Giáo án Tập đọc 5 tuần 1 đến 10

Giáo án Tập đọc 5 tuần 1 đến 10

Tiết 1: TẬP ĐỌC

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I. MỤC TIÊU:

 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

 - HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.

 - Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe lời thầy, yêu bạn. -HS hiểu thêm (tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông , xây dựng thành công nước Việt Nam mới).

 - Học thuộc lòng đoạn :Sau 80 năm công học tập của các em.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 )

- Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc

- Học sinh: SGK

 

doc 48 trang Người đăng nkhien Lượt xem 2048Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc 5 tuần 1 đến 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1	Ngày dạy: / /	
Tiết 1: 	 TẬP ĐỌC
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC TIÊU:
 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
 - HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
 - Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe lời thầy, yêu bạn. -HS hiểu thêm (tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông , xây dựng thành công nước Việt Nam mới). 
 - Học thuộc lòng đoạn :Sau 80 năm công học tập của các em.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 )
- Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc
- Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
1. Ổn định ;
Hat
4’
2.Kiểm tra sgk học sinh.
3. Dạy bài mới:
1
3.1 Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu chủ điểm mở đầu sách ‘Việt Nam Tổ quốc em .
- Học sinh xem các ảnh minh họa chủ điểm
- “Thư gửi các học sinh” của Bác Hồ là bức thư Bác gửi học sinh cả nước nhân ngày khai giảng đầu tiên, khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ. Thư của Bác nói gì về trách nhiệm của học sinh Việt Nam với đất nước, thể hiện niềm hi vọng của Bác vào những chủ nhân tương lai của đất nước như thế nào? Đọc thư các em sẽ hiểu rõ điều ấy.
- Học sinh lắng nghe
30’
2.HDHS luyện đọc và tim hiểu bài:
15
a)Luyện đọc.
- HS đọc toàn bài
- Một HS giỏi đọc- cả lớp lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (đọc 2-3 lượt).Hai đoạn như ánh dấu ở SGK
- HS đọc theo dãy ngang
* Lượt 1: Đọc sửa cách phát âm, ngắt nghỉ, giọng đọc không phù hợp.
* Lượt 2: Đọc giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó (có trong phần chú thích).
* Lượt 3: Đọc lại cho tốt
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài, nêu xuất xứ.
10
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu 1 SGK
- HS đọc thầm đọc đoạn 1: “Từ đầu... vậy các em nghĩ sao?”
+ Ngày khai trường 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
+ Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước VNDCCH, ngày khai trường đầu tiên sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp.
+ Từ ngày khai trường này, các em HS bắt đầu được hưởng 1 nền GD hoàn toàn VN.
- Giáo viên chốt
- HS lắng nghe
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1
- Thảo luận nhóm đôi đại diện nêu
- Giáo viên chốt lại
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 và lần lượt trả lời câu hỏi 2,3
- Học sinh đọc thầm đoạn 2 : Phần còn lại
- Giáo viên hỏi:
+ Sau CM tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
+ Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.
+ Học sinh có trách nhiệm như thế nào đối với công cuộc kiến thiết đất nước?
+ Học sinh phải học tập để lớn lên thực hiện sứ mệnh: làm cho non sông Việt Nam tươi đẹp, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu.
- Giáo viên điều chỉnh, khắc sâu
- HS lắng nghge
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2
- Học sinh tự nêu theo ý độc lập Học tập tốt, bảo vệ đất nước)
5
c) Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn thư (đoạn 2)
- GV đọc mẫu
- HS lắng nghe
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư
- GV theo dõi , uốn nắn
- 2, 3 học sinh đọc thể hiện
- Nhận xét cách đọc
- GV cho HS thi đọc diễn cảm
- 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét
- HS nhận xét cách đọc của bạn
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính
- Các nhóm thảo luận, 1 thư ký ghi
- Ghi bảng ‘Bác Hồ khuyên học sinh chăm học ,biết nghe lời thầy yêu bạn .
