Giáo án môn Khoa học lớp 5 - Tuần 19

Giáo án môn Khoa học lớp 5 - Tuần 19

I. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

Hiểu thế nào là dung dịch

Biết cách tạo ra một dung dịch

Biết cách tách các chất trong dung dịch (trường hợp đơn giản)

II. Đồ dùng thiết bị dạy học:

+ HS chuẩn bị: đường hoặc muối ăn, cốc, chén, thìa nhỏ.

+ GV chuẩn nước nguội, nước nóng, đĩa con.

+ Phiếu báo cáo kết quả.

III. Các bước lên lớp:

 

doc 4 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1175Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Khoa học lớp 5 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ ngày tháng năm 200
Tiết:37 Bài: dung dịch
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Hiểu thế nào là dung dịch
Biết cách tạo ra một dung dịch
Biết cách tách các chất trong dung dịch (trường hợp đơn giản)
II. Đồ dùng thiết bị dạy học:
+ HS chuẩn bị: đường hoặc muối ăn, cốc, chén, thìa nhỏ.
+ GV chuẩn nước nguội, nước nóng, đĩa con.
+ Phiếu báo cáo kết quả.
III. Các bước lên lớp:
Nội dung thời gian
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Ôn định tổ chức(1p) 
2. Kiểm tra bài cũ:
(5p)
*Giới thiệu và dạy bài mới.(22p)
Hoạt động 1. Thực hành tạo một dung dịch đường.
Hoạt động 2. Phương pháp tách các chất ra khỏi dung dịch
Hoạt động 3.Trò chơi - đố bạn
3. Củng cố dặn dò.
(3p)
Lớp trưởng cho thầy biết.
? Gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi:
+ Hỗn hợp là gì? Cho ví dụ
+ Nêu cách tạo ra hỗn hợp
+Nêu cách tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng..
Nhận xét: cho điểm từng học sinh
GV. Cho một thìa đường vào cốc nước, dùng thìa khuấy nhẹ để hoà tan đường và hỏi:
? Đường trong cốc đã đi đâu?
GV. Khi hoà tan đường vào nước ta được một dung dịch. Dung dich là gì ?
GV.Thế nào để tách một chất ra khỏi dung dịch
GV. Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
Mỗi nhóm 4 em, phát phiếu báo cáo kết quả.
+HS tiến hành công việc GV quan sát, nhắc nhỡ.
+ các nhóm ghi kết quả vào phiếu nhận xét trước lớp.
GV kết luận hoạt động1.
Nước sôi để nguội: trong suốt, không màu, không vị, không mùi
Dung dịch các em vừa pha có tên là gì.
? Vậy dung dịch là gì?
GV. Giới thiệu hoạt động.
- GV làm thí nghiệm: Lấy một chiếc cốc, đổ nước nóng vào cốc, úp đĩa lên mặt cốc. Một phút sau mở cốc ra.
-Theo em những giọt nước động trên đĩa có mùi vị gì ?
-Dựa vào thí nghiệm trên em hãy suy nghĩ để tách muối ra khỏi dung dịch muối.
-Kết luận: Cách làm đó gọi là chưng cất.
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi SGK
-GV yêu cầu HS trả lời nhanh 
cau hỏi
-Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa hỗn hợp và dung dịch
-HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết SGK.
-Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp.
-HS quan sát trả lời: 
-Đường đã bị hoà tan trong nước.
-Cả lớp lắng nghe
- HS suy nghĩ để thực hành
-Hoạt động theo nhóm dưới sự hướng dẫn cuả nhóm trưởng
-Cả nhóm tiến hành công việc.
-HS rót nước vào cốc, trộn muối đường khuấy đều..
-Các nhóm lên báo cáo kết quả, lớp theo dõi góp ý bổ sung.
-Lớp lắng nghe rút kinh nghiệm
-Nước đường, dung dịch có vị ngọt.
-Nước muối, dung dịch có vị mặn.
-Dung dịch nước đường, dung dịch nước muối.
-Dung dịch là một hỗn hợp chất lỏng và chất rắn hoà tan với nhau.
- HS quan sát
-Trả lời. Trên mặt đĩa có những giọt nước đọng.
-Nước đọng trên đĩa có vị mặn hơn nước thường. (nếm thử)
- Cho2 HS nhắc lại.
- Hai HS ngồì cùng bàn thảo lụân trả lời.
- Học sinh thi nhau trả lời
 Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết: 38 Bài: Sự biến đổi hoá học
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh
- Hiểu thế nào là sự biến đổi hoá học.
- Làm thí nghiệm để biết được sự biến đổi hoá học ( trường hợp đơn giản)
- Phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lý học
- Tham gia một số trò chơi để biết được vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị giấy, nến, ống nghiệm có sẵn đường kính trắng bên trong, một chai giấm, tăm tre, chén nhỏ.( theo nhóm)
