Giáo án Môn: Lịch sử - Lớp 5 - Tiết: 25 - Bài: Sấm sét đêm giao thừa

Giáo án Môn: Lịch sử - Lớp 5 - Tiết: 25 - Bài: Sấm sét đêm giao thừa

I. Mục tiêu:Học xong bài này HS biết:

-Vào dịp Tết Mậu Thân(1968), quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến

công và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn.

-Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế

thắng lợi cho quân dân ta.

II. Đồ dùng dạy -học:

- Ảnh khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

- Ảnhtượngvua Quang Trung.

- Ảnh tư liệu về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.

-Lược đồSứquánMĩ.

pdf 6 trang Người đăng huong21 Lượt xem 6482Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Môn: Lịch sử - Lớp 5 - Tiết: 25 - Bài: Sấm sét đêm giao thừa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN 
Môn: Lịch sử - lớp 5 
Tiết: 25 
Bài: Sấm sét đêm giao thừa 
Ngày dạy: 09 – 03 - 2011 
Người dạy: Đỗ Thị Thu 
Đơn vị: Trường Tiểu học Sơn Đông 
 I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: 
- Vào dịp Tết Mậu Thân(1968), quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến 
công và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn. 
- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế 
thắng lợi cho quân dân ta. 
 II. Đồ dùng dạy - học: 
- Ảnh khởi nghĩa Hai Bà Trưng. 
- Ảnh tượng vua Quang Trung. 
- Ảnh tư liệu về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968. 
- Lược đồ Sứ quán Mĩ. 
- Bản đồ Việt Nam. 
- Phiếu bài tập cho mỗi HS ( 1 phiếu lớn). 
- Băng giấy viết sẵn bài học. 
III. Hoạt động dạy - học: 
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2HS lên bảng nêu bài học và 
trả lời câu hỏi: 
+ Đường Trường Sơn được mở vào 
thời gian nào? Còn gọi là gì? 
+ Trung ương Đảng mở đường 
Trường Sơn nhằm mục đích gì? 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
 2. Dạy - học bài mới: 
2.1.Giới thiệu bài: 
- GV lần lượt đính ảnh “Khởi nghĩa 
Hai bà Trưng”, “Quang Trung đại 
phá quân Thanh” 
- Yêu cầu HS nêu nội dung của mỗi 
ảnh và sự kiện lịch sử liên quan. 
- GV giới thiệu: Mùa xuân là mùa 
của cây cối đâm chồi nảy lộc, mùa 
- 3HS lên bảng đọc bài học và TLCH 
+ 19/5/1959. Đường Hồ Chí Minh. 
+ Để miền Bắc chi viện sức người, 
vũ khí, lương thực cho chiến 
trường. 
- HS quan sát tranh và nêu nội dung 
- HS nêu theo trí nhớ của mình. 
- HS lắng nghe. 
của đất trời đổi mới và là mùa để dân 
tộc ta ghi những trang vàng chói lọi 
vào lịch sử chống giặc, giữ nước. 
Hôm nay trong không khí mùa xuân 
ấm áp, cô trò ta cùng ngược dòng 
lịch sử để xem xuân năm 1968, sự 
kiện gì đã diễn ra, dân tộc Việt Nam 
thể hiện lòng yêu nước của mình như 
thế nào. Để biết được điều đó, cô trò 
ta cùng tìm hiểu nội dung bài học 
“Sấm sét đêm giao thừa”. 
- GV ghi đề bài lên bảng. 
