Giáo án môn Khoa học lớp 5

Giáo án môn Khoa học lớp 5

Ụ. Mục tiêu:

- Sau bài học này, học sinh có khả năng:

- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ mình.

- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.

ỤỤ. §ồ dùng dạy học:

- Bộ phiếu dùng cho trò chơi "Bé là con ai?"

- Hình trang 4,5 SGK

ỤỤỤ. Hoạt động dạy- học:

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 2783Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Khoa học lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học
 Tiết 1 : Sự sinh sản
Ụ. Mục tiêu:
- Sau bài học này, học sinh có khả năng:
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ mình.
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
ỤỤ. §ồ dùng dạy học:
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi "Bé là con ai?"
- Hình trang 4,5 SGK
ỤỤỤ. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Bài mới: GV giới thiệu tổng quát chương trình môn Khoa học lớp 5. 
- Giới thiệu bài: 
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Trò chơi "Bé là con ai?"
* Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ mình.
* Chuẩn bị: Mỗi học sinh vẽ một em bé và một người mẹ hoặc bố của em bé đó ( có những đặc điểm giống nhau).
GV thu các bức tranh của HS.
- Cho HS chơi trò chơi.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé?
+ Qua trò chơi các em rút ra được điều gì?
H§2: ý nghĩa của sự sinh sản:
- Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ.
- §iều gì có thể sẩy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
- GV chốt ý: Nhờ có sinh sản mà các gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
3: Củng cố, dặn dò: (2p). GV hệ thống bài: HS đọc mục “Bạn cần biết”. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý lắng nghe.
* Chuẩn bị: Mỗi học sinh vẽ một em bé và một người mẹ hoặc bố của em bé đó ( có những đặc điểm giống nhau).
- GV phổ biến cách chơi
Mối học sinh sẽ được phát một phiếu, nếu ai nhận được phiếu có hình em bé phái đi tìm bố hoặc mẹ của em bé đó hoặc ngược lại.Ai tìm được trước là thắng ai tìm được sau là thua.
- HS chơi như hướng dẫn trên.
- HS trả lời, 
GV chốt ý: Mọi trẻ em đều có bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
- H§2:- GV cho HS thảo luận tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản .
- HS trình bày
 Khoa học
Tiết 2: Nam hay nữ
Ụ. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết: 
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra được sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới: không phân biệt bạn nam, nữ.
ỤỤ. §ồ dùng dạy - học:
- Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK.
ỤỤỤ. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 2 HS.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1:Thảo luận 
* Mục tiêu: HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi 1,2,3 trang 6 SGK.
Giáo viên kết luận: Ngoài những đặc điểm chung giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ bé trai và bé gái chưa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài của cơ quan sinh dục.
§ến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển và làm cho cơ thể nam và nữ có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học.
Hoạt động 2: Trò chơi "Ai nhanh ai đúng" (8p)
* Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
3. Củng cố dặn dò: 
Chuẩn bị cho giờ sau.
+ Nêu ý nghĩa của sự sinh sản?
* Cách tiến hành: 
Bước 1: làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi SGK.
Bước 2: Làm việc cả lớp