- Phiếu học tập theo nhóm
 III. Các bước dạy học
Nội dung- T gian
Hoạt động dạy
Hoạt động của trò
1.Ôn định tổ chức (1p).
2.Kiểm tra bài cũ:
(5p)
3. Giới thiệu và dạy bài mới.(23p)
Hoạt động 1. Thế nào là sự biến đổi hoá học?
Hoạt động 2. Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lý học.
Hoạt động 3. Vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học.
Hoạt động 4.Vai trò của ánh sáng trong biến đổi hoá học 
3.Củng cố dặn dò:(2p)
 Kiểm tra SL, sự chuẩn bị .
? Dung dịch là gì?
?. Hãy nêu giống và khác nhau giữa dung dịch và hỗn hợp.
GV. Nhận xét cho điểm.
- Có những chất khi tan hay trộn với chất khác thì có sự biến đổi để tạo thành một chất mới có tính chất hoàn toàn khác với tính chất ban đầu. Khoa học gọi hiện tượng đó là gì? Bài học hôm nay ta đi sâu vào tìm hiểu điều đó.
- GV cho HS hoạt động
 theo nhóm
+ Mỗi nhóm 4 em
+ Đọc SGK để thực hành
+ HS làm thí nghiệm 1
- GV quan sát hướng dẫn
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả.
?. Giấy có tính chất gì ? 
+ HS làm thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa.
 ?. Hoà tan đường vào nước ta được gì?
Kết luận:Hiện tượng chất biến đổi thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.Còn các chất trộn lẫn với nhau hay biến đổi dạng khác, thể khác mà còn nguyên được tính chất của nó được gọi là sự biến đổi lý học.
- HS quan sát tranh minh hoạ trang 79, SGK
+ Ndung tranh vẽ gì.
+Đó là sự biến đổi gì?
+ Hãy giải thích
Kết luận: Biến đổi chất nây thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học. Các chất đã biến đổi có tính chất hoàn toàn khác tính chất của mỗi chất tạo thành nó.
GV tổ chức cho HS trò chơi.
Chia HS thành các nhóm, mõi nhóm 4 em.( Làm thí nghiệm trang 80 SGK)
Kết luận:
Thí nghiệm các em vừa làm chứng tỏ sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới dạng tác dụng của nhiệt
TN 1: Yêu cầu hs đọc TN (Tr 80)
Y/c: hs thảo luận N4 để trả lời câu hỏi:
Hiện tượng gì đã xảy ra?
Hãy giảI thích hiện tượng đó
GV lưu ý hs quan sát kỹ H9 b
Gọi HS trình bày kquả thảo luận
NX, khen ngợi hs, nhóm làm việc tích cực làm việc rõ ràng.
TN 2: Yêu cầu hs thảo luận N2 để trả lời câu hỏi
Gọi hs trình bày kết quả thảo luận
-Nhận xét, khen ngợi hs,nhóm làm việc tích cực, làm việc rõ ràng.
Hỏi: Qua thí nghiệm trên, em rút ra kết luận gì về sự biến đổi hoá học. 
Kết luận: Sự biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là sự biến đổi hoá học. Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng hoặc nhiệt độ.
Nhận xét tiét học, khen ngợi những học sinh hăng háI tham gia xây dựng bài. Dặn HS về nhà tự làm lại thí nghiệm.
Đọc trước bài sau.
HS trưng bày các thứ chuẩn bị
-Dung dịch là hỗn hợp chất lỏng và chất rắn hoà tan với nhau..
Trong hỗn hợp các chất rắn vẫn giữ nguyên tính chất của nó. Dung dịch có tính chất của chất được hoà tan.
-Các nhóm tiến hành hoạt động thí nghiệm
- Cử người ghi kết quả vào phiếu để thảo luận
- T/n 1. Đốt một tờ giấy.
+ Giấy cháy thành than
+Tờ giấy đã bị biến đổi
+ Đường từ màu trắng chuyến sang màu nâu thẩm, có vị đắng.
+Dưới tác dụng của nhiệt từ ngọn lửa, đường đã bị đổi thành chất khác..
- Ta được dung dịch đường.
Hai HS đọc lại kết luận
- Cả lớp cùng quan sát
- Hoạt động theo nhóm 4 em
-6 nhóm đại diện lên trình bày tranh vẽ
-Hoạt động theo hướng dẫn của GV.
- HS đọc thí nghiệm cho cả lớp nghe.
- Các nhóm làm việc theo hướng dẫn của GV
HS lắng nghe nhắc lại..
HĐ4 thảo luận TLCH.
Đại diện nhóm trà lời,các nhóm khác bổ sung
+Làm như thí nghiệm 2 ta thấy hiện tượng xảy ra là ảnh trong phim cũng được in trên tờ giấy trắng chỗ có bôi chất hoá học dùng để rửa ảnh. Có hiện tượng đó là khi ta đem ra phơi nắng, dưói tác dụng của ánh sáng và nhiệt chất hoá học đã biến đổi để có thể in ảnh trong phim lên mặt tờ giấy.
- Trả lời: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
- Lắng nghe
Lắng nghe
Thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19.doc