại hạnh phúc cho mọi người, ông được Chủ tịch nước gửi thư khen ngợi.
=>Nội dung: Bài văn ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống cho cả thôn.
c) Đọc to, rỏ ràng:
- Gọi 3 Hs đọc nối tiếp đoạn.
- Gv treo bảng phụ ghi đoạn 1, đọc mẫu.
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc to, rỏ ràng.
- Nhận xét, cho điểm.
- 3 Hs đọc - lớp tìm cách đọc hay.
- 2 Hs đọc cho nhau nghe.
- 2 Hs đọc.
3. Củng cố, dặn dò: ? Nêu nội dung chính của bài?
 - Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 Toán Luyện Tập Chung
I. Mục tiêu: 
 - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
 - BT cần làm : Bài 1a ; Bài 2a ; Bài 3.
 - HS có ý thức tự học, tự rèn luyện.
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Gọi 2 Hs lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, chữa bài.
2. Hd luyện tập:
F Bài 1: Yc Hs đặt tính rồi tính.
- Nhận xét cách đặt tính và kết quả.
F Bài 2: 
- Cho Hs đọc đề bài và làm bài.
? Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong từng biểu thức.
- Nhận xét, ghi điểm.
F Bài 3: Gọi Hs đọc đề toán
Gv hướng dẫn:
a) Muốn tính tỉ số % tăng thêm từ cuối 2000 đến cuối 2001 trước tiên ta phải tính gì?
b) Muốn biết cuối năm 2002 số dân bao nhiêu người trước tiên ta làm ntn?
- Yc Hs làm bài.
- Chữa bài , ghi điểm.
F Bài 4: Gọi Hs đọc đề toán.
- Cho Hs tự làm bài và nêu kết quả.
? Vì sao lại chọn phương án C.
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 Hs lên bảng làm.
- 3 Hs lên bảng làm bài - Cả lớp làm bảng con từng phép tính.
Kết quả: a) 216,72 : 42 = 5,16.
 b) 1 : 12,5 = 0,08.
 c) 109,08 : 42,3 = 2,6.
- 2 Hs lên bảng làm - cả lớp làm vở.
- Hs nêu.
a) (13,14 - 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2
 =50,6 : 2,3 + 43,68 = 22 + 43,68 = 65,68.
b) 8,16 : (1,32+3,48) - 0,345 : 2
 = 8,16 : 4,8 - 0,1725 
 = 1,7 - 0,1725 = 1,5275.
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 Hs đọc.
- Tìm số dân tăng thêm bao nhiêu người.
- Số người tăng thêm từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002.
- 1 Hs lên bảng giải - cả lớp làm ~ở.
 Giải
a/ Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 sơ người tăng thêm là: 15875 - 15625 = 250( người)
Tỉ số phần trăm tăng thêm là:
250 : 15625 x 100 = 1,6%
b/ Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 : 100 x 1,6 = 254 (người)
Cuối năm 2002 số dân của phường đó là:
15875 + 254 = 16129 (người)
 Đáp số: 1,6% ; 16129 người
- 1 Hs đọc - lớp đọc thầm.
- Khoanh vào C.
- Vì 7% của số tiền là 70000 nên để tính số tiền ta phải thực hiện: 70000 x 100 : 7 = 1000000 (đồng)
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Hd làm bài tập ở nhà.
Tiết 3 Tiếng Việt (ôn) ôn luyện
I. Mục tiêu: Củng cố về câu.
II. Hoạt động dạy học:
1) Đọc đoạn văn sau:
“...Bổng Nha thấy một ông cụ đang đi nhanh về phía minh. Nha chưa kịp hỏi thì ông đã nói:
- Chú gác ở đây à? Giọng nói của ông cụ vừa hiền từ vừa ấm áp.
- Vâng.
Ông cụ định tiếp tục đi thi Nha buột miệng:
- Cụ cho cháu xem giấy a.
Ông cụ vui vẻ bảo Nha!
- Bác đây mà!
