Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 - Tuần 8 năm 2011

Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 - Tuần 8 năm 2011

I. Mục đích yêu cầu cần đạt:

 - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng

 - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).

 II.Chuẩn bị:

 - GV: Tranh SGK phóng to, tranh aûnh veà röøng, baûng phuï cheùp ñoaïn 1.

 - HS: Ñoïc, tìm hieåu baøi.

 III.Các hoạt động dạy - học:

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 813Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 - Tuần 8 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2011
Tập đọc (Tiết 15)
Bài: Kì diệu của rừng xanh
I. Mục đích yêu cầu cần đạt:
 - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng
 - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).
 II.Chuẩn bị: 
 - GV: Tranh SGK phóng to, tranh aûnh veà röøng, baûng phuï cheùp ñoaïn 1.
 - HS: Ñoïc, tìm hieåu baøi.
 III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: “Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà”.
- Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh một đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động trên công trường sông Đà? 
- Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hoá? 
- Nêu đại ý bài? 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài – Ghi đề.
b. Hướng dẫn HS hoạt động.
Hoạt động1 : Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- GV chia bài 3 đoạn như SGK.
- Y/cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn đến hết bài (3 lần)
- Lần 1: Theo dõi và sửa sai phát âm cho HS.
- Lần 2: Hướng dẫn ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.
- Lần 3: HS đọc kết hợp giải nghĩa thêm từ khó và từ giải nghĩa trong SGK. 
- GV cho HS đọc theo nhóm đôi, yêu cầu báo cáo, sửa sai.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu cả bài.
Họat động 2: Tìm hiểu bài:
 - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
- Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì ?
- Nhờ liên tưởng ấy mà cảnh vật thêm đẹp như thế nào? 
- Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào? 
- Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
- Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”? 
- Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên ?
- GV nhận xét.
- Nêu nội dung bài ?
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm sau mỗi đoạn.
- GV hướng dẫn cách đọc đoạn 1 trên bảng phụ.
- GV đọc mẫu.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 theo cặp, nhận xét, sửa sai.
- Gọi đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp, nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố:
- 1 HS nêu đại ý bài bài, kết hợp giáo dục.
5. Nhận xét – Dặn dò:
- GV, nhận xét tiết học:
- Về nhà luyện đọc bài văn và chuẩn bị bài:“Trước cổng trời”.
- 3, 4 HS đọc và trả lời câu hỏi, nêu nội dung bài.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK. HS đánh dấu đoạn.
- Nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo.
- Đọc, sửa sai.
- HS đọc kết hợp giải nghĩa thêm từ khó và từ giải nghĩa trong SGK.
- HS đọc theo nhóm đôi, báo cáo, sửa sai.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung. 
- Đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung. 
 - Đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung. 
 - HS suy nghĩ và nêu cảm nghĩ của mình.
- HS thảo luận nhóm bàn, đại diện nêu, nhận xét, bổ sung.
* Bài văn tả vẻ đẹp của rừng qua đó nói lên tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- 3 HS đọc 3 đoạn.
- HS đọc đoạn nào sửa đoạn đó.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi, nhận xét, sửa sai
- Đại diện nhóm thi đọc, nhận xét.
Toán (Tiết 36)
Bài: Số thập phân bằng nhau
I. Mục đích yêu cầu cần đạt:
 Biết:
Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập không thay đổi.
* Làm BT 1, 2.
 II.Chuẩn bị: 
- GV chuẩn bị nội dung bài dạy.
- HS chuẩn bị bài ở nhà.
- Nếu còn thời gian cho HS làm tại lớp BT 3.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc bài toán. 
- GV, lớp nhận xét.
