Giáo án môn Toán lớp 5 (trọn bộ)

Giáo án môn Toán lớp 5 (trọn bộ)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.

 - Luyện tập giải toán – Phân biệt đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích.

2. Kĩ năng: Rèn học sinh đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân nhanh, chính xác.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.

 

doc 250 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1800Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán lớp 5 (trọn bộ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
	- Luyện tập giải toán – Phân biệt đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích.
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu. 
+ HS: Bảng con, vở bài tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh lần lượt sửa bài 3, 4, 5/ 50 (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Luyện tập chung
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. 
  Bài 1:
Giáo viên nhận xét.
  Bài 2:
Giáo viên tổ chức sửa thi đua.
Giáo viên theo dõi cách làm của học sinh – nhắc nhở – sửa bài.
  Bài 3:
Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa thi đưa theo nhóm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
  Bài 4:
Chú ý: Học sinh đổi từ km sang mét
Kết quả S = m2 = ha
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố
Giáo viên chốt lại những vấn đề đã luyện tập: Cách đổi đơn vị.
	  Bảng đơn vị đo độ dài.
	  Bảng đơn vị đo diện tích.
	  Bảng đơn vị đo khối lượng.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Làm bài nhà 2, 3, 4/ 51
Chuẩn bị: Luyện tập chung 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nêu cách làm.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – Xác định dạng đổi độ dài, đổi diện tích.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Nêu sự khác nhau giữa độ dài và diện tích.
	34,34 m = 3434 cm
Học sinh có thể nêu cách làm:
 m ´ 100 = = 3434 cm
 8,02 km 	= km ´ 1000 
	= = 8020 m
Bắt đầu từ chữ số hàng đơn vị của phần nguyên ứng với mét, xác định từng chữ số khác ứng với đơn vị đo tiếp theo từ trái sang phải.
34,34 m2 	= m2 ´ 10000
	= = 3434 cm2 
8,02 km2 	= km2 ´ 1000000
	= = 8020000 cm2 
Bắt đầu từ chữ số hàng đơn vị của phần nguyên ứng với km2, xác định lần lượt 2 chữ số ứng với đơn vị đo liền sau từ trái sang phải, dời dấu phẩy sang phải.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc yêu cầu đề – Nêu tóm tắt – Xác định dạng.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
	- Luyện tập giải toán.
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh đổi đơn vị đo dưới dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu. 
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh lần lượt sửa bài 2, 3, 4/ 51 (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Luyện tập chung
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. 
  Bài 1:
Giáo viên nhận xét.
  Bài 2:
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện giải toán.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
  Bài 3:
Chú ý đổi đơn vị thời gian bằng phút, kilômét.
v	Hoạt động 3: 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, hỏi đáp.
  Bài 4:
v	Hoạt động 4: Củng cố
Học sinh nhắc lại nội dung.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Học sinh làm bài 3, 5 vào giờ tự học.
Chuẩn bị: Cộng hai số thập phân. 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Xác định yêu cầu đề bài
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nêu cách làm.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nêu cách làm.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, bàn.
Học sinh đọc đề.
Học sinh phân tích đề.
Tóm tắt.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Xác định dạng kết hợp thời gian và độ dài – dạng toán kết hợp đổi khối lượng.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Học sinh phân tích đề.
Học sinh tóm tắt.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nêu
Tổ chức thi đua:
	7 m2 8 cm2 =  m2
	m2 =  dm2
CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.
	- Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng hai số thập phân.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu. 
+ HS: Vở bài tập, bảng con.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài 3, 5 (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Cộng hai số thập phân
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
	•	Giáo viên nêu bài toán dưới dạng ví dụ.
Giáo viên theo dõi ở bảng con, nêu những trường hợp xếp sai vị trí số thập phân và những trường hợp xếp đúng.
Giáo viên nhận xét.
	•	Giáo viên giới thiệu ví dụ 2.
Giáo viên nhận xét.
