Giáo án Tiếng việt 2 tuần 27

Giáo án Tiếng việt 2 tuần 27

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG

MÔN: CHÍNH TẢ

Tiết: 1

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Kiểm tra đọc (lấy điểm)

- Nội dung: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26

2. Kỹ năng:

- Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau có dấu câu và giữa các cụm từ.

 - Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài học.

3. Thái độ:

- On luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?

- On luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác.

 

doc 3 trang Người đăng nkhien Lượt xem 820Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng việt 2 tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG
Giáo viên: 
Lớp: Hai /	Thứ ngày tháng 3 năm 2004
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
MÔN: CHÍNH TẢ
Tiết: 1
I. Mục tiêu
Kiến thức: 
Kiểm tra đọc (lấy điểm)
Nội dung: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26
Kỹ năng: 
Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau có dấu câu và giữa các cụm từ.
 - Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài học.
Thái độ: 
Oân luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
Oân luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác.
II. Chuẩn bị
GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. 
HS: Vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Sông Hương
GV gọi HS đọc bài và TLCH
GV nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Nêu mục tiêu tiết học. 
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
Cho điểm trực tiếp từng HS.
 Chú ý: Tùy theo số lượng và chất lượng HS của lớp được kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ được tiến hành trong các tiết 1, 2, 3, 4, 5 của tuần này.
v Hoạt động 2: Oân luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
Bài 2
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
Hãy đọc câu văn trong phần a.
Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực?
Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Khi nào?”
Yêu cầu HS tự làm phần b.
Bài 3
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Gọi HS đọc câu văn trong phần a.
Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?
Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời gian hay địa điểm?
Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn?
Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số cặp HS lên trình bày trước lớp.
Nhận xét và cho điểm HS. 
v Hoạt động 3: Oân luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác 
Bài tập yêu cầu các em đáp lại lời cảm ơn của người khác.
Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói lời cảmơn, 1 HS đáp lại lời cảm ơn. Sau đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp.
Nhận xét và cho điểm từng HS. 
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác, chúng ta cần phải có thái độ ntn?
Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “Khi nào?” và cách đáp lời cảm ơn của người khác.
Chuẩn bị: Tiết 2
Hát
HS đọc bài và TLCH của GV, bạn nhận xét 
Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
Đọc và trả lời câu hỏi.
Theo dõi và nhận xét.
Bài tập yêu cầu chúng ta: Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời cho câu hỏi: “Khi nào?”
Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian.
Đọc: Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
Mùa hè.
Suy nghĩ và trả lời: khi hè về.
Đặt câu hỏi cho phần được in đậm.
Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng.
Bộ phận “Những đêm trăng sáng”.
Bộ phận này dùng để chỉ thời gian.
Câu hỏi: Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng?
Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét. Đáp án
b) Khi nào ve nhởn nhơ ca hát?/ Ve nhởn nhơ ca hát khi nào?
Đáp án:
a) Có gì đâu./ Không có gì./ Đâu có gì to tát đâu mà bạn phải cảm ơn./ Ồ, bạn bè nên giúp đỡ nhau mà./ Chuyện nhỏ ấy mà./ Thôi mà, có gì đâu./
b) Không có gì đâu bà ạ./ Bà đi đường cẩn thận, bà nhé./ Dạ, không có gì đâu ạ./
c) Thưa bác, không có gì đâu ạ./ Cháu cũng thích chơi với em bé mà./ Không có gì đâu bác, lần sau bác bận bác lại cho cháu chơi với em, bác nhé./
Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian.
Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực.
v Bổ sung:
v Rút kinh nghiệm:
	Khối trưởng ký
	Trần Tường Định

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 1.doc
  • docTIET 3.doc
  • docTIET 4.doc
  • docTIET 5.doc
  • docTIET 6.doc
  • docTIET 7.doc
  • docTIET 8.doc
  • docTIET 9.doc
  • docTIET 10.doc