Giáo án Toán 5 tuần 16 đến 18

Giáo án Toán 5 tuần 16 đến 18

Tiết 76 LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu:

1/ KT, KN :

- Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán (BT 1,2).

 - HS làm thêm BT 3 (nếu còn thời gian)

2/ TĐ : Yêu thích môn Toán.

II. Chuẩn bị :

 

doc 24 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1132Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán 5 tuần 16 đến 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16	Ngày dạy: / /
Tiết 76	LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1/ KT, KN : 
- Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán (BT 1,2).
	- HS làm thêm BT 3 (nếu còn thời gian)
2/ TĐ : Yêu thích môn Toán.
II. Chuẩn bị : 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 
2.Bài mới : 
HĐ 1:Giới thiệu bài- ghi tựa bài: 
 Bài 1: GV HDHS cách hiểu theo mẫu: 
Ví dụ: 6% + 15% = 21% như sau: để tính 
6% + 15% ta cộng nhẩm 6 + 15 = 21 rồi viết thêm kí hiệu % sau số 21 
Lắng nghe- ghi tựa bài
 Bài 1: 
a) 27,5% + 38% = 65,5%
b) 30% - 16% = 14%
c) 14,2% x 4 = 96,8%
d) 216% : 8 = 27%
 Bài 2: Gọi HS đọc đề
Bài tập cho chúng ta biết những gì?
Bài toán hỏi gì?
GV hướng dẫn HS giải bài toán
Bài 2: Đọc đề, làm bài theo nhóm 2
Bài tập cho biết:
Kế hoạch năm: 20 ha ngô
Đến tháng 9: 18 ha
Hết năm: 23,5 ha
Bài toán hỏi:
Hết tháng 9:.% kế hoạch?
Hết năm:% vượt kế hoạch%
- Gọi từng nhóm trình bày
- GV nhận xét ghi điểm
a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện được là:
18 : 20 = 0,9
0,9 = 90%
b) Đến hết năm, thôn Hoà An đã thực hiện được kế hoạch là:
23,5 : 20 = 1,175
1,175 = 117,5%
Thôn Hoà An đã vượt mức kế hoạch là:
117,5% - 100% = 17,5%
- GV giải thích cho HS hiểu : 
Đáp số: a) Đạt 90%; 
b) Thực hiện 117,5%; vượt 17,5%
a) 18 : 20 = 0,9 = 90%. Tỉ số này cho biết: Coi kế hoạch là 100% thì đạt được 90% kế hoạch.
b) 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5%. Tỉ số phần trăm này cho biết: Coi kế hoạch là 100% thì đã thực hiện được 117,5% kế hoạch.
117,5% - 100% = 17,5%. Tỉ số này cho biết: Coi kế hoạch là 100% thì đã vượt 17,5% kế hoạch.
 Bài 3: HS suy nghĩ tìm lời giải (nếu còn thời gian)
Bài 3: 1 HS làm bảng phụ
Tiền vốn: 42.000 đồng
Trình bày, HS khác nhận xét
Tiền bán: 52.500 đồng
a) Tìm tỉ số phần trăm của số tiền bán rau và số tiền vốn.
b) Tìm xem người đó lãi bao nhiêu phần trăm?
Gọi học sinh đọc đề, chữa bài
Bài giải:
a) Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là:
52.500 - 42.000 = 1,25
1,25 = 125%
b) Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là 125% nghĩa là coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 125%. Do đó, số phần trăm tiền lãi là:
125% - 100% = 25%
Đáp số: a) 125%; b) 25%
3. Củng cố dặn dò : 1-2’
- Xem trước bài Giải toán về tỉ số phần trăm.
ÑIEÀU CHÆNH – BOÅ SUNG
 Ngày dạy: / /
Tiết 77
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1/ KT, KN : 	
 - Biết tìm một số phần trăm của một số.
 - Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số.
 - HS làm thêm BT 3 (nếu còn thời gian)
2/ TĐ : Yêu thích môn Toán.
II. Chuẩn bị : 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 
2.Bài mới : 
HĐ 1 : Giới thiệu bài- ghi tựa 
HĐ 2 : HD HS giải toán về tỉ số phần trăm : 13-14’
- 1HS lên làm BT2
Lắng nghe, ghi tựa bài
a) Giới thiệu cách tính 52,5% của số 800
GV đọc bài toán ví dụ, ghi tóm tắt đề bài lên bảng:
HS lắng nghe theo dõi
Số HS toàn trường: 800 HS
Số HS nữ chiếm: 52,5%
Số HS nữ: ..... HS?
