Giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp 3 - Tuần 23, 24

Giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp 3 - Tuần 23, 24

Tự nhiên xã hội.

Lá cây.

I- Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh biết:

- Mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dáng và độ lớn của lá cây.

- Nêu đặc điểm chung cấu tạo ngoài của lá cây.

- Phân loại các lá cây sưu tầm được.

II- Đồ dùng dạy học: Thầy:- Hình vẽ SGK trang 86,87. Giấy khổ Ao và băng keo.

 Trò:- Sưu tầm các loại lácây khác nhau.

 

doc 6 trang Người đăng hang30 Lượt xem 442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp 3 - Tuần 23, 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Tuần 23
Thứ hai ngày 12 tháng 2 năm 2007
Tự nhiên xã hội.
Lá cây.
I- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dáng và độ lớn của lá cây.
Nêu đặc điểm chung cấu tạo ngoài của lá cây.
Phân loại các lá cây sưu tầm được.
II- Đồ dùng dạy học: Thầy:- Hình vẽ SGK trang 86,87. Giấy khổ Ao và băng keo.
 Trò:- Sưu tầm các loại lácây khác nhau.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra:
- Nêu ích lợi của 1 số rễ cây?
- Nhận xét
3.Bài mới:
 Hoạt động 2 Thảo luận nhóm.
*Mục tiêu:Biết mô tả sự đa dạng về mầu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây. Nêu được đặc điểm chung về cấu tạo của lá cây.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp:
Yêu cầu: QS hình trang 86,87, kết hợp lá cây mang đến thảo luận:
Màu sắc, hình dạng, kích thước của những lá cây.
Chỉ cuống lá, phiến lá của 1 số lá cây sưu tầm được.
Bước2: Làm việc cả lớp:
Kết luận: Lá cây thường có mầu xanh lục, 1số lá cây có mầu đỏ hoặcvàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi lá thường có cuống lá và phiến lá,trên phiến lácó ngân.
Hoạt động 2 Làm việc với việc thật:
*Mục tiêu:Phân loại các lá cây sưu tầm được.
*Cách tiến hành:
Chia nhóm.
Phát giấy.
Giao việc:Xếp lá cây theo từng nhó có kích thước, hình dạng tương tự như nhau đính vào giấy.
4- Củng cố- Dặn dò:
-Nêu đặc diểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây?
- Về học bài.
Nhắc nhở h/s công việc về nhà
- Hát.
Vài HS nêu ích lợi của lá cây.
Nhận xét, nhắc lại. 
Lắng nghe
Hai bạn trong bàn thảo luận chỉ ra được màu sắc, hình dạng, kích thước của những lá cây.
Chỉ được đâu lá cuống lá, phiến lá của những lá cây mà mình sưu tầm được
- Đại diện báo cáo kết quả.
Lá cây thường có mầu xanh lục, 1số lá cây có mầu đỏ hoặcvàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi lá thường có cuống lá và phiến lá,trên phiến lá có ngân.
Làm việc theo nhóm.
Đại diện báo cáo KQ.
HS nêu.
Thứ năm ngày 15 tháng 2 năm 2007
Tự nhiên xã hội.
Khả năng kỳ diệu của lá cây.
I- Mục tiêu:Sau bài học, học sinh biết:
	-Nêu chức năng của lá cây.
	- Kể ra những ích lợi của lá cây.
II- Đồ dùng dạy học: Thầy:- Hình vẽ SGK trang 88,89. Giấy khổ Ao và băng keo.
	 Trò:- Sưu tầm các loại lácây khác nhau.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
Tổ chức:
Kiểm tra:
-Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây?
Bài mới:
Hoạt động 2 Làm việc với SHK theo cặp.
*Mục tiêu:Biết chức năng của lá cây.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp:
Yêu cầu: QS hình trang 88, tự đặt ra câu hỏi và trả lời câu hỏi của nhau.VD:
-Trông quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?
Qua trình quang hợp xẩy ra trong điều kiện nào?
Trông qua trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?
Ngoài chức năng quang hợp cây còn có chức năng gì?
Bước2: Làm việc cả lớp:
KL: Lá cây có 3 chức năng:
Quang hợp.
Hô hấp.
Thoát hơi nước.
Hoạt động 2Thảo luận nhóm.
Mục tiêu:Kể ra những ích lợi của lá cây.
Cách tiến hành:
Chia nhóm.
Phát giấy.
Giao việc:dựa vào thực tế và QS hình trang 89SGK nói về ích lợi của lá cây?
4- Củng cố- Dặn dò:
-Nêu ích lợi của lá cây?
- Về học bài.
Nhắc nhở h/s công việc về nhà
- Hát.
Vài HS nêu 
Lắng nghe.
Thảo luận.
- HS thi đặt ra câu hỏi và chức năng của lá cây.
Làm việc theo nhóm.
Đại diện báo cáo KQ.
Lá cây có ích lợi:
Để ăn.
Làm thuốc.
Gói bánh.
Làm nón.
Lợp nhà...
HS nêu.
Tuần 24
Thứ hai ngày 26 tháng 2 năm 2007
Tự nhiên xã hội.
Hoa.
I- Mục tiêu:Sau bài học, học sinh biết:
QS so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc,mùi hương của 1 số loài hoa.
Kể tên 1 số bộ phận thường có của 1 bông hoa.
Phân loại các bông hoa sưu tầm được.
Nêu đượccá chức năng và ích lợi của cây.
 II- Đồ dùng dạy học Thầy:- Hình vẽ SGK trang 90, 91.
 - Sưu tầm các loại hoa kkhác nhau khác nhau.
 Trò:- Sưu tầm các loại hoa kkhác nhau khác nhau.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
Nêu ích lợi của 1 số lá cây?
3-Bài mới:
Hoạt động 2 QS và thảo luận nhóm.
a-Mục tiêu:Biết QS để tìm ra sự khác nhau về mầu sắc, mùi hương của 1 số loài hoa. Kể tên các bộ phận thường có của 1 bông hoa.
b-Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Yêu cầu: QS hình trang 86,87, kết hợp hoa mang đến thảo luận:
Màu sắc, bông nào có mùi thơm, bông nào không có mùi thơm
Chỉ cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa của 1 số bông hoa sưu tầm được.
Bước2: Làm việc cả lớp:
*KL: Các loài hao thường khác nhau về hìnhdạng, màu sắc và mùi hương. Mỗi bông hao thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa.
Hoạt động 2 Làm việc với việc thật:
a-Mục tiêu:Phân loại các bông hoa sưu tầm được.
b-Cách tiến hành:
Chia nhóm.
Phát giấy.
Giao việc:Xếp các bông hoa sưu tầm được theo từng nhóm tuỳ theo tiêu chí phân loại do nhóm đặt ra.Vẽ thêm các bông hoa bên cạnh những bông hoa thật.
Hoạt động 2 thảo luận
a-Mục tiêu:Nêu được chức năng và ích lợi của hoa.
b-Cách tiến hành:
- Hoa có chức năng gì?
- Hoa được dùng để làm gì?
*KL: Hoa là cơ quan sinh sản của cây.
Hoa thường dùng để trang tí, làm nước hoa...
4- Củng cố- Dặn dò:
-Nêu chức năng và ích lợi của hoa.
- Về học bài.
Nhắc nhở h/s công việc về nhà
- Hát.
- Vài HS.
Lắng nghe.
Thảo luận.
Đại diện báo cáo KQ.
Các loài hao thường khác nhau về hìnhdạng, màu sắc và mùi hương. Mỗi bông hao thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa.
Làm việc theo nhóm.
Đại diện báo cáo KQ.
Là cơ quan sinh sản của cây.
Trang trí, làm nước hoa...
- HS nêu.
Thứ năm ngày 1 tháng 3 năm 2007
Tự nhiên xã hội.
Quả.
I- Mục tiêu:Sau bài học, học sinh biết:
QS so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc,hình dạng, độ lớn của 1 số loài quả.
Kể tên 1 số bộ phận thường có của 1 quả
Nêu đượccá chức năng và ích lợi của quả.
 II- Đồ dùng dạy học:
Thầy:- Hình vẽ SGK trang 92,93.
 - Sưu tầm các loại hoa khác nhau khác nhau, ảnh chụp các loại quả.
Trò:- Sưu tầm ảnh chụp các loại quả khác nhau.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
Nêu chức năng và ích lợi của hoa?
3-Bài mới:
Hoạt động 2QS và thảo luận nhóm.
a-Mục tiêu:Biết QS để tìm ra sự khác nhau về mầu sắc, hình dạng, độ lớn của 1 số loài quả. Kể tên các bộ phận thường có của 1 quả.
b-Cách tiến hành:
Bước 1: QS hình SGK Thảo luận câu hỏi:
Chỉ, nói tên và mô tả mầu sắc, hình dạng, độ lớn của 1 số loài quả.
Trong các loại quả đó,bạn đã ăn loại quả nào? Nói về mùi vị của quả đó?
Chỉ các hình của bài và nói tên từng bộ phận của quả?
Bước2: Làm việc cả lớp:
*KL: Có nhiều loại quả, chúngkhác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc, mùi vị.Mỗi quả thường có 3 phần: Vỏ,thịt, hạt. Một số quả chỉ có và thịt hoặc vỏ và hạt.
Hoạt động 2thảo luận
a-Mục tiêu:Nêu được chức năng và ích lợi của quả.
b-Cách tiến hành:
Quả được dùng để làm gì?
Hạt có chức năng gì?
*KL: Quả thường dùng: ăn, làm mứt, làm rau, ép dầu...
Gặp diền kiện thích hợp hạt mọc thành cây, duy trì giống cây.
4- Củng cố- Dặn dò:
- Nêu chức năng và ích lợi của quả?
- Về học bài. Nhắc nhở h/s công việc về nhà
- Hát.
Vài HS.
Lắng nghe.
Thảo luận.
Đại diện báo cáo KQ.
Có nhiều loại quả, chúngkhác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc, mùi vị.Mỗi quả thường có 3 phần: Vỏ,thịt, hạt. Một số quả chỉ có và thịt hoặc vỏ và hạt.
Ăn.
Làm mứt.
Làm rau.
ép dầu...
- Mọc thành cây, duy trì giống cây.
- HS nêu.

Tài liệu đính kèm:

  • docTNXH 23-24.doc