- Hỏi HS: Em hiểu thế nào là “giao 
thừa”? 
- GV giới thiệu: Để biết được vào 
thời khắc chuyển giao giữa năm mới 
và năm cũ đó sự kiện gì đã diễn ra, 
cô mời một bạn đọc nội dung bài 
trong SGK. 
2.2. Tìm hiểu bài: 
- Gọi 1 HS đọc nội dung SGK (  
lặng lẽ xuất kích) 
- Yêu cầu HS dựa vào SGK, thảo 
luận theo cặp và TLCH: 
+ Ở chiến trường miền Nam, đã diễn 
ra sự kiện gì? Sự kiện đó diễn ra vào 
thời gian nào? 
- Gọi 1-2 HS TLCH. 
- GV kết luận: Trong lịch sử chống 
giặc ngoại xâm của dân tộc ta, năm 
Mậu Thân (1789) vua Quang Trung 
cho quân sĩ ăn tết trước để đánh đuổi 
quân Thanh. Theo truyền thống đó, 
Đảng và Bác Hồ quyết định mở cuộc 
Tổng tiến công và nổi dậy vào Tết 
Mậu Thân 1968. Đây là một sự kiện 
lớn, vậy cô và các em cùng xem 
quân và dân ta đã chuẩn bị thế nào 
nhé. 
- HS trả lời: Giao thừa là thời khắc 
chuyển giao giữa năm mới và năm 
cũ. 
- HS lắng nghe. 
- Cả lớp theo dõi bài. 
- HS thảo luận theo cặp và TLCH. 
+ Quân ta đánh vào cơ quan đầu não 
của địch. Tấn công vào đêm giao 
thừa Tết Mậu Thân 1968. 
- HS lắng nghe. 
2.3. Sự chuẩn bị của hậu phương 
và tiền tuyến: 
- GV lần lượt đính ảnh: 
+ Bác Hồ cùng các ủy viên bộ chính 
trị họp bàn chiến dịch. 
+ Hàng triệu thanh niên miền Bắc 
vào Nam chiến đấu . 
+ Bộ đội hành quân tham gia chiến 
đấu. 
+ Vận chuyển lương thực, vũ khí vào 
chiến trường. 
- Yêu cầu HS quan sát và nêu nội 
dung mỗi ảnh. 
- Hỏi: Em nhận xét gì sau khi quan 
sát bốn bức ảnh trên? 
- GV kết luận: Cả hậu phương và 
tiền tuyến ráo riết chuẩn bị cho cuộc 
Tổng tiến công và nổi dậy. Chuẩn bị 
chu đáo vậy thì diễn biến sẽ thế nào. 
Muốn biết điều đó cô và các em tiếp 
tục tìm hiểu nội dung bài học. 
2.4. Diễn biến cuộc Tổng tiến công 
và nổi dậy: 
- Gọi 1 HS đọc nội dung SGK (  
Nha Trang, Huế, Đà Nẵng.) 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 và 
TLCH: 
1) Tại sao nói cuộc Tổng tiến công 
và nổi dậy mang tính bất ngờ, đồng 
loạt với quy mô lớn?( thời gian, địa 
điểm) 
2) Nêu những nơi là trọng điểm của 
cuộc tổng tiến công và nổi dậy. 
3) Trận đánh nào là tiêu biểu nhất 
của bộ đội ta? Thuật lại trận đánh đó. 
4) Cùng với cuộc tiến công vào Sài 
Gòn, quân giải phóng đã tiến công 
- HS quan sát ảnh và nêu nội dung 
từng ảnh. 
- HS trả lời theo ý hiểu. 
- HS lắng nghe. 
- Cả lớp theo dõi bài. 
- HS trao đổi, TLCH. 
1) Thời điểm: đêm giao thừa. 
 Địa điểm: tại các thành phố lớn, 
cơ quan đầu não của địch. 
 Đồng loạt vào nhiều nơi. 
2) Sứ quán Mĩ, Bộ Tổng tham mưu 
quân đội Sài Gòn, Đài phát thanh, 
sân bay Tân Sơn Nhất, Tổng nha 
Cảnh sát, Bộ tư lệnh Hải quân 
3) Trận đánh vào Sứ quán Mĩ là tiêu 
biểu nhất. 
4) Cần Thơ, Nha Trang, Huế, Đà 
Nẵng. 
vào những thành phố, thị xã nào? 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết 
quả thảo luận. 