Hướng dẫn HS ghi tóm tắt các bước thực hiện:
100% số HS toàn trường là 800 HS
1% số HS toàn trường là ...... HS?
52,5% số HS toàn trường là ...... HS?
- HS tính bài theo nhóm 2 :
800 : 100 x 52,5 = 420
Hoặc 800 x 52,5 : 100 = 420
Muốn tìm 52,5% của 800 ta làm thế nào?
- Một vài HS phát biểu và đọc lại quy tắc: 
Muốn tìm 52,5% của 800 ta lấy 800 nhân với 52,5 và chia cho 100.
Chú ý: - Hai cách tính 800 x 52,5 : 100 
và 800 : 100 x 52,5 có kết quả như nhau. Vì vậy trong thực hành, tuỳ từng trường hợp HS có thể vận dụng một trong hai cách tính trên.
- Trong thực hành tính có thể viết thay cho 800 x 52,5 : 100 hoặc 800 : 100 x 52,5.
b) Giới thiệu một bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm
. GV đọc đề bài, giải thích và HD HS:
+ Lãi suất tiết kiệm 1 tháng là 0,5% được hiểu là cứ gửi 100 đồng thì sau 1 tháng có lãi 0,5 đồng.
+ Do đó gửi 1.000.000 đồng sau 1 tháng được lãi bao nhiêu đồng?
+ Yêu cầu HS làm bài
HS trả lời
- HS làm bài theo nhóm 2 :
- Trình bày kết quả, lớp nhận xét
Bài giải
Tiền lãi sau một tháng là:
1.000.000 x 0,5 : 100 = 5.000 (đồng)
Đáp số: 5.000 đồng
HĐ 3 : Thực hành : 14-15’
Bài 1: Hướng dẫn
Bài 1: Đọc đề
- Tìm 75% của 32 học sinh (là số học sinh 10 tuổi).
- Tìm số học sinh 11 tuổi.
- 1HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở 
GV chấm một số vở, nhận xét bài làm của HS
Bài giải:
Số học sinh 10 tuổi là:
32 x 75 : 100 = 24 (học sinh)
Số học sinh 11 tuổi là:
32 - 24 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh
Bài 2: Hướng dẫn
Bài 2: Đọc đề, làm bài rồi chữa bài.
Yêu cầu HS tóm tắt bài toán
0,5% của 5000000 là gì?
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Vậy trước hết chúng ta phải đi tìm gì?
Yêu cầu HS làm bài, em nào làm xong suy nghĩ làm tiếp bài 3
HS tóm tắt bài toán
Là số tiền lãi sau một tháng gữi tiết kiệm
Tính xem sau một tháng cả tiền gốc và tiền lãi là bao nhiêu
Chúng ta phải đi tìm số tiền lãi sau một tháng
Bài giải:
GV chấm vở, nhận xét và chữa bài
Số tiền lãi gửi tiết kiệm một tháng là:
5.000.000 x 0,5 : 100 = 25.000 (đồng)
Tổng số tiền gửi và số tiền lãi sau một tháng là:
5.000.000 + 25.000 = 5.025.000 (đồng)
Đáp số: 5.025.000 đồng
**Bài 3 HS làm vào vở (nếu còn thời gian)
Bài 3: HS làm bài (nếu còn thời gian)
- Tìm số vải may quần (tìm 40% của 345m)
- Tìm số vải may áo.
Bài giải:
GV chữa bài, nhận xét , tuyên dương
Số vải may quần là:
345 x 40 : 100 = 138 (m)
Số vải may áo là:
345 - 138 = 207 (m)
Đáp số: 207m vải
3. Củng cố dặn dò : 1-2’
- Xem trước bài luyện tập.
ÑIEÀU CHÆNH – BOÅ SUNG
Ngày dạy: / /
Tiết 78
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1/ KT, KN : Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán (BT 1a,b; 2, 3)
- HS làm thêm BT 1c, BT 4. (nếu còn thời gian)
2/ TĐ : Yêu thích môn Toán.