Vừa lúc đó, đại đổi trưởng đi tới. Vẻ hốt hoảng, đại đọi trưởng bảo Nha:
- Bác Hồ đây mà! Sao đồng chí không để Bác vào nhà của Bác?
Nha sung sướng quá! Lần đầu tiên Nha được thấy Bác Hồ.
Theo cuốn sách Bác Hồ kính yêu
a) Tìm trong đoạn trích trên:
-Một câu hỏi.
-Một câu kể.
-Một câu cảm.
-Một câu cầu khiến.
b)Dựa vào đâu mà em biết đó là câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến?
- Gv giúp Hs tự nhận xét và đánh giá bài làm.
Củng cố, dặn dò.
Tiết 4 Toán (ôn) ôn luyện
I. Mục tiêu: 
- Học sinh giải thành thạo 2 dạng toỏn về tỉ số phần trăm; tỡm số phần trăm của 1 số, tỡm 1 số khi biết số phần trăm của nú. Tỡm thạo tỉ số phần trăm giữa 2 số.
- Rốn kĩ năng trỡnh bày bài.
- Giỳp Hs cú ý thức học tốt.
II. Đồ dùng dạy học: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- Gv cho Hs đọc kĩ đề bài.
- Cho Hs làm bài tập.
- Gọi Hs lần lượt lờn chữa bài 
- Gv giỳp đỡ Hs chậm.
- Gv chấm một số bài và nhận xột.
F Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh:
a) 108,36 : 21 b) 80,8 : 2,5
c) 109,98 : 84,6 d) 75 : 125
F Bài 2: Hai người làm được 1200 sản phẩm, trong đú người thứ nhất làm được 546 sản phẩm. Hỏi người thứ hai làm được bao nhiờu phần trăm sản phẩm?
F Bài 3: Một cửa hàng đó bỏn 123,5 lớt nước mắm và bằng 9,5 % số nước mắm của cửa hàng trước khi bỏn. Hỏi lỳc đầu, cửa hàng cú bao nhiờu lớt nước mắm?
- Hs trỡnh bày.
- Hs đọc kĩ đề bài.
- Hs làm bài tập.
- Hs lần lượt lờn chữa bài 
Đỏp ỏn:
a) 5,16 b)32,32
c) 1,3 d) 0,6
Lời giải:
Người thứ hai làm được số sản phẩm là:
 1200 – 546 = 654 (sản phẩm)
Người thứ hai làm đc số phần trăm sản phẩm là:
 654 : 1200 = 0,545 = 54 5% 
 Đỏp số: 54,5 % 
Cỏch 2: (HSKG)
Coi 1200 sản phẩm là 100%.
 Số % sản phẩm người thứ nhất làm được là: 546 : 1200 = 0,455 = 45,5% (tổng SP)
 Số % sản phẩm người thứ hai làm được là: 100% - 45,5% = 54,5 % (tổng SP)
 Đỏp số: 54,5 % tổng SP.
Lời giải:
Coi số lớt nước mắm cửa hàng cú là 100%.
Lỳc đầu, cửa hàng cú số lớt nước mắm là:
123,5 : 9,5 100 = 1300 (lớt)
 Đỏp số: 1300 lớt.
Cỏch 2: (HSKG)
Coi số lớt nước mắm cửa hàng cú là 100%.
Số % lớt nước mắm cửa hàng cũn lại là:
 100% - 9,5 = 90,5 %.
 Cửa hàng cũn lại số lớt nước mắm là:
123,5 : 9,5 90,5 = 1176,5 (lớt)
Lỳc đầu, cửa hàng cú số lớt nước mắm là:
 1176,5 + 123,5 = 1300 (lớt)
 Đỏp số: 1300 lớt.
3. Củng cố, dặn dò: Nxột giờ học, dặn Hs chuẩn bị bài sau.
 Chiều thứ 2 ngày 12 thỏng 12 năm 2011
Tiết 1 Chính tả(Nghe–viết)	 Người Mẹ Của 51 Đứa Con
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được bài tập 2.
- Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học: Mô hình cấu tạo vần viết sẵn.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Gọi 2 Hs lên bảng đặt câu có TN chữa tiếng sẻ/giẻ hoặc vỗ/ dõ.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 2.1. Gtb:
2.2. H/d viết chính tả:
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn.
- Gọi Hs đọc đoạn văn.
? Đoạn văn nói về ai.
b) Hd viết từ khó.
- Yc Hs đọc, tìm các từ khó khi viết chính tả.
- Gv cho Hs luyện viết các từ vừa tìm.
c) Viết chính tả.
d) Soát lỗi và chấm bài.
3. Hd làm bài tập:
F Bài 2: a) Gọi Hs đọc Yc và mẫu.
- Yc Hs tự làm bài.
- Gọi Hs nhận xét.
- Nhận xét lời giải đúng.
b) Thế nào là những tiếng bắt vần với nhau.
- Yc Hs tìm những tiếng bắt vần với nhau trong hai câu thơ trên.
- 2 Hs lên bảng đặt câu.
- Lớp nhận xét.
- 1 Hs đọc trước lớp.
- Mẹ Nguyễn Thị Phú - bà nuôi 51 em bé mồ côi...
- Lí Sơn, Quảng Ngãi, bươn chải, nuôi dưỡng...
- 1 Hs đọc.
- 1 Hs làm trên bảng lớp - Cả lớp làm vở bài tập.
- Nhận xét.
- Những tiếng có phần vần giống nhau.
- Xôi-đôi.
4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 Tiếng Việt(ôn) ôn luyện
I. Mục tiờu:
 - Củng cố cho học sinh những kiến thức về từ và cấu tạo từ mà cỏc em đó được học.
 - Rốn cho học sinh cú kĩ năng làm bài tập thành thạo.
 - Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
II. Hoạt động dạy học:
* Bài mới: Giới thiệ ... Tâm vừa đi, vừa thủng thẳng nói :
- Chúng mình sẽ mang số tiền này đi nộp cho các chú công an!
Lan đồng ý với Tâm và cả hai cùng đi đến đồn công an. Vừa về đến nhà Lan đã khoe ngay với mẹ :
- Mẹ ơi, hôm nay con với bạn Tâm nhặt được ví tiền và mang ngay đến đồn công an rồi.
Mẹ khen em ngoan, nhặt được của rơi biết đem trả người mất.
3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh đặt câu hay.
Toán*: ôn luyện
 I.Mục tiêu :
Củng cố cho học sinh về cách sử dụng máy tính bỏ túi.
Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán.
Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Hoạt động dạy học:* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Học sinh thực hiện các phép tính sau, rồi kiểm tra lại bằng máy tính.
 127,84	314,18	46,678 	 789,56
 + 824,46	 - 279,3	 + 47,78	 - 623,689
 952,30 34,88	84,458	 155,871
 Bài 2: Tính:
76,68	 308,85 12,5
 27	 0588 24,708
53676	 0885
 15336 	 01000
 107036	 00
Cho học sinh sử dụng máy tính để thử lại kết quả.
Giáo viên quan sát kiểm tra chung.
Bài3 : Sử dụng máy tính để đổi các phân số sau thành tỉ số phần trăm.
- Cả lớp làm vở.
- 4em lên bảng làm bài.
 - Chữa bài, nhận xét.
a) = 43,75%	b) = 60%	
c) = 153,75%	d) = 116%
Tiết 2: 
Bài 4: Viết các phân số sau thành phân số thập phân.(Sử dụng máy tính bỏ túi)
- Cả lớp làm vở.
- 3em lên bảng làm bài.
 - Chữa bài, nhận xét.
= = = 
Bài 5: Tính:
- Cả lớp làm vở.
- 2 em lên bảng làm bài.
 - Chữa bài, nhận xét.
30% của 97
30% của 97 là : 97 30 : 100 = 29,1
Tìm một số biét 30% của nó là 72.