Giáo viên nhận xét chốt lại ghi nhớ.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành phép cộng hai số thập phân, biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, động não.
  Bài 1:
Giáo viên nhận xét.
  Bài 2:
Giáo viên nhận xét.
  Bài 3:
Giáo viên nhận xét.
  Bài 4:
v	Hoạt động 3: Củng cố
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Làm bài nhà, chuẩn bị bài ở nhà.
Chuẩn bị: Luyện tập. 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh thực hiện.
+
1,54 m = 	154 cm
1,72 m =	172 cm
	326 cm
	 =	3,26 m
Học sinh nhận xét kết quả 3,26 m từ đó nêu cách cộng hai số thập phân.
	+
	1,54 
	1,72 
	3,26 
Học sinh nhận xét cách xếp đúng.
Học sinh nêu cách cộng.
Lớp nhận xét.
Học sinh làm bài.
Học sinh nhận xét.
Học sinh sửa bài – Nêu từng bước làm.
Học sinh rút ra ghi nhớ.
Đại diện trình bày.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – phân tích đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Rút ra tính chất của phép cộng trong số thập phân – Tính chất giao hoán.
	a + b = b + a
Hoạt động cá nhân.
LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Củng cố kỹ năng cộng số thập phân.
	- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh đặt tính chính xác, thực hành cộng nhanh. Nắm vững tính chất giao hoán của phép cộng.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu. 
+ HS: Vở bài tập, bài soạn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Luyện tập
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kỹ năng cộng số thập phân, nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, động não.
  Bài 1:
Giáo viên chốt lại: Tính chất giao hoán a + b = b + a
  Bài 2:
Giáo viên chốt: vận dụng tính chất giao hoán.
  Bài 3:
Giáo viên chốt: Giải toán Hình học: Tìm chu vi (P).
Củng cố số thập phân
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết tính chất cộng một số với 0 của phép cộng các số thập phân, và dạng toán trung bình cộng.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
Dãy A tìm hiểu bài 3.
Dãy B tìm hiểu bài 4.
Bước 1: Đọc đề, tóm tắt đề.
Bước 2: Nêu cách giải.
Các nhóm khác bổ sung.
Giáo viên chốt ý: nêu cách giải phù hợp nhất.
Giáo viên tổ chức sửa bài thi đua cá nhân.
v	Hoạt động 3: Củng cố
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải nhanh.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Học sinh về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
Chuẩn bị: Xem trước bài tổng nhiều số thập phân.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh lần lượt sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh nêu tính chất giao hoán.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài áp dụng tính chất giao hoán.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh tóm tắt.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Giải toán.
Học sinh bổ sung.
Lớp làm bài.
H sửa bài thi đua.
Hoạt động cá nhân.
H nêu lại kiến thức vừa học.
	BT: 	
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Biết tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân).
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết áp dụng tính chất của phép cộng vào số thập phân tính nhanh.
2. Kĩ năng: - Rèn học sinh tính nhanh, chính xác, nắm vững vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp để tính nhanh.
3. Thái độ: 	- Giúp học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ, VBT. 
+ HS: Bảng con, SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh lần lượt sửa bài (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân). 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. 
• Giáo viên nêu:
 27,5 + 36,75 + 14 = ?
• Giáo viên chốt lại.
Cách xếp các số hạng.
Cách cộng. 
 Bài 1:
• Giáo viên theo dõi cách xếp và tính.
• Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết tính chất kết hợp c ... đều.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải.
Học sinh giải + sửa bài.
Giải 
	Vận tốc ôtô:
	90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
	Vận tốc xa máy:
	60 : 3 ´ 2 = 40 (km/giờ)
	Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB:
	90 : 40 = 2,25 (giờ)
	Ôtô đến trước xe máy trong:
	2,25 – 1,5 = 0,75 (giờ) 
	 = 45 (phút)
	 ĐS: 45 phút
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải.