II. Chuẩn bị : 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5’- GV nhận xét
2.Bài mới : 
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’
Ghi tựa bài
HĐ 2 : Thực hành : 28-30’
Bài 1(a,b): HS làm vào vở nháp,nếu làm xong thực hiện tiếp câu c
1HS lên làm BT2.
Lắng nghe
Ghi tựa bài
Bài 1(a,b): HS tự giải các bài tập.
Gọi HS chữa bài, GV nhận xét ghi điểm
a) 15% của 320 kg
320 x 15 : 100 = 48 (kg)
b) 24% của 235 m2
235 x 24 : 100 = 56,4 (m2)
**c) 0,4% của 350
 350 x 0,4 : 100 = 1,4
Bài 2: Hướng dẫn:Tính 35% của 120kg.
Yêu cầu HS tóm tắc bài toán
Đọc đề, tóm tắc bài toán, làm bài vào vở
GV chữa bài
Bài giải:
Số gạo nếp bán được là:
120 x 35 : 100 = 42 (kg)
Đáp số: 42 kg
Bài 3: Hướng dẫn
- Gọi HS đọc đề, tóm tắc bài toán
- Tính thể tích hình chữ nhật.
1 HS đọc đề toán, tóm tắc bài toán
- Tính 20% của diện tích đó.
1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở
Yêu cầu HS làm bài vào vở, nếu làm xong thực hiện tiếp bài 4
Bài giải:
GV chấm 1 số bài, chữa bài, nhận xét
Diện tích hình chữ nhật là:
18 x 15 = 270 (m2)
Diện tích để làm nhà là:
270 x 20 : 100 = 54 (m2)
Đáp số: 54m2
**Bài 4: GV hướng dẫn HS cách tính nhẩm:
**Bài 4: (nếu còn thời gian)
Gợi ý: Vì 1200 : 100 = 12, có thể lấy 12 nhân với số chỉ số phần trăm là có kết quả.
a) 5% của 1200 là: 12 x 5 = 60
b) Vì 10% = 5% x 2 nên 10% của 120 cây là: 60 x 2 = 120 (cây)
c) Tương tự phần b) có 20% của 120 cây là: 120 x 2 = 240 (cây)
3. Củng cố dặn dò : 1-2’
- xem lại cách giải bài 4
ÑIEÀU CHÆNH – BOÅ SUNG
Ngày dạy: / /
Tiết 79
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
1/ KT, KN : 	Biết : 
 	- Biết cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
	- Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó (BT 1, 2).
 - HS làm thêm BT 3 (nếu còn thời gian)
2/ TĐ : Cẩn thận, tự giác khi làm bài.
II. Chuẩn bị : 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5’
 - GV nhận xét
2.Bài mới : 
HĐ 1 : Giới thiệu bài: : 1’- ghi tựa bài
HĐ 2 : HD HS giải toán về tỉ số phần trăm : 10-12’
- 2 HS lên làm BT 2 
Lắng nghe, ghi tựa
a) Giới thiệu cách tính một số biết 52,5% của nó là 420
GV đọc bài toán ví dụ và tóm tắt lên bảng:
52,5% số HS toàn trường là 420 HS.
100% số HS toàn trường là ....... HS?
- HS thực hiện cách tính:
420 : 52,5 x 100 = 800 (HS); 
hoặc 420 x 100 : 52,5 = 800 (HS)
Muốn tìm một số biết 52,5% của nó là 420, ta làm như thế nào?
- Một vài HS phát biểu quy tắc:
Muốn tìm một số biết 52,5% của nó là 420, ta có thể lấy 420 nhân với 100 rồi chia cho 52,5.
b) Giới thiệu một bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm
- HS đọc bài toán trong SGK, GV cùng HS giải và ghi bài giải lên bảng.
Bài giải:
Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là:
1590 x 100 : 120 = 1325 (ô tô)
Hãy nêu cách tìm một số khi biết 120% của nó là 1590?