 Số đó là: 72 100 : 30 = 240
Bài 6(Khá giỏi):
Với lãi suất tiết kiệm 0,3% một tháng, cần gửi bao nhiêu đồng để sau một tháng nhận được số tiền lãi là:
a) 24 000 đồng b) 60 000 đồng
- Bài toán cho biết gì?
- Tìm gì?
* Thảo luận nhóm
- Cả lớp làm vở.
- 1em lên bảng làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
 Giải:
 Cần phải gửi số tiền là:
24000 100 : 0,3 = 8 000 000 đồng
 Cần phải gửi số tiền là:
60 000 100 : 0,3 = 20 000 000 đồng.
 Đáp số : 8 000 000 đồng
 20 000 000 đồng
3.Củng cố dặn dò : Cho học sinh nhắc lại cách sử dụng máy tính.
 ----------------------------------------------------------------------
Tiếng việt: ôn luyện
I,Mục tiêu :
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về đơn từ.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm đơn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ : Cho học sinh nhắc lại cách làm đơn.
B.Dạy bài mới:
Bài 1 : Một lá đơn gồm có mấy phần? Đó là những phần nào? Nội dung chính của từng phần?
Học sinh nêu miệng cách làm đơn.
Bài 2 : Cho học sinh vận dụng những điều đã học để viết một lá đơn xin học câu lạc bộ cầu lông của trường.
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc,
 Ngày 27 tháng 12 năm 2010
đơn xin theo học câu lạc bộ cầu lông
Kính gửi : Chị tổng phụ trách Đội Trường Tiểu học Quỳnh Giang
Tên tôi là : Nguyễn Văn Hoà
Sinh ngày 3 tháng 5 năm 2000.
Em được biết trong dịp nghỉ hè này nhà trường có tổ chức cho các bạn học sinh trong toàn trường luyện tập môn cầu lông. Em thấy đó là môn thể thao rất có ích. Em làm đơn này đề nghị với chị tổng phụ trách Đội cho em được ghi tên vào câu lạc bộ cầu lông. 
Tôi xin hứa sẽ chấp hành đúng nội quy của xã đề ra.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Người viết đơn
 Nguyễn Văn Hoà
3.Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà hoàn chỉnh lá đơn đang viết.
Tiếng việt (Ôn)
Luyện từ và câu: tổng kết vốn từ
I - Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS
- Tìm được những từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa nói về tính cách: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
- Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong đoạn văn tả người.
II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng phụ, bài tập trắc nghiệm TV5 – T1)
 III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ nhân hậu, trung thực.
.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài – ghi bài
3. Thực hành
Hướng dẫn HS làm bài tập 7, 8,9
- GV nêu yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS làm vở BT
- Chữa bài 
* Củng cố về đồng nghĩa
Hướng dẫn HS làm bài 1; 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gợi ý HS làm bài.
Bài 3: (Bài tập bổ trợ và nâng caoTV5 – T1 trang 35
 GV nêu yêu cầu 
Thu bài chấm – nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- D2 về nhà học bài làm bài tập - Chuẩn bị bài sau.
3 HS nêu.
Bài 7, 8, 9 (Bài tập trắc nghiệm TV5 – T1 trang 74, 75)
- 1 HS đọc to nội dung bài tập.
- HS đọc thầm, làm việc cá nhân ra bảng con.
- HS giơ bảng con
- Nhận xét, bổ sung
Bài 1; 2 (Bài tập bổ trợ và nâng caoTV5 – T1 trang 73)
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài theo cặp ra nháp, 2 HS làm ra bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, chốt lại kết quả đúng
Bài 3: (Bài tập bổ trợ và nâng caoTV5 – T1 trang 73)
- HS làm bài vào vở ô li
- Chữa bài
Toán (Ôn)
Ôn giải toán về tỷ số phần trăm
I- Mục tiêu:
Rèn kỹ năng tìm tỷ số phần trăm của hai số, vận dụng giải các bài toán có nội dung tìm tỷ số phần trăm của hai số.
Ham học hỏi, tìm tòi cách giải toán.