- Cho HS tự làm bài rồi trả lời miệng.
- HS chuyển số thập phân 0,100 thành các phân số rồi kiểm tra.
0,100 = 
0,100 =0,10 = 
0,100 = 0,1 = 
Như vậy Lan và Mỹ viết đúng, bạn Hùng viết sai.
 III. Hoạt động dạy – học:
 3. Bài mới: GV giới thiệu bài - Ghi đề “Số thập phân bằng nhau”	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
- Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân, rồi đọc các số thập phân đó:
; 
3. Dạy bài mới:
 Hoạt động 1 : Phát hiện đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân đó
 Ví dụ: 9 dm = 90 cm Nên 0,9 m = 0,90m
 Mà 9 dm = 0,9 m Vậy: 0,9 = 0,90 
 hoặc 0,90 = 0,9
 90 cm = 0,90 m; 0,90 = 0,900
 hoặc 0,900 = 0,90
- Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì ta được một số thập phân như thế nào?
- GV hướng dẫn HS tự nêu ví dụ minh họa.
- Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi thì ta được một số thập phân như thế nào?
- Hướng dẫn HS tự nêu ví dụ ngược lại các ví dụ ở phần trên.
 Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: Gọi 1HS đọc yêu cầu của đề bài
- GV yêu cầu hs làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
Bài 2: Thực hiện tương tự bài 1
5,612 ; 17,200 ; 480,590 
24,500 ; 80,010 ; 14,678
4. Củng cố:
GV chốt lại nội dung bài học.
5. Nhận xét - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
 - Xem lại bài và làm bài ở VBT. Chuẩn bị bài sau: “So sánh hai số thập phân”. 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, lớp làm nháp.
- Ta được một số thập phân bằng nó.
- Ví dụ: 0,5 = 0,50 = 0,500 = 0,5000
5,34 = 5,430 = 5,3400 = 5,34000
15 = 15,0 = 15,00 = 15,000 = 15,0000
- Ta được một số thập phân bằng nó.
Ví dụ: 15,0000 = 15,000 = 15,00 = 15,0 = 15
5,34000 = 5,3400 = 5,340 = 5,34
0,5000 = 0,500 = 0,50 = 0,5
- 1HS đọc – cả lớp đọc thầm
- HS làm bài
- 1 HS lên bảng sửa bài
- Lớp nhận xét, bổ sung nếu cần.
- 1 HS đọc - cả lớp đọc thầm
- HS tự làm bài rồi trả lời - các bạn khác nhận xét, bổ sung.
a. 7,800 = 7,8 ; 64,9000 = 64,9; 3,0400 = 3,04
b. 2001,300 = 2001,3; 35,020 = 35,02; 100,0100 =100,01
Đạo đức (Tiết 8)
Bài: Nhớ ơn tổ tiên (Tiết 2)
I. Mục đích yêu cầu cần đạt:
 - Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
 - Nêu được những việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
 - Biết ơn tổ tiên; tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng ho.
 II.Chuẩn bị :
 GV: Tranh, ảnh, bài báo nói về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
 HS: Ca dao, tục ngữ, thơ, truyện, nói về lòng biết ơn tổ tiên.
 III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Nhớ ơn tổ tiên” (tiết 1)
- Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng của mình như thế nào? 
- Nêu nội dung phần ghi nhớ? 
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài – Ghi đề.
b. Hướng dẫn HS hoạt động.
Hoạt động1: Tìm hiểu ngày giỗ tổ Hùng Vương
* MT: Giáo dục HS ý thức nhớ về tổ tiên.
- GV tổ chức lớp hoạt động nhóm bàn. 
+ GV phân công mỗi nhóm một khu vực để treo tranh ảnh và những bài báo (đã sưu tầm ở nhà) về ngày giỗ tổ Hùng Vương.
+ GV yêu cầu các nhóm cử đại diện lên giới thiệu các tranh ảnh, thông tin đã tìm hiểu được.
+ GV gợi ý cho HS giới thiệu các ý sau :
* Giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày nào?
* Đền thờ Hùng Vương ở đâu?
* Các vua Hùng đã có công lao gì với đất nước ta?
- GV khen ngợi các nhóm đã sưu tầm được tranh ảnh, bài báo về ngày Giỗ tổ Hùng Vương.
- Sau khi xem tranh và nghe giới thiệu về các thông tin ngày Giỗ tổ Hùng Vương, em có những cảm nghĩ gì ?
- Việc nhân dân ta tiến hành giỗ tổ Hùng Vương vào ngày 10-3 (Âm lịch) hằng năm thể hiện điều gì?
- GV nhận xét, kết luận : Chúng ta phải nhớ đến ngày giỗ tổ vì các vua Hùng đã có công dựng nước.
Nhân dân ta đã có câu:
 “Dù ai buôn bán ngược xuôi
 Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba
 Dù ai buôn bán gần xa 
 Nhớ ngày Giỗ Tổ tháng ba thì về”
Hoạt Động 2: Giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ
*MT : HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ mình và có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền thống đó.
+ GV