- GV kết luận: Quân dân miền Nam 
đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở 
khắp các thành phố, thị xã.( GV mở 
phần một bài học.) 
Cuộc chiến diễn ra sôi nổi và hào 
hùng đến vậy, các em hãy đoán xem 
kết quả thế nào? 
2.5. Kết quả và ý nghĩa của cuộc 
Tổng tiến công và nổi dậy: 
- Gọi 1 HS đọc phần còn lại ở SGK. 
- GV nêu CH, gọi HS TL: 
+ Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đã 
tác động thế nào đến Mĩ và chính 
quyền Sài Gòn? 
+ Vì sao ta giành được thắng lợi 
trong cuộc Tổng tiến công và nổi 
dậy? 
+ Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến 
công và nổi dậy. 
- GV kết luận: Ta chuẩn bị chu đáo, 
tấn công với một tinh thần anh dũng 
và giành được thắng lợi vẻ vang. 
Làm cho Mĩ và quân đội Sài Gòn 
thiệt hại nặng nề, hoang mang lo sợ.( 
GV mở phần hai bài học.) 
- Gọi 2-3 HS đọc lại bài học: Tết 
Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam 
đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở 
khắp các thành phố, thị xã,  làm 
cho Mĩ và quân đội Sài Gòn thiệt hại 
nặng nề, hoang mang lo sợ. 
- GV: Vậy là cô trò ta đã tìm hiểu 
xong về cuộc Tổng tiến công và nổi 
- Đại diện các nhóm trình bày trước 
lớp ( nhóm 3, 4 dùng lược đồ và bản 
đồ minh họa) 
- HS lắng nghe. 
- Cả lớp theo dõi bài. 
- HS theo dõi, làm việc cả lớp. 
+ Làm tê liệt các cơ quan đầu não 
của địch, khiến chúng rất hoang 
mang lo sợ. 
+ Có Đảng lãnh đạo. 
 Có sự chuẩn bị kĩ càng. 
 Nhân dân có lòng yêu nước,tinh 
thần anh dũng chiến đấu. 
+ Phá tan chiến lược “ Chiến tranh 
cục bộ” của Mĩ, buộc Mĩ phải chấp 
nhận đàm phán tại Pa-ri về chấm dứt 
chiến tranh ở Việt Nam. 
- HS lắng nghe. 
- 2-3 HS đọc bài học. Cả lớp lắng 
nghe. 
- HS lắng nghe. 
dậy Tết Mậu Thân 1968. Giờ cô có 
một bài tập muốn cả lớp cùng thực 
hiện xem bạn nào nắm bài chắc và 
thao tác nhanh nhất. Cô sẽ có phần 
thưởng xứng đáng cho các em. Các 
em có đồng ý không nào? 
 3. Củng cố: 
- Cho HS làm việc trên phiếu bài tập: 
Điền các nội dung còn thiếu để hoàn 
chỉnh sơ đồ sau: 
- GV kết luận: Đây quả là một sự 
kiện lịch sử trọng đại phải không các 
em. Một lần nữa nhân dân Việt Nam 
chứng tỏ rằng “ Dân tộc Việt Nam 
quyết đem tất cả tinh thần và lực 
lượng, tính mạng và của cải để giữ 
vững quyền tự do độc lập ấy”. Vậy 
nên cô mong rằng các em hãy cố 
gắng học tập để xứng đáng với 
- 1HS làm bài trên giấy khổ to, cả 
lớp làm bài trên phiếu bài tập. 
- HS lắng nghe. 
Quân 
giải 
phóng 
Cần 
Thơ
Huế 
. 
Các 
TP 
khác 
. 
Sài 
Gòn
Mĩ 
chấp 
nhận
Mĩ và 
quân 
đội 
Sài 
Gòn
. 
truyền thống đó của cha ông. 
 4. Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về nhà. 
- Xem bài mới:Chiến thắng “Điện 
Biên Phủ trên không” 
- HS lắng nghe và thực hiện. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfTHI GV GIOI.pdf