Đáp số: 1325 ô tô
HS nêu
Bài 1: Gọi HS đọc đề toán và tóm tắt bài toán
- Cho HS làm bài vào vở
Bài 1: 1 HS đọc bài sau đó tóm tắc bài toán 
- 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở
- Chữa bài, nhận xét ghi điểm
Bài giải:
Số học sinh trong trường Vạn Thịnh là:
552 x 100 : 92 = 600 (học sinh)
Đáp số: 600 học sinh
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề, tự giải nếu làm xong thực hiện tiếp bài 3
Bài 2: HS đọc đề, tự giải 
 Bài giải:
Gv chấm một số vở, nhận xét bài làm của HS
Tổng số sản phẩm là:
732 x 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm)
Đáp số: 800 sản phẩm
**Bài 3: Gọi HS đọc đề bài, trình bày kết quả
**Bài 3: (nếu còn thời gian)
10% = ; 25% = 
Nhẩm:
a) 5 x 10 = 50 (tấn)
b) 5 x 4 = 20 (tấn)
3. Củng cố dặn dò : 1-2’
- Nhắc lại cách tìm 1 số khi biết
ÑIEÀU CHÆNH – BOÅ SUNG
Ngày dạy: / /
	Tiết 80
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1/ KT, KN : Biết là ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
	- Tính tỉ số phần trăm của hai số (BT 1b).
	- Tìm giá trị một số phần trăm của một số (BT 2b). 
	- Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó (BT 3a).
 - HS làm thêm BT 1a, 2a, 3b (nếu còn thời gian)
2/ TĐ : Cẩn thận, tự giác khi làm bài.
II. Chuẩn bị : 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5’
 - GV nhận xét
2.Bài mới : 
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’, ghi tựa
HĐ 2 : Thực hành : 28-30’
- 2HS lên làm BT 1 
Lắng nghe, ghi tựa
Bài 1: Gọi HS đọc đề toán
- Nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số 37 và 42
Bài 1: HS đọc đề, tự làm rồi chữa
- HS nêu
b) Bài giải:
Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là:
126 : 1200 = 0,105
0,105 = 10,5%
Đáp số: 10,5%
Bài 2: HS đọc đề bài
Bài 2: HS tự làm rồi chữa
Muốn tìm 30% của 97 ta làm thế nào?
Bài giải: ...  ba góc và ba cạnh của mỗi hình tam giác (như trong SGK).
Bài 2: Học sinh làm bài nếu làm xong suy nghĩ làm tiếp bài 3
GV nhận xét ghi điểm
Bài 2: HS làm bài và nêu trước lớp
 Chỉ ra đường cao tương ứng với đáy vẽ trong mỗi hình tam giác.
Bài 3: HS làm (nếu còn thời gian)
Gọi HS chữa bài
Bài 3 : HS đếm số ô vuông và số nửa ô vuông.
a) Hình tam giác ADE và hình tam giác EDH có 6 ô vuông và 4 nửa ô vuông. Hai hình tam giác đó có diện tích bằng nhau.
b) Tương tự: Hình tam giác EBC và hình tam giác EHC có diện tích bằng nhau.
c) Từ phần a) và b) suy ra: Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác EDC.
5 Củng cố dặn dò : 1-2’
Nêu đặc điểm của hình tam giác
- 2HS nêu dặc điểm của hình tam giác.
ÑIEÀU CHÆNH – BOÅ SUNG
TUẦN 18
Ngày dạy: / /	Tiết 86
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
 1/ KT, KN : Biết tính diện tích hình tam giác (BT 1).
 - HS làm thêm BT 2 (nếu còn thời gian)
 2/ TĐ : Cẩn thận, tự giác khi làm bài.
II. Chuẩn bị : Bộ đồ dùng học toán
GV chuẩn bị hai hình tam giác bằng nhau (bằng bìa, cỡ to để có thể đính lên bảng)
- HS chuẩn bị hai hình tam giác nhỏ bằng nhau (bằng giấy); kéo để cắt hình.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5’
- GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới : 
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’
 Ghi tựa bài
HĐ 2 : Cắt hình tam giác : 4-5’
- 2HS lên chỉ và nêu các đặc điểm của hình tam giác
Lắng nghe
Ghi tựa bài
- GV hướng dẫn HS lấy một trong hai hình tam giác bằng nhau.
- Cùng thực hiện theo GV.
- Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó.
- Cắt theo đường cao, được hai mảnh tam giác được ghi là 1 và 2.
HĐ 3 : Ghép thành hình chữ nhật : 3-4’
Hướng dẫn HS thực hiện :
- HS thực hiện :
- Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật (ABCD).