§ại diện các nhóm trình bày kết quả.
Bước 1: GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu như gợi ý trong trang 8 SGK và hướng dẫn cách chơi.
Bước 2: Các nhóm tiến hành làm việc.
Bước 3: §ại diện các nhóm trình bày kết quả.
Bước 4: GV đánh giá, kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
 Khoa học
 Tiết 3: Nam hay nữ ? (Tiếp)
Ụ.Mục tiêu:
- Giúp HS nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ: sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này.
- HS nắm chắc bài, không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
- Giáo dục HS có ý thức tôn trọngcác bạn cùng giới và khác giới.
ỤỤ. §ồ dùng dạy – học: Tranh SGK.
ỤỤỤ. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 2 HS.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : 
Thảo luận : một số quan niệm xã hội về nam hay nữ. 
* Mục tiêu: 
HS nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
H§2: Báo cáo kết quả .
GV kết luận:
- Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi học sinh đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình.
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV hệ thống nội dung bài: HS đọc mục “ Bạn cần biết”
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học.
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
1- Bạn có đồng ý với những câu dưới dây không? Tại sao?
a/ Công việc nội trợ là của phụ nữ.
b/ §àn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.
c/ Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật.
2- Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào? Như vậy có hợp lí không?
3- Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối sử giữa học sinh nam và học sinh nữ không? Như vậy có hợp lí không?
4- Tại sao không nên phân biệt đối sử giữa nam và nữ/
Bước 2: Từng nhóm báo cáo kết quả.
đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.sau đó GV chốt ý.
- HS chú ý lắng nghe chuẩn bị bài về nhà.
 Khoa học
Tiết 4: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
Ụ. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhận biết cơ thể của một con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
- Phân biệt một và giai đoạn phát triển của thai nhi.
- Giáo dục HS ý thức ham hoch bộ môn.
ỤỤ. §ồ dùng dạy - học: Hình 10, 11 SGK
ỤỤỤ. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 2 HS.
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Các hoạt động:
Hoạt động 1. Giảng giải:
* MT: HS nhận biết được một số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi. bào thai.
* Cách tiến hành:
GV đặt câu hỏi cho HS làm trắc nghiệm.
Bước 2. GV kết luận. 
Hoạt động 2. Làm việc với SGK.
MT: Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinhvà sự PT của thai nhi.
Cách tiến hành: 
 GV chốt ý.
3. Củng cố dặn dò:
 Dặn HS chuẩn bị cho bài sau.
- có nên phân biệt nam hay nữ trong XH hay không vì sao?
- trong gia đình em đã có sự bình đẳng nam hay nữ chưa? nêu ví dụ.
- HS chý ý lắng nghe và làm bài tập trắc nghiệm ra giấy.
- trình bày kết quả. lớp nhận xét.
1.Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người?
 a. Cơ quan sinh dục. b.Cơ quan hô hấp.
 c. Cơ quan tuần hoàn. d. Cơ quan sinh dục.
2. Cơ quan sinh dục có khả năng gì?
 a. Tạo ra tinh trùng. b. Tạo ra trứng.
2. Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì? 
 a. Tạo ra trứng. b. Tạo ra tinh trùng.
- HS làm việc cá nhân. 
- HS quan sát hình 1b,c, đọc chú thích, tìm chú thích phù hợp với hình nào. 
- HS trình bày, HS đọc lại phần bạn cần biết trong SGK.
- HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 trang 11 SGK tìm xem hình nào ứng với chú thích vừa đọc.
HS đọc lại phần bạn cần biết trong SGK.
Thứ ba ngày tháng 9 năm 2006
Khoa học
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ?
Ụ. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Nêu những việc nên làm và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
- Xác định nhiệm vụ của bố và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
ỤỤ. §ồ dùng dạy - học:
Hình 12, 13 SGK
ỤỤỤ.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 2 HS.
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
Bước 1: GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn
+ Quan sát H1,2,3,4 trả lời câu hỏi: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao?
Bước 2: HS làm việc
Bước 3: làm việc cả lớp
GV chốt ý:
Phụ nữ có thai cần:
- Ạn uống dủ chất, đủ lượng;
- Không dùng các chất kích thích như thuốc lá, thuốc lào, rượu. Ma tuý;
Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoải mái;
Hoạt đông 2: Thảo luận cả lớp (10p)
GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi:
Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai?
GV chốt ý.
Hoạt động 5: §óng vai 
Bước 1: GV yêu cầu Bước 2: HS trình diễn trước lớp
3: Củng cố - dặn dò. 
GV hệ thống bài. Chuẩn bị bài sau.
Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
- HS Làm việc với SGK theo cặp.
+ Quan sát H1,2,3,4 trả lời câu hỏi: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao?
§ại diện một số HS trình bày kết quả. Mỗi HS chỉ nói về nội dung của một hình.
- HS nhận xét, 
HS quan sát các hình 5,6,7 và nêu nội dung của từng hình.
- HS trả lời:
Hình 5: Người chồng đang gắp thức ăn cho vợ.
Hình 6: Ngưòi phụ nữ có thai làm những công việc nhẹ như đang cho gà ăn; người chồng gánh nước về.
Hình 7: Người chồng đang quạt cho vợ và con gái đi học về khoẻ điểm 10.
- HS trả lời.
H§3: HS thảo luận câu hỏi trang 13 SGK và thực hành đóng vai theo chủ đề " Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai"
- HS nhận xét và rút ra bài học về cách ứng xử đối với phụ nữ có thai.
Khoa kọc
 Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
Ụ. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.
- Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi người.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
ỤỤ. §ồ dùng dạy - học
- HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. Bảng nhóm.
ỤỤỤ. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 2 HS.
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp (5p)
- GV yêu cầu một số HS đem ảnh của mình hồi nhỏ hoặc ảnh của các trẻ em khác đẫ sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu: 
Hoạt động 2: Trò chơi " ai nhanh, ai đúng?
 GV phổ biến cách chơi
- Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các thông tin trong khung chữ và tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào. Sau đó cử một bạn viết đáp án vào bảng phụ. Nhóm nào xong mang lên dán úp vào bảng. 
- Nhóm nào xong trước là thắng cuộc.
- Nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 3: Thực hành 
Bước 1: GV nêu yêu cầu. 
Bước 2: Gọi một số HS trả lời
- GV chốt ý: 
3.Củng cố - dặn dò :
GV hệ thống bài. Chuẩn bị bài sau.
- Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? 
- HS xem ảnh mình đem đến lớp.
Ọm bé mấy tuổi và đã biết làm gì?
HS làm việc theo nhóm
- Làm việc cả lớp. 
 HS trình bày kết quả.
H ... n theo nhóm HS quan sát hình minh họa trang 41 và phát hiện những việc cần làm đối với người tham gia thông được thể hiện qua hình..