- Đại diện nhóm đọc
-: Bác thương học sinh - rất quan tâm - nhắc nhở nhiều điều à thương Bác
- GV điều chỉnh, bổ sung- ghi bảng
- HS ghi vào vở
d) Hướng dẫn HS học thuộc lòng
- HS nhẩm học thuộc câu văn đã chỉ định HTL
- GV cho HS thi đọc thuộc lòng
- 2-4 HS thi
- GV nhận xét tuyên dương
- HS nhận xét
2
3. Củng cố –dặn dò:
- Đọc thư của Bác em có suy nghĩ gì?
- HS trả lời
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
1’
-Dặn dò
- Học thuộc đoạn 2
- Đọc diễn cảm lại bài
- Chuẩn bị: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
- Nhận xét tiết học
Ngày dạy: / /	
Tiết 2 : 	 TẬP ĐỌC
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
- HSKG đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng.
- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục BVMT ở câu hỏi 3 qua đó giúp HS hiểu thêm về môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh vẽ cảnh cánh đồng lúa chín - bảng phụ
- Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
1. Ổn định lớp:
Hát
4’
2. Bài cũ: Thư gửi các học sinh .
- GV kiểm tra 2, 3 HS đọc thuộc lòng 1 đoạn văn (để xác định), trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung thư.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh đọc thuộc lòng đoạn 2
 - học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời.
1’
3. Dạy bài mới:
30’
3.1.Giới thiệu bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
3.2.HDHS Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a)Luyện đọc:
- Y/C HS giỏi đọc toàn bài
- Cho HS quan sát tranh minh họa
- 1 HS giỏi đọc to- cả lớp lắng
nghe- sau đó quan sát tranh .
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn(bài chia 4 đoạn). Đọc 2- 3 lượt
- HS nêu đoạn
- HS lần lượt đọc
* Lượt 1: Đọc sửa cách phát âm, ngắt nghỉ, giọng đọc không phù hợp.
* Lượt 2: Đọc giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó (có trong phần chú thích).
* Lượt 3: Đọc lại cho tốt
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
- Lắng nghe
b)Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cho câu hỏi 1: Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó?
- Các nhóm đọc lướt bài
- Các nhóm thi đua: lúa - vàng xuộm; nắng - vàng hoe; xoan - vàng lịm; là mít - vàng ối; tàu đu đủ, lá sắn héo - vàng tươi; quả chuối - chín vàng; tàu là chuối - vàng ối; bụi mía - vàng xong; rơm, thóc - vàng giòn; gà chó - vàng mượt; mái nhà rơm - vàng mới; tất cả - một màu vàng trù phú, đầm ấm.
- Giáo viên chốt lại
- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2/ SGK/ 13.
- Học sinh lắng nghe.
+ Hãy chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì ?
- Lúa:vàng xuộm 	màu vàng đậm : lúa vàng xuộm là lúa đã chín .
- Giáo viên chốt lại
- Lắng nghe
- Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi 3/ SGK/ 13.
- 2 học sinh đọc yêu cầu của đề - xác định có 2 yêu cầu.
+ Những chi tiết nào nói về thời tiết và con người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động như thế nào
- Học sinh lần lượt trả lời: Thời tiết đẹp, thuận lợi cho việc gặt hái. Con người chăm chỉ, mải miết, say mê lao động. Những chi tiết về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm vẻ đẹp hoàn hảo. Những chi tiết về hoạt động của con người ngày mùa làm bức tranh quê không phải bức tranh tĩnh vật mà là bức tranh lao động rất sống động.
- Giáo viên chốt lại- GDBVMT
Khai thác gián tiếp nội dung bài: Giúp HS hiểu thêm về môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam.
- HS lắng nghe
- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 4/ SGK/ 13: Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương ?
- Học sinh trả lời: (yêu quê hương, tình yêu của người viết đối với cảnh - yêu thiên nhiên)
- Giáo viên chốt lại
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính của bài.
Bức tranh làng quê ngày mùa rất đẹp ..
- Giáo viên chốt lại - Ghi bảng
-Gd hiểu biết thêm về môi trường thiên nhiên đẹp quê Việt Nam.
- Lần lượt học sinh đọc lại –ghi vào vở
c) Đọc diễn cảm
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn, mỗi đoạn nêu lên cách đọc diễn cảm
- GV theo dõi hướng dẫn
- 4 Học sinh lần lượt đọc theo đoạn và nêu cách đọc diễn cảm cả đoạn.
- Nêu giọng đọc và nhấn mạnh từ gợi tả
- Giáo viên đọc diễn cảm mẫu đoạn văn tư (Màu vàng lúa chín. Màu vàng rơm mới).