- Vẽ đường cao (EH).
HĐ 4 : So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép : 4-5’
Hướng dẫn HS so sánh:
- Hình chữ nhật ABCD có chiều dài (DC) bằng độ dài đáy (DC) của hình tam giác (EDC).
- Hình chữ nhật (ABCD) có chiều rộng (AD) bằng chiều cao (EH) của hình tam giác (EDC).
- Diện tích hình chữ nhật (ABCD) gấp 2 lần diện tích hình tam giác (EDC).
HĐ 5 : Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác : 4-5’
- HS nhận xét:
- Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 
DC x AD = DC x EH
- Vậy diện tích hình tam giác EDC là:
- Nêu quy tắc 
Nêu quy tắc và ghi công thức (như trong SGK):
 S = a x h : 2
(S là diện tích; a là độ dài đáy; h là chiều cao ứng với đáy a).
HĐ 6 : Thực hành : 12-13’
Bài 1: yêu cầu HS làm bài vào vở, 
GV chấm một số vở
Bài 1: HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.
Gọi HS chữa bài- nhận xét
a) 8 x 6 : 2 = 24 (dm2)
Làm xong BT 1 suy nghĩ làm bài 2 (nếu còn thời gian)
b) 2,3 x 1,2 : 2 = 1.38 (dm2)
Bài 2: HDHS phải đổi đơn vị đo độ dài đáy và chiều cao có cùng một đơn vị đo. Sau đó tính diện tích mỗi hình tam giác.
Bài 2: HS làm bài rồi chữa bài
a) 5m = 50dm; hoặc 24dm = 2,4m
50 x 24 : 2 = 600 (dm2);
hoặc 5 x 2,4 : 2 = 6 (m2)
b) 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2)
3. Củng cố dặn dò : 1-2’
Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm sao?
-2 HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình tam giác
ÑIEÀU CHÆNH – BOÅ SUNG
Ngày dạy: / /
Tiết 87
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1/ KT, K N : Biết : 
 	- Tính diện tích hình tam giác.
	-Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông.
	- HS làm thêm BT 4 (nếu còn thời gian)
2/ TĐ : Cẩn thận, tự giác khi làm bài.
II. Chuẩn bị :
- Vẽ sẵn các hình ở BT 2, 3, 4 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5’
GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’
 Ghi tựa bài
HĐ 2 : Thực hành : 28-30’
- 1HS lên làm BT2.
HS lắng nghe
Ghi tựa bài
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Cho HS làm bài
GV nhận xét ghi điểm
Bài 1: 1 HS đọc
- 2 HS làm bảng phụ cả lớp làm vào nháp
HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.
- HS chữa bài
a) 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2);
b) 16dm = 1,6m; 
5,3 x 1,6 : 2 = 4,24 (m2)
Bài 2: gọi HS đọc đề và quan sát hình vẽ
Hướng dẫn HS quan sát từng hình tam giác vuông rồi chỉ ra đáy và đường cao, chẳng hạn: Hình tam giác vuông ABC coi AC là đáy thì AB là đường cao tương ứng và ngược lại coi AB là đường cao tương ứng.
GV nhận xét ghi điểm
Bài 2: HS đọc đề, quan sát từng hình tam giác vuông rồi chỉ ra đáy và đường cao.
- HS nêu từng hình
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
Bài 3: HS đọc yêu cầu
Hướng dẫn HS quan sát hình tam giác vuông:
+ Coi độ dài BC là độ dài đáy thì độ dài AB là chiều cao tương ứng.
+ Diện tích hình tam giác bằng độ dài đáy nhân với chiều cao rồi chia 2:
- Ghi vở
- Muốn tính diện tích hình tam giác vuông, ta lấy tích độ dài hai cạnh góc vuông chia cho 2.
- Cho HS làm bài vào vở, làm xong bài 3 suy nghĩ làm tiếp bài 4
- chấm và chữa bài
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ
a) Diện tích hình tam giác vuông ABC:
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
b) Diện tích hình tam giác vuông DEG:
Bài 4: Gọi HS đọc đề
a) Đo độ dài các cạnh hình chữ nhật ABCD:
Bài 4: HS làm (nếu còn thời gian)
	HS chữa bài
AB = DC = 4cm
AD = BC = 3cm
A
4cm
B
D
C
3cm
A
4cm
B
D
C
3cm
 Diện tích hình tam giác ABC là:
	4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
Đáp số: 6 cm2
b) Đo độ dài các cạnh hình chữ nhật MNPQ và cạnh ME.