 II- Chuẩn bị: VBT Toán5 -T1
III- Hoạt động dạy và học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Kiển tra:
Kết hợp luyện tập
2. Rèn kỹ năng tìm tỷ số phần trăm
- Cho học sinh làm từng bài.
- Học sinh yếu làm bài 1 và bài 2
Bài 1:Tìm tỷ số phần trăm của: 
16 và 64
 3,5 và 28
7 và 2,5
7,8 và 1,2
- Muốn tìm tỷ số phần trăm của hai số ta làm thế nào?
Bài 2: Một lớp học có 25 học sinh, trong đó có 13 học sinh nữ. Hỏi số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh của lớp đó.
- Chữa bài.
Bài 3:
Một người bỏ tiền vốn ra 126 000 đồng để mua hoa quả.Sau khi bán hết số hoa quả thì người đó thu được 157 500 đồng. Hỏi:
Tiền bán hoa bằng bao nhiêu phần trăm tiền vốn
Người đó lãi được bao nhiêu phần trăm?
- Chữa bài.
- Nêu cách giải khác?
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách tìm tỷ số phần trăm của hai số?
- VN xem lại bài.
- Nhận đề bài.
- Đọc đề bài từng bài
- Làm từng bài tập , chữa bài
Bài 1: 4 HS lên bảng
16: 64 = 0,25 =25%
3.5 : 28= 0,125 = 12%
7: 2.5 = 2,8 = 280%
7,8 :1,2 = 650%
- Học sinh nêu.
- Nhận xét, vài HS nhắc lại
Bài 2: 1 HS lên bảng , các HS khác làm vào vở
Tỷ số phần trăm học sinh nữ so với học sinh cả lớp là:
 13 : 25 = 0,52
 0,52 = 52%
 Đáp số: 52%
Bài 3:1 HS lên bảng, HS khác làmvào vở
a) Tỷ số phần trăm tiền bán và tiền vốn là:
 157 500 : 126 000 = 1,25
 1,25 = 125%
b) Coi tiền vốn là 100% thì tiền lãi là:
 125 % - 100% = 25%
 Đáp số: 25%
- Cách khác:
 ( 157 500 - 126 000) : 126000 = 0,25
 0,25 = 25% - HS nêu
Toán (Ôn)
Kiểm tra
I- Mục tiêu:
Giúp HS: Củng cố, kiểm tra việc nắm kiến thức đã học trong học kì 
Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra cẩn thận, trình bày sạch sẽ.
Ham học hỏi, tìm tòi cách giải toán.
 II- Chuẩn bị: Đề bài, giấy kiểm tra.
III. Lên lớp:
GV nêu đề bài.
HS làm bài ( 40 phút)
GV thu bài – chấm
Phần I ( 4 điểm): Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D
( là đáp số , kết quả tính,....) . Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Bài 1: Chữ số 7 trong số thập phân 56,279 có giá trị là:
 A. ; 	 B. ; 	C. ; 	D. 7
Bài 2: Tìm 4% của 100000 đồng 
A. 4 đồng ; B. 40 đồng ; C. 400 đồng ; D. 4000 đồng
Bài 3 : 89000 m bằng bao nhiêu ki -lô- mét?
A. 890km ; B. 89km ; C. 3,7km ; D. 0,37km
 Bài 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống
 a) 2 tấn 40kg = 2040kg b) 630ha < 63km2 
 c) 350 mm2 = 35cm2 d) 4 < 
Phần II ( 6 điểm)
Bài 1( 4 điểm) : Đặt tính rồi tính
a) 456,25 + 213,98 ; 	b) 578,40 - 407,89
c) 55,07 x 4,5 ; d) 78,24 : 1,2
Bài 2( 2 điểm) : Bạn Việt mua 15 quyển vở giá 5000 đồng một quyển thì vừa hết số tiền đang có. Với số tiền đó nếu mua vở với giá 2500 đồng một quyển thì bạn Việt mua được bao nhiêu quyển vở?