- 2HS giỏi lần lượt đọc thể hiện
- Cho HS đọc diễn cảm theo cặp
- HS đọc
- Cho HS thi đọc diễn cảm
-2 HS ở 2 dãy bàn đại diện thi đọc
- Giáo viên nhận xét và tuyên dương
3. Củng cố-dặn dò:
+ Bài văn trên em thích nhất là cảnh nào ? Hãy đọc đoạn tả cảnh vật đó.
- Học sinh nêu đoạn mà em thích và đọc lên
- Giải thích tại sao em yêu cảnh vật đó?
- HS giải thích
GD :Yêu đất nước , quê hương
- HS lắng nghe
1’
*Dặn dò:
- Tiếp tục rèn đọc cho tốt hơn, diễn cảm hơn
- Chuẩn bị: “Nghìn năm văn hiến”
- Nhận xét tiết học
Ngày dạy: / /	
TUẦN 2 
Tiết 3 : TẬP ĐỌC
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. MỤC TIÊU: 
-Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
-Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc.
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
1.Ổn định lớp:
-
4’
2. Kiểm tra bài cũ: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn và trả lời câu hỏi.
- Học sinh lần lượt đọc - đặt câu hỏi - trả lời.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
1’
3. Dạy bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:Nghìn năm văn hiến.
- Đất nước của chúng ta có một nền văn hiến lâu đời. Bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” các em học hôm nay sẽ đưa các em đến với Văn Miếu - Quốc Tử Giám là một địa danh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội. Địa danh này chính là chiến tích về một nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta.
- Lắng nghe
- Giáo viên ghi tựa.
- HS ghi vào vở
30’
3.2.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a)Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài +sau đó cho HS quan sát tranh trong SGK
Học sinh lắng nghe, quan sát
- Chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu... 3000 tiến sĩ
+ Đoạn 2: Bảng thống kê
+ Đoạn 3: Còn lại
-Lắng nghe
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn 2-3 lượt
-HS đọc
* Lượt 1: Đọc sửa cách phát âm, ngắt nghỉ, giọng đọc không phù hợp.
* Lượt 2: Đọc giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó (có trong phần chú thích).
* Lượt 3: Đọc lại cho tốt
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp
- GV theo dõi uốn nắn, sửa chữa
b) Tìm hiểu bài
- Học sinh đọc thầm đoạn + trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 1: 
- Lớp đọc thầm-trả lời câu hỏi
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
- Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ.Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua VN đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ .
- Lớp bổ sung
- Giáo viên chốt lại
 ... , giọng đọc không phù hợp.
* Lượt 2: Đọc giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó (có trong phần chú thích).
* Lượt 3: Đọc lại cho tốt
-Sửa lỗi đọc cho học sinh.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
GV cho HS đọc thầm lại bài và trả lời các câu hỏi sau:
* Câu 1 : Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?
(Giáo viên ghi bảng)
Hùng : quý nhất là lúa gạo.
Quý : quý nhất là vàng.
Nam : quý nhất là thì giờ.
- Câu 2 :Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ?
*Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
*Câu 4 : Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên đó ?
-Giáo viên nhận xét.
-Yêu cầu học sinh nêu ý chính?
c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm
-Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm.
-Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm.
-Gv nhận xét HS đọc diễn cảm.
4. Củng cố -dặn dò:
-Hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
-Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
-Cho HS đóng vai để đọc đối thoại bài văn theo nhóm 4 người.
-	Giáo viên nhận xét, tuyên dương
*Dặn dò: Xem lại bài + luyện đọc diễn cảm.
-Chuẩn bị: “ Đất Cà Mau “.
-Nhận xét tiết học
-Hát
-Học sinh đọc thuộc lòng những câu thơ em thích và trả lời câu hỏi
-HS lắng nghe.
1 HS đọc bài
-HS nêu cách chia đoạn.
-Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
+	Đoạn 1 : Một hôm ... sống được không ?
+	Đoạn 2 : Quý, Nam  phân giải.
+	Đoạn 3 : Phần còn lại.
- HS lắng nghe
- Hùng quý nhất lúa gạo – Quý quý nhất là vàng – Nam quý nhất thì giờ.
Hùng: La gạo nuôi sống con người.
Quy:Có vàng la có tiền sẽ mua được lúa gạo.