M
1cm E
N
Q
P
3cm
4cm
MN = QP = 4cm
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là:
MQ = NP = 3cm
4 x 3 = 12 (cm2)
ME = 1cm
Diện tích hình tam giác MQE là:
EN = 3cm
3 x 1 : 2 = 1,5 (cm2)
Diện tích hình tam giác NEP là:
3 x 3 : 2 = 4,5 (cm2)
Tổng diện tích hình tam giác MQE và hình tam giác NEP là:
1,5 + 4,5 = 6 (cm2)
Diện tích hình tam giác EQP là:
GV nhận xét bài làm của HS, ghi điểm, tuyên dương
12 - 6 = 6 (cm2)
Đáp số: 6 cm2
Chú ý: Có thể tính diện tích hình tam giác EQP như sau:
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
3. Củng cố dặn dò : 1-2’
Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác
Nhắc lại cách.tính diện tích hình tam giác.
ÑIEÀU CHÆNH – BOÅ SUNG
Ngày dạy: / /
	Tiết 88
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1/ KT, KN : Biết : 
Giá trị theo vị trí của mỗi chứ số trong số thập phân.
Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Làm các phép tính với số thập phân.
Viết các số đo đại lượng dưới dạng thập phân.
HS làm thêm BT 3,4 của phần II (nếu còn thời gian)
2/ TĐ : Cẩn thận, tự giác khi làm bài.
II. Chuẩn bị : 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5’
 GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’
 Ghi tựa bài
- 2HS lên làm BT
Lắng nghe
Ghi tựa bài
HĐ 2 : Phần 1: GV cho HS tự làm bài (có thể làm ở vở nháp). Khi HS chữa bài có thể trình bày miệng
Bài 1: Khoanh vào B.
Bài 2: Khoanh vào C.
Bài 3: Khoanh vào C.
Phần 2:
Bài 1: 
Bài 1: HS tự đặt tính rồi tính
Bài 2: 
Làm xong bài tập 2 suy nghĩ làm tiếp bài 3
Bài 2: HS làm bài rồi chữa bài. Kết quả là:
a) 8m 5dm = 8,5m;
b) 8m2 5dm2 = 8,05m2
Bài 3: HS làm (nếu còn thời gian)
Bài 3: HS đọc đề, chữa bài
GV gợi ý nếu HS còn lúng túng
Bài giải:
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
A
B
D
C
15cm
25cm
M
 15 + 25 = 40 (cm)
Chiều dài của hình chữ nhật là:
 60 x 25 : 2 = 750 (cm2)
 Đáp số: 750 cm2
Chú ý: GV nên nêu câu hỏi để HS nhận ra hình tam giác MCD có góc vuông đỉnh D.
Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. 
Trả lời: x = 4; x = 3,91
3. Củng cố dặn dò : 1-2’
ÑIEÀU CHÆNH – BOÅ SUNG
Ngày dạy: / /
	Tiết 89
HÌNH THANG
I. Mục tiêu:
1/ KT, KN : 
 	- Có biểu tượng về hình thang.
	- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang và một số hình đã học.
	 - Nhận biết hình thang vuông
	- HS làm thêm BT 3 (nếu còn thời gian)
2/ TĐ : Yêu thích môn Toán
II. Chuẩn bị :
- Sử dụng bộ dùng toán 5
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1.Bµi cò : 4-5’
2.Bµi mới : 
HĐ 1 :Giíi thiÖu bµi: 1’
 Ghi tựa bài
HĐ 2 : H×nh thµnh biÓu t­îng vÒ h×nh thang : 4-5’
Lắng nghe
Ghi tựa bài
GV cho HS quan s¸t h×nh vÏ "c¸i thang" trong s¸ch gi¸o khoa, nhËn ra nh÷ng h×nh ¶nh cña h×nh thang. 
 - HS quan s¸t h×nh vÏ h×nh thang ABCD trong SGK vµ trªn b¶ng.