- GV khen ngợi HS .
H§ 3: Hoạt động kết thúc:
- HS Hoạt động cá nhân.
3 HS lên bảng làm giám khảo để quan sát, gv kê bàn thành lối đi, có vỉa hè, có phần kẻ sọc trắng để sang đường. Có đèn xanh , đèn đỏ, HS thực hành theo nhóm và đưa ra các tình huống xử lý.
- 1/ Chúng ta phải làm gì để phòng tránh khi bị xâm hại.
- 2/ Khi có nguy cơ bị xâm hại, em sẽ làm gì?
- GV giới thiệu bài qua tranh
- Hs Làm việc theo cặp. 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát hình1,2,3,4 cùng chỉ ra những việc làm sai của người tham gia giao thông đồng thời tự đặt câu hỏi để nêu hậu quả có thể xẩy ra của sai phạm đó.
Hình1:
1/ Hãy chỉ ra việc làm vi phạm của người tham gia giao thông.
2/ Tại sao có những việc làm vi phạm đó.
Hình 2:
1/ §iều gì có thể xẩy ra nếu cố ý vượt đèn đỏ?
Hình 3:
1/ §iều gì có thể xẩy ra đối với những người đi hàng 3?
-Hình 5: Thể hiện việc HS được học luật lề giao thông.
Hình 6: Một bạn HS đi xe đạp sát lề bên phải, có đội mũ bảo hiểm.
-Hình 7: Những người đi xe máy đúng phần đường quy định.
- Gv gọi 1 số HS trình bày ý kiến nhóm mình của mình trước lớp. Sau đó cho HS kết luận như sgk T.39
H§3: Ọm đang đi trên phần đường không có vỉa hè. Ọm sẽ đi như thế nào?
- §ường nhỏ , phía trước lại có 2 xe đi tới . em sẽ làm như thế nào?...
- em đang đi thì gặp đèn đỏ , em sẽ làm như thế nào?..
- GV dặn HS luôn có ý thức chấp hành giao thông đường bộ.
Khoa học
§20-21: Ận tập: Con người và sức khỏe.
Ụ/ Mục tiêu:
- Xác định tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển con người từ lúc mới sinh.
- Viết sơ đồ phòng tránh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A , nhiễm HỤV.
ỤỤ/ §ồ dùng dạy học:
GV Hình minh họa trang 42,43 sgk. Giấy khổ to dùng cho các nhóm.
ỤỤỤ/ Các hoạt động lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học.
1. Kiểm tra: hs lên bảng trả lời câu hỏi , cho điểm
2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài.
b/ H§1: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông.
- Gv giao việc: 
- Gv có thể đi đến các bàn giúp đỡ HS
-Gv nhận xét khen ngợi.
- GV cho HS trả lời và kết luận:
 Một trong những nguyên nhân gây tai nạn giao thông đường bộ là nỗi do người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật.VD: vỉa hè lấn chiếm, người đi bộ không đi đúng phần đường quy định, đi xe đạp hàng 3
H§2: Quan sát thảo luận.
- HS thảo luận theo nhóm HS quan sát hình minh họa trang 41 và phát hiện những việc cần làm đối với người tham gia thông được thể hiện qua hình..
- GV khen ngợi HS .
H§ 3: Hoạt động kết thúc:
- HS Hoạt động cá nhân.
3 HS lên bảng làm giám khảo Có đèn xanh, đèn đỏ, HS thực hành theo nhóm và đưa ra các tình huống xử lý
- 1/ Chúng ta phải làm gì để phòng tránh khi bị xâm hại.
- 2/ Khi có nguy cơ bị xâm hại, em sẽ làm gì?
- GV giới thiệu bài qua tranh
- Hs Làm việc theo cặp. 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát hình1,2,3,4 cùng chỉ ra những việc làm sai của người tham gia giao thông đồng thời tự đặt câu hỏi để nêu hậu quả có thể xẩy ra của sai phạm đó.
Hình1:
1/ Hãy chỉ ra việc làm vi phạm của người tham gia giao thông.
2/ Tại sao có những việc làm vi phạm đó.
Hình 2:
1/ §iều gì có thể xẩy ra nếu cố ý vượt đèn đỏ?
Hình 3:
1/ §iều gì có thể xẩy ra đối với những người đi hàng 3?
-Hình 5: Thể hiện việc HS được học luật lề giao thông.
- Gv gọi 1 số HS trình bày ý kiến nhóm mình của mình trước lớp. Sau đó cho HS kết luận như sgk T.39
H§3: Ọm đang đi trên phần đường không có vỉa hè. Ọm sẽ đi như thế nào?