Khoa học
Kiểm tra định kì lần 1
Tiếng việt(Ôn)
Kiểm tra
I- Mục tiêu: 
Giúp HS: Củng cố, kiểm tra việc nắm kiến thức đã học trong học kì 
Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra cẩn thận, trình bày sạch sẽ.
- Giáo dục HS viết bài cẩn thận, làm văn sáng tạo.
II- Chuẩn bị: Đề bài, giấy kiểm tra.
III. Lên lớp:
GV nêu đề bài.
HS làm bài ( 50 phút)
GV thu bài – chấm
Chính tả nghe viết (5 điểm) (15’)
Quần đảo Trường Sa.
Từ lâu Trường Sa đã là mảnh đất gần gũi với ông cha ta. Đảo Nam Yết và Sơn Ca có giống dừa đá, nhỏ nhưng dày cùi, cây lực lưỡng , cao vút. Trên đảo còn có những cây bàng, quả vuông bốn cạnh, to bằng nửa chiếc bi đông , nặng bốn năm lạng, khi chín, vỏ ngả màu da cam. Gốc bàng to, đường kính chừng hai mét, xoè một tán lá rộng . Tán bàng là những cái nón che bóng mát cho những hòn đảo nhiều nắng này. Bàng và dừa đều đã cao tuổi , người lên đảo trồng cây chắc chắn phải từ rất xa xưa.
Tập làm văn (5 điểm) (35’): Chọn một trong hai đề bài sau.
 Đề 1: Tả một thầy cô giáo mà em yêu quý nhất.
 Đề 2 : Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường.
Tiếng việt (Ôn)
Luyện từ và câu: ễN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I. Mục đớch yờu cầu : Giỳp HS tiếp tục:
1. Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, cỏc kiểu từ phức; Từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng õm).
2. Rốn kĩ năng nhận biết từ đơn, từ phức, cỏc kiểu từ phức; Từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng õm. Tỡm đựơc từ đồng nghĩa với từ đó cho. 
II. Cỏc hoạt động dạy - học 
A. Bài cũ:
- Đặt cõu cú hỡnh ảnh so sỏnh miờu tả dũng sụng, miờu tả bầu trời.
B. Bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT
Hoạt động 1: Bài tập 1.
- Yờu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ: 
1. Từ cú hai kiểu cấu tạo là từ đơn và từ phức. Từ đơn gồm 1 tiếng, từ phức gồm 2 hay nhiều tiếng.
2. Từ phức gồm 2 loại: Từ ghộp và từ lỏy: 
?. Trong tiếng Việt cú những kiểu cấu tạo từ như thế nào?
- HS làm bài tập cỏ nhõn và bỏo cỏo kết quả.
+. Từ đơn là những từ gồm một tiếng trong khổ thơ.
+. Từ ghộp: Cha con, mặt trời, chắc nịch.
+. Từ lỏy: Rực rỡ, lờnh khờnh.
Hoạt động 2: Bài tập 2.
- HS làm bài tập và trỡnh bày trước lớp.
a) Từ nhiều nghĩa.
b) Từ đồng nghĩa.
c) Từ đồng õm.
Hoạt động 3: Bài tập 3.
- HS làm bài tập và trỡnh bày kết quả trước lớp.
- Lớp cựng GV chốt lại lời giải đỳng:
+) Đồng nghĩa với tinh ranh là tinh nghịch, tinh khụn, khụn ngoan
+) Đồng nghĩa với dõng là tặng, biếu, nộp, cho
+) Đồng nghĩa với từ ờm đềm là ờm ả, ờm ỏi, ờm dịu
- HS Tự nờu cỏch hiểu vỡ sao tỏc giả khụng chọn từ đồng nghĩa với từ in đậm?
- GV chốt lại kiến thức
Hoạt động 4: Bài tập 4.
- HS tự điền vào chỗ trống để hoàn thiện cỏc cõu thành ngữ, tục ngữ và trỡnh bày trước lớp.
- Cỏc từ cần điền: Cũ, tốt, yếu.
IV. Củng cố - dặn dũ: ễn lại bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17Lop 5Hai buoi.doc