Giải
	Tổng vận tốc 2 xe:
	174 : 2 = 87 (km/giờ)
	Tổng số phần bằng nhau:
	3 + 2 = 5 (phần)
	Vận tốc ôtô đi từ A:
	87 : 5 ´ 3 = 52,2 (km/giờ)
	Vận tốc ôtô đi từ B:
	87 : 5 ´ 2 = 34,8 (km/giờ)
	 Đáp số : 
	Vận tốc ôtô đi từ A: 52,2 (km/giờ)
	Vận tốc ôtô đi từ B: 34,8 (km/giờ)
Chuyển động 2 động tử ngược chiều, cùng lúc.
Học sinh nêu.
Mỗi dãy cử 4 bạn.
Giải 
Vận tốc của canô khi xuôi dòng:
	12 + 3 = 15 (km/giờ)
Vận tốc của canô khi ngược dòng:
	12 – 3 = 9 (km/giờ)
Thời gian đi xuôi dòng:
	45 : 15 = 3 (giờ)
Thời gian đi ngược dòng:
	45 : 9 = 5 (giờ)
	ĐS: 	txd : 3 giờ
	tnd : 5 giờ 
LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Giúp học sinh ôn tập, củng cố tính diện tích, thể tích một số hình.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng giải toán có nội dung hình học.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chiùnh xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: VBT, SGK, xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
3. Giới thiệu bài: “Luyện tập”.
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Ôn kiến thức.
Nhắc lại các công thức, qui tắc tính diện tích, thể tích một số hình.
Lưu ý học sinh trường hợp không cùng một đơn vị đo phải đổi đưa về cùng đơn vị ở một số bài toán.
v Hoạt động 2: Luyện tập.
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Đề toán hỏi gì?
Nêu cách tìm số tiền lát nên nhà?
Muốn tìm số viên gạch?
 Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Nêu dạng toán.
Nêu công thức tính.
 Bài 3:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Đề hỏi gì?
Nêu công thức tính diện tích hình thang, tam giác, chu vi hình chữ nhật.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Nhắc lại nội dung ôn.
5. Tổng kết – dặn dò:
Làm bài 4, 5/ 88.
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh đọc đề.
Lát hết nền nhà bao nhiêu tiền.
Lấy số gạch cần lát nhân số tiền 1 viên gạch.
Lấy diện tích nền chia diện tích viên gạch.
Học sinh làm vở.
Học sinh sửa bảng.
	Giải:
Chiều rộng nền nhà.
	8 : 8 ´ 5 = 5 (m)
Diện tích nền nhà.
	8 ´ 5 = 40 (m2) = 4000 (dm2)
Diện tích 1 viên gạch.
	2 ´ 2 = 4 (dm2)
Số gạch cần lát.
 	3000 ´ 1000 = 3000000 (đồng)
	Đáp số: 3000000 đồng.
Học sinh đọc đề.
Tổng – hiệu.
Học sinh nêu.
Học sinh làm vở.
Học sinh sửa bảng.
	Giải:
Tổng độ dài 2 đáy.
	36 ´ 2 = 72 (m)
Cạnh mảnh đất hình vuông.
 	96 : 4 = 24 (m)
Diện tích mảnh đất hình vuông.
 	24 ´ 24 = 576 (m2)
Chiều cao hình thang.
	576 ´ 2 : 72 = 16 (m)
Đáy lớn hình thang.
	(72 + 10) : 2 = 41 (m)
Đáy bé hình thang.
	72 – 41 = 31 (m)
	Đáp số: 41 m ; 31 m ; 16 m
Học sinh đọc đề.
Chu vi hình chữ nhật, diện tích hình thang, tam giác.
	P = (a + b) ´ 2
	S = (a + b) ´ h : 2
	S = a ´ h : 2
Học sinh nêu
Học sinh giải.
Học sinh sửa.
	Giải:
Chu vi hình chữ nhật.
	(56 + 28) ´ 2 = 168 (m)
	Cạnh EB : 84 – 56 = 28 (m)
 Diện tích hình thang.