HĐ 3 : NhËn biÕt mét sè ®Æc ®iÓm cña h×nh thang
- GV yªu cÇu HS quan s¸t m« h×nh l¾p ghÐp vµ h×nh vÏ h×nh thang vµ ®Æt c¸c c©u hái gîi ý ®Ó HS tù ph¸t hiÖn c¸c ®Æc ®iÓm cña h×nh thang. Cã thÓ gîi ý ®Ó HS nhËn ra h×nh ABCD vÏ ë trªn:
HS tù ph¸t hiÖn c¸c ®Æc ®iÓm cña h×nh thang.
+ Cã mÊy c¹nh? 
- 4 c¹nh
+ Cã hai c¹nh nµo song song víi nhau? 
- AB vµ DC
HS tù nªu nhËn xÐt: H×nh thang cã hai c¹nh ®¸y song song víi nhau.
- H×nh thang cã hai c¹nh ®¸y song song víi nhau.
- GV kÕt luËn: H×nh thang cã mét cÆp c¹nh ®èi diÖn song song. Hai c¹nh song song gäi lµ hai ®¸y (®¸y lín DC, ®¸y bÐ AB); hai c¹nh kia gäi lµ hai c¹nh bªn (BC vµ AD).
- GV yªu cÇu HS quan s¸t h×nh thang ABCD (ë d­íi) vµ GV giíi thiÖu (chØ vµo) ®­êng cao AH lµ chiÒu cao cña h×nh thang.
HS quan s¸t h×nh thang
- GV gäi mét vµi HS nhËn xÐt vÒ ®­êng cao AH, vµ hai ®¸y.
- GV kÕt luËn vÒ ®Æc ®iÓm cña h×nh thang.
- GV gäi mét vµi HS lªn b¶ng chØ vµo h×nh thang ABCD vµ nh¾c l¹i ®Æc ®iÓm cña h×nh thang.
Vµi HS lªn b¶ng chØ vµo h×nh thang ABCD vµ nh¾c l¹i ®Æc ®iÓm cña h×nh thang.
HĐ 4 : Thùc hµnh : 14-16’
Bµi 1: Nh»m cñng cè biÓu t­îng vÒ h×nh thang.
Bµi 1: 
GV yªu cÇu HS tù lµm bµi, råi ®æi vë cho nhau ®Ó kiÓm tra chÐo. GV ch÷a vµ kÕt luËn.
HS tù lµm bµi, råi ®æi vë cho nhau ®Ó kiÓm tra chÐo.
Bµi 2: Nh»m gióp HS cñng cè nhËn biÕt ®Æc ®iÓm cña h×nh thang.
Bµi 2: HS tự làm bài, nêu kết quả
GV yªu cÇu HS tù lµm bµi và suy nghĩ làm bài 3. Gäi mét HS nªu kÕt qu¶ ®Ó ch÷a chung cho c¶ líp. GV nhÊn m¹nh: H×nh thang cã mét cÆp c¹nh ®èi diÖn song song.
Bµi 3: HS làm (nếu còn thời gian) Th«ng qua viÖc vÏ h×nh nh»m rÌn kÜ n¨ng nhËn d¹ng h×nh thang. Møc ®é: ChØ yªu cÇu HS thùc hiÖn thao t¸c vÏ trªn giÊy kÎ « vu«ng.
Bµi 3: HS thùc hiÖn thao t¸c vÏ trªn giÊy kÎ « vu«ng.
GV kiÓm tra thao t¸c vÏ cña HS vµ chØnh söa nh÷ng sai sãt (nÕu cã).
Bµi 4:Gọi HS đọc đề bài
Bµi 4: HS đọc đề
GV giíi thiÖu vÒ h×nh thang vu«ng, HS nhËn xÐt vÒ ®Æc ®iÓm cña h×nh thang vu«ng.
- GV nhận xét chốt lại
HS nhËn xÐt vÒ ®Æc ®iÓm cña h×nh thang vu«ng.
- Hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy gọi là hình thang vuông
3. Cñng cè dÆn dß : 1-2’
- Nêu đặc điểm của hình thang, hình thang vuông
- Nhận xét tiết học
- vài HS nh¾c l¹i ®Æc ®iÓm cña h×nh thang.
Ngày dạy: / /
Tiết 90
KIỂM TRA CUỐI KÌ I
DUYỆT CỦA TỔ CM	DUYỆT CỦA BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN_L5_t16-18.doc