Nam: Thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
-Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa quý – Người lao động tạo ra lúa gạo, vàng bạc, nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ chỉ trôi qua một cách vô vị mà thôi, do đó người lao động là quý nhất.
-Cuộc tranh luận th vị vì bi văn thuật lại cuộc tranh luận giữa ba bạn nhỏ.
-Người lao động là quý nhất.
- HS nêu
HS đọc diễn cảm.
-Học sinh đọc diễn cảm đoạn trên bảng “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”.
-1-2 HS đọc diễn cảm.
-Các HS khác nhận xét.
- Học sinh nêu.
HS phân vai: người dẫn
chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo.
- Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất.
Ngày dạy: / /	
Tiết 18 : TẬP ĐỌC
 ĐẤT CÀ MAU
I. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài , nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người dân Cà Mau . Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
* GDMT:Khai thác trực tiếp nội dung bài. GV H/d HS luyện đọc và tìm hiểu bài văn, qua đó giáo dục HS biết về môi trường sinh thái ở đất mũi Cà Mau; về con người nơi đây được nung đúc và lưu truyền tinh thần thượng võ để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng của Tổ quốc; Từ đó thêm yêu quý con người và vùng đất này.
- Hiểu nội dung của bài văn : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau .
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Tranh sgk “ Đất cà Mau “.
+ HS: Sưu tầm hình ảnh về về thiên nhiên, con người trên mũi Cà Mau
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài va trả lời cc cu hỏi .
- Giáo viên nhận xét ,ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
- Cà Mau là mũi đất nhô ra ở phía Tây N am tận cùng của Tộ quốc ,thiên nhiên ở đây rất khắc nghiệt nên cây cỏ ,con người cũng có những đặc điểm rất đặc biệt .Bài Đất Cà Mau của nhà văn Mai Văn Tạo sẽ cho các em biết rõ điều đó .
3.2 HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Cho HS giỏi đọc to
- Bài văn chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc từng đoạn.(3 lượt)
* Lượt 1: Đọc sửa cách phát âm, ngắt nghỉ, giọng đọc không phù hợp.
* Lượt 2: Đọc giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó (có trong phần chú thích).
* Lượt 3: Đọc lại cho tốt
- GV nhận xét- chỉnh sửa
- Giáo viên đọc mẫu.
b) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài .
*Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
-Câu hỏi 1: Mưa ở Cà Mau có gì khác thường ? hãy đặt tên cho đoạn văn này
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
- Nhận xét giọng đọc của HS.
*Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
-Câu hỏi 2: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ?
-Người dân Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào ?
- GV ghi bảng giải nghĩa từ: phập phều, cơn thịnh nộ, hằng hà sa số
- Giáo viên chốt.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
* Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
-Câu hỏi 3: Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào ?
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm cả 2 đoạn.
-GV nhận xt.
- Yêu cầu học sinh nêu ý chính cả bài.
-GD hiểu biết về môi trừơng sinh thái ở đất mũi Cà Mau.
c)Hướng dẫn học sinh thi đọc diễn cảm.
- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc diễn cảm từng câu, từng đoạn.
- Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò:
- Tổ chức thi đua đọc diễn cảm.
- Mỗi tổ chọn 1 bạn thi đua đọc diễn cảm.
- Chọn bạn hay nhất.
® Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên – Yêu mến cảnh đồng quê.
*Dặn dò: Rèn đọc diễn cảm.
- Chuẩn bị: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS lần lượt đọc đoạn văn. Và trả lời câu hỏi
HS lắng nghe.
- 1 HS giỏi đọc
- 3 đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu  nổi cơn dông
- Đoạn 2: Cà Mau đất xốp . Cây đước
- Đoạn 3: Còn lại
- Học sinh lần lượt đọc nối tiếp đoạn
- Nhận xét từ bạn phát âm sai
- Học sinh đọc đoạn 1.
- Mưa ở Cà Mau là mưa dông: rất đột ngột,dữ dội nhưng chóng tạnh.
1-2HS đọc diễn cảm đoạn 1.
1 học sinh đọc đoạn 2.
- Cây cối mọc thành chòm, thành rặng; rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi được với thời tiết khắc nghiệt
- Giới thiệu tranh về cảnh cây cối mọc thành chòm, thành rặng
- Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì; từ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước .
HS đọc diễn cảm đoạn 2.
- 1 học sinh đọc đoạn 3.
- Người dân Cà Mau: thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người.
- Học sinh lần lượt đọc bài 2 đoạn liên tục.
- Cả nhóm cử 1 bạn .
- Nội dung bài: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau.
- Học sinh lần lượt đọc diễn cảm nối tiếp từng câu, từng đoạn.
- Cả lớp nhận xét – Chọn giọng đọc hay nhất.
HS thi đọc đọc diễn cảm.
HS lắng nghe.
Ngày dạy: / /	
TUẦN 10
Tiết19 : TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
I.MỤC TIÊU: (Tiết 1/95)
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
* HS KG đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được 1 số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: phiếu dành cho các bài tập đọc từ tuần 1-tuần 9.Bảng phụ dành cho Bt1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
4’
1’
30’
10
10’
1’
1 Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn bài 
- Đất Mũi Cà Mau và trả lời câu hỏi
- Giáo viên nhận xét- ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 10. Ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn tiếng việt của HS
3.2 Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
a) Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trau dồi kỹ năng đọc.
*	Bài 1:
- GV yêu cầu HS:
+Các em mở SGK tìm và đọc lại tất cả các bài thơ đã học từ tuần 1 đến tuần 9 kết hợp nhẩn thuộc lòng lại các khổ thơ, các bài văn có y/c học thuộc lòng
- Cho HS đọc
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
- Bài 2: Yêu cầu HS:
+ Các em lập bảng thống kê
- GV nhận xét điều chỉnh
b) Hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài.
- Thi đọc diễn cảm.
- Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò:.
- Học thuộc lòng và đọc diễn cảm.
- Chuẩn bị: “Ôn tập(tt)”.(Tiết 3/96)
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 3 HS lần lượt đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi 
-HS lắng nghe.
- HS đọc y/c
- HS mở sách thực hiện công việc được giao
- HS nối tiếp nhau đọc
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
-Tổ chức thảo luận nhóm bàn ghi vào VBT
- Thảo luận cách đọc diễn cảm.
- Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung.
HS thi đọc diễn cảm.
-HS lắng nghe.
Ngày dạy: / /	
Tiết 20 TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I(tt)
(Tiết 5/97)
I. Mục tiêu:
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng như ở tiết 1.
- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cch nhn vật và bước đầu có giọng đọc phù hợp.
- Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài.
*HS khá, giỏi đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch.
II. Chuẩn bị:
+ HS: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
4’
10’
10’
10’
3
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: Thực hiện như ở tiết 1.
-Bài 1:Yêu cầu HS thực hiện như ở tiết 1.
- GV yêu cầu HS:
+Các em mở SGK tìm và đọc lại tất cả các bài thơ đã học từ tuần 1 đến tuần 9 kết hợp nhẩm thuộc lòng lại các khổ thơ, các bài văn có y/c học thuộc lòng
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
Bài 2:GV yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập.
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm vở kịch “Lòng dân”
GV lưu ý 2 yêu cầu
*Nêu tính cách một số nhân vật.
*Phân vai để diễn một trong hai đoạn.
- Nhân vật: Tính cách.
+ Dì năm:
+ An:
+Chú cán bộ :
+Lính:
+Cai:
Giáo viên chốt.
- Yêu cầu diễn một trong hai đoạn của vở kịch.
- Mỗi nhóm chọn diễn một đoạn kịch.
- Cả lớp và giáo viên nhận xt,bình chọn.
4. Củng cố – dặn dò
- Học thuộc lòng và đọc diễn cảm.
- Chuẩn bị: “Chuyện một khu vườn nhỏ”.
- Nhận xét tiết học.
-Hát.
- HS đọc tiến hành đọc.
- HS mở sách thực hiện công việc được giao
Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
HS thực hiện theo yêu cầu.
Người dẫn chuyện,dì năm,An,chú cán bộ ,lính,Cai
- Bình tĩnh nhanh trí,khôn khéo,dũng cảm.
- Thông minh,nhanh trí ,biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ.
- Bình tĩnh,tin tưởng vào lòng dân.
- Hống hách.
- Xảo quyệt.
-HS thực hiện theo yêu cầu.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TĐ5- T1- 10.doc