	(84 + 28) ´ 28: 2 = 1568 (m2)
	Cạnh BN : 28 : 2 = 14 (m)
Diện tích tam giác EBN.
	28 ´ 14 : 2 = 186 (m2)
Diện tích tam giác DMC.
	84 ´ 14 : 2 = 588 (m2)
Diện tích EMD.
	1568 – ( 196 + 588) = 784 (m2)
 Đáp số: 168 m ; 1568 m2 ; 784 m2 
ÔN TẬP BIỂU ĐỒ. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Giúp học sinh củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đo, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng đọc biểu đồ, vẽ biểu đồ.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: SGK, VBT, xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về biểu đồ.
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn tập.
Nhắc lại cách đọc, cách vẽ biểu đồ, dựa vào các bước quan sát và hệ thống các số liệu.
v Hoạt động 2: Luyện tập.
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh nêu các số trong bảng theo cột dọc của biểu đồ chỉ gì?
Các tên ở hàng ngang chỉ gì?
 Bài 2.
Nêu yêu cầu đề.
Điền tiếp vào ô trống.
Lưu ý: câu b học sinh phải chuyển sang vẽ trên biểu đồ cột cần lưu ý cách chia số lượng và vẽ cho chính xác theo số liệu trong bảng nêu ở câu a.
 Bài 3:
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Cho học sinh tự làm bài rồi sửa.
Yêu cầu học sinh giải thích vì sao khoanh câu C.
Giáo viên chốt. Một nữa hình tròn là 20 học sinh, phần hình tròn chỉ số lượng học sinh thích đá bóng lớn hơn một nữa hình tròn nên khoanh C là hợp lí.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Nhắc lại nội dung ôn.
Thi đua vẽ nhanh biểu đồ theo số liệu cho sẵn.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Hoạt động lớp, cá nhân.
Hoạt động cá nhân, lớp.
	+ 	Chỉ số cây do học sinh trồng được.
	+	Chỉ tên của từng học sinh trong nhóm cây xanh.
Học sinh làm bài.
Chữa bài.
a. 5 học sinh (Lan, Hoà, Liên, Mai, Dũng).
b. Lan: 3 cây, Hoà: 2 cây, Liên: 5 cây, Mai: 8 cây, Dũng: 4 cây.
Học sinh dựa vào số liệu để vẽ tiếp vào các ô còn trống.
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Khoanh C.
Học sinh thi vẽ tiếp sức.
LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	 - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về tính và giải toán.
2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán, áp dụng quy tắc tính nhanh trong giá trị biểu thức.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	- Bảng phụ.
+ HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
Sửa bài 4 trang 90 SGK
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: Luyện tập chung (tiếp)
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập
Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại
 Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Nêu quy tắc nhân, chia hai phân số?
® Giáo viên lưu ý: nếu cho hỗn số, ta đổi kết quả ra phân số.
Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con.
Ở bài này, ta được ôn tập kiến thức gì?
	Bài 2
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Yêu cầu học sinh giải vào vở.
Nêu kiến thức được ôn luyện qua bài này?
	Bài 3
Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ nhóm 4 nêu cách làm.
Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài tập 3?
v Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?
Thi đua: Ai chính xác hơn.
Đề bài: Tìm x :
	87,5 ´ x + 1,25 ´ x = 20
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết – dặn dò:
Về nhà làm bài 4/ 91 SGK (lưu ý ôn công thức chuyển động dòng nước).
Chuẩn bị: Luyện tập chung (tt)
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
Học sinh sửa bài.
Giải
Đổi 20% = = 
Tổng số phần bằng nhau:
	1 + 5 = 6 (phần)
Giá trị 1 phần:
	1800000 : 6 = 300000 (đồng)
Tiền vốn để mua số hoa quả đó:
	300000 ´ 5 = 1500000 (đồng)
	Đáp số: 1500000 đồng
Hoạt động lớp, cá nhân
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
Học sinh nêu
Học sinh làm vào bảng con theo yêu cầu của giáo viên.