- §ường nhỏ , phía trước lại có 2 xe đi tới . em sẽ làm như thế nào?...
- Ọm đang đi thì gặp đèn đỏ , em sẽ làm như thế nào?..
- GV dặn HS luôn có ý thức chấp hành giao thông đường bộ.
Khoa học
§22:Tre, mây, song.
Ụ/ Mục tiêu:
- Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre nứa, mây, song .
- Nhận ra một số đồ dùng hàng ngày làm bằng trre, nứa, mây, song. Và nêu cách bảo quản.
ỤỤ/ §ồ dùng dạy học:
GV: Cây mây, tre, song, phiếu học tập. kẻ sẵn bảng so sánh
ỤỤỤ/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học.
kiểm tra: 1HS
Bài mới : a/ Giới thiệu bài:
H§1: §ặc điểm và công dụng của mây, tre, song.
GV đưa ra vật thật cho HS quan sát và trả lời. Gv phát phiếu cho HS. Ị/ cầu HS chỉ cần ghi vắn tắt về đặc điểm từng loại.
H: Theo em cây tre, mây, song có đặc điểm chung gì?
H§2: Một số đồ dùng làm bằng tre nứa.
GV sử dụng tranh minh họa trang 47, yêu cầu: quan sát tranh minh họa cho biết: §ó là đồ dùng nào? đồ dùng đó làm từ vật liệu nào?
Gọi HS trình bày ý kiến. 
Ọm còn biết những đồ dùng nào làm từ tre, mây, song?
H: Theo em ngoài ứng dụng làm nhà , nông cụ em còn biết cây tre được làm vào việc gì khác?
H§3: Cách bảo quản đồ dùng làm bằng mây, tre, song.
H: Nhà em có đồ dùng làm bằng vật liệu này không? hãy kể tên và nêu cách bảo quản chúng?
- GV động viên khen ngợi, khuyến khích HS.
H§4 : Hoạt động kết thúc:
Gv yêu cầu trả lời nhanh câu hỏi?
- Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre? mây, song.
Chủ đề của phần 2 CT khoa học có tên là gì?
- HS Hoạt động cá nhân.
H: §ây là cây gì? hãy nói những điều em biết về cây đó?
Nhóm 4: 1 HS đọc yêu cầu trong phiếu sau đó trao đổi và cùng thảo luận. §ại diện các nhóm lên phát biểu, nhóm khác bổ sung
Tre
Mây
§ặc điểm
- Mọc đứng thành bụi cao, có nhiều đốt thẳng ống.
- cây leo mọc thành bụi, thân gỗ dài, không phân nhánh.
ứng dụng
- Làm nhà , nông cụ, dụng cụ đánh cá, đồ dùng ,gia đình
- làm lạt, đan lát, làm bàn, đồ mĩ nghệ
- 3 HS nối tiếp nhau trình bày. HS khác bổ sung.
Hình 4: đòn gánh,ống đựng nước, 
Hình 5: Bộ bàn ghế Sa lông làm từ mây,
Hình 6: Các loại rổ làm từ mây tre song.
- HS lắng nghe và trả lời, nhận xét.
Ví dụ: rổ dùng xong phơi lên cao, đòn gáng, ống nước dùng xong phải để chỗ khô ráo, lồng chim mua về phải sơn cho đẹp.
- Bàn ghế tiếp khách bằng mây thỉnh thoảng bố em lại sơn dầu cho đẹp.
- Giỏ hoa bằng mây không được để nơi ẩm mốc, có nước.
 - HS trả lời, bổ sung.
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng hái phát biểu.về nhà tìm hiểu đồ dúng làm từ sắt, gang, thép
Khoa học
§23: Sắt, Gang, Thép.
Ụ/ Mục tiêu:
- Nêu được nguồn gốc và tính chất của gang, sắt, thép. Kể tên được một số ứng dụng của chúng.Biết cách bảo quản đồ dùng bằng gang,sắt, thép.
ỤỤ/ §ồ dùng dạy học:
GV: Hình minh họa, kéo, đoạn dây thép, miếng gang.
ỤỤỤ/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học.
1. Kiểm tra: 2HS
2. Bài mới : a/ Giới thiệu bài:
H§1: Nguồn gốc và tính chất của sắt gang thép?
- GV cho HS thảo luận nhóm 4, sau đó phát phiếu cho HS. 
GV đưa ra vật thật cho HS quan sát và trả lời.
H: Theo em Gang, thép được làm từ đâu?có đặc điểm chung gì?
- Chúng khác nhau ở điểm chung nào?
H§2: ứng dụng của gang thép trong đời sống?
- HS hoạt động thep cặp
GV sử dụng tranh minh họa trang 47, yêu cầu: quan sát tranh minh họa cho biết: Tên sản phẩm là gì?chúng làm từ vật liệu nào?
Ọm còn biết những đồ dùng nào làm từ gang, sắt , thép?
H§3: Cách bảo quản đồ dùng làm bằng Gang, sắt, thép?
H: Nhà em có đồ dùng làm bằng vật liệu này không? hãy kể tên và nêu cách bảo quản chúng?
- GV động viên khen ngợi, khuyến khích HS.
H§4 : Hoạt động kết thúc:
Gv yêu cầu trả lời nhanh câu hỏi?
- Nêu đặc điểm và ứng dụng của gang, sắt, thép?
1. Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre? mây, song
- Gián tiếp: Bằng vật mẫu.
- HS Hoạt động cá nhân.
H: §ây là cây gì? hãy nói những điều em biết về cây đó?
Nhóm 4: 1 HS đọc yêu cầu trong phiếu sau đó trao đổi và cùng thảo luận. §ại diện các nhóm lên phát biểu, nhóm khác bổ sung
Sắt
gang
Thép
Nguồn gốc
- Có trong thiên thạch và quặng.
Hợp kim sắt, các bon
Hợp kim sắt, các bon
Tính chất
- Dợo, dễ uốn, dễ kéo
- Cứng giòn, 
Cứng,bền, dẻo
-
 HS nối tiếp nhau trình bày. HS khác bổ sung.
Hình 1: đường dây xe lửa làm từ thép, hoặc hợp kim
 Hình 2: Ngôi nhà lan can làm bằng thép.
Hình 3: cầu sử dụng thép để xây dựng.
Hình 4: Nồi làm bằng gang.
Gọi HS trình bày ý kiến. 
Ví dụ: 
- dao : làm bằng hợp kim, dùng xong phải rửa sạch, phơi khô
- cày cuốc bừa: làm từ sắtdễ bị gỉ nên dùng xong phải rửa sạch, để nơi khô.
- hàng rào sắt: sơn chống gỉ
 - HS trả lời, bổ sung.
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng hái phát biểu.về nhà tìm hiểu đồ dúng làm từ sắt, gang, thép
Khoa học
§24: §ồng và hợp kim của đồng
Ụ/ Mục tiêu:
- Nêu được một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng, kể được một số dựng cụ máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng vàhợp kim của đồng.
- Biết được cách bảo quản đồ dùng bằng đồng trong nhà.
ỤỤ/ §ồ dùng dạy học:
GV: Hình minh họa, kéo, đoạn dây đồng, phiếu học tập.
ỤỤỤ/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học.
1. Kiểm tra: 2HS
2. Bài mới : a/ Giới thiệu bài:
H§1: Tính chất của đồng?
- GV cho HS thảo luận nhóm 4:
Gọi các nhóm lên phát biểu.
H§2: Nguồn gốc, so sánh tính chất của đồng và hợp kim của đồng:
- Thảo luận nhóm qua bảng nhóm.
Ị/ cầu HS chỉ cần ghi vắn tắt.
 các nhóm lên trình bày sau đó dán phiếu lên bảng.
H: Theo em đồng có nguồn gốc từ đâu?
KL: đồng là một kim loại được con đường sử dụng sớm nhất, người ta đã tìm thấy đồng trong tự nhiên.
H§3: ứng dụng của đồng trong đời sống?
- HS hoạt động thep cặp.
GV sử dụng tranh minh họa .
Gọi HS trình bày ý kiến. 
Ọm còn biết những đồ dùng nào làm từ đồng và hợp kim của đồng?
H§3: Cách bảo quản đồ dùng làm bằng đồng, hợp kim đồng?
H: Nhà em có đồ dùng làm bằng đồng không? hãy kể tên và nêu cách bảo quản chúng?
- GV động viên khen ngợi.
H§4 : Hoạt động kết thúc:
Gv yêu cầu trả lời nhanh câu hỏi?
- Nêu đặc điểm và ứng dụng của gang, sắt, thép?
1. Nêu nguồn gốc, tính chất của sắt?
2. Hợp kim của sắt là gì? chúng có những tính chất nào?
- Gián tiếp: Bằng vật mẫu.
- HS Hoạt động cá nhân.
H: Màu sắc của sợi dây? §ộ sáng của sợi dây? Tính cứng và dẻo của sợi dây?
1 nhóm phát biểu ý kiến, các nhóm khác bổ sung và đi đến thống nhất: Sợi dây đồng màu đỏ, có ánh kim, màu sáng, dẻo, có thể uốn thành hình dạng khác nhau.
- Hs thảo luận và trình bày nguồn gốc của đồng
Tính chất
§ồng
Hợp kim đồng
- Có màu nâu đỏ, có ánh kim. Rất bền dễ rát mỏng, có thể uốn bất kì hình dạng nào
- có màu nâu đỏ, có ánh kim, cứng hơn đồng
- HS quan sát hình minh họa cho biết.
 H: tên đồ dùng đó là gì?
- HS trả lời, bổ sung.
-Lư hương đồng, mâm đồng, tuợng đồng,.. dùng khăn sạch lau, dùng thuốc đánh đồng cho đồ vật sáng lại.
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng hái phát biểu.về nhà tìm hiểu đồ dùng làm từ sắt, gang, thép.
- Nêu đặc điểm và ứng dụng của đồng?

Tài liệu đính kèm:

  • docKHOA HOC (ca nam)ngan gon-de su dung-theo jaica.doc