Nhân, chia phân số.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải.
Học sinh giải + sửa bài.
 (527,68 + 835,47 + 164,53) ´ 0,01
= ( 527,68 + 1000 ) ´ 0,01
= 1527,68 ´ 0,01
= 15,2768
Áp dụng tính nhanh trong tính giá trị biểu thức.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải.
Thể tích bể bơi:
	414,72 : 4 ´ 5 = 518,4 (m3)
Diện tích đáy bể bơi:
	22,5 ´ 19,2 = 432 (m2)
Chiều cao bể bơi:
	518,4 : 432 = 1,2 (m)
	ĐS: 1,2 m
Tính thể tích hình hộp chữ nhật.
Học sinh nêu.
Học sinh giải nháp, giơ bảng kết quả.
	(87,5 + 1,25) ´ x = 20
	 10 ´ x = 20
	 x = 20 : 10 
	 x = 2
Học sinh nêu hướng làm.
LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Giúp học sinh củng cố tiếp về tính giá trị của biểu thức; tìm số TBC; giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng tính nhanh.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chiùnh xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK
+ HS: Bảng con, VBT, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
Sửa bài 5 SGK.
Giáo viên chấm một số vở.
3. Giới thiệu bài: “Luyện tập chung”
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Ôn kiến thức.
Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức.
Nêu lại cách tìm số trung bình cộng.
Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm.
v Hoạt động 2: Luyện tập.
	Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên lưu ý học sinh: nêu tổng quát mối quan hệ phải đổi ra.
Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm.
	Bài 2
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Tổ chức cho học sinh làm bảng con.
Lưu ý học sinh: dạng bài phân số cần rút gọn tối giản.
	Bài 3
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Nêu cách làm.
Giáo viên nhận xét.
	Bài 5
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Nêu dạng toán.
Nêu công thức tính.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Nhắc lại nội dung ôn.
Thi đua tiếp sức.
5. Tổng kết – dặn dò:
Làm bài 4 SGK.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nhận xét.
Học sinh nêu.
Học sinh nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
Học sinh làm vở.
Học sinh sửa bảng.
a.	6,78 – (8,951 + 4,784) : 2, 05
	=	6,78 – 13,741 : 2,05
	=	6,78 – 6,7 
	= 	0,08	
b.	7,56 : 3,15	+ 24,192 + 4,32
	=	 2,4 	+ 24,192 + 4,32
	=	 26,592 + 4,32
	= 	30,912	
c.	6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5
	=	6 giờ 45 phút + 2 giờ 54 phút
	=	 	8 giờ 99 phút 
	= 	9 giờ 39 phút
1 học sinh đọc.
Học sinh làm bảng con.
a.	19 ; 34 và 46
	=	(19 + 34 + 46) : 3 = 33
b.	2,4 ; 2,7 ; 3,5 và 3,8
	=	(2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : 4 = 3,1
c.	 ; và 
	=	( ) : 3 = 
1 học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Học sinh làm vở.
Học sinh sửa bảng lớp.
	Giải
Học sinh gái : 19 + 2 = 21 (hs)
Lớp có : 19 + 21 = 40 (học sinh)
Phần trăm học sinh trai so với học sinh cả lớp: 19 : 40 ´ 100 = 47,5%
Phần trăm học sinh gái so với học sinh cả lớp: 21 : 40 ´ 100 = 52,5%
	ĐS: 47,5% ; 52,5%
1 học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Tổng _ Hiệu.
Học sinh nêu.
Học sinh làm vở + sửa bảng.
	Giải
Vận tốc của tàu thuỷ khi yên lặng:
	(28,4 + 18,6) : 2 = 23,5 (km/giờ)
Vận tốc dòng nước:
	23,5 – 18,6 = 4,9 (km/giờ)
	ĐS: 23,5 km/giờ
	 4,9 km/giờ	
63,97 + 15,1 : (9,7 – 9,45) 

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 5 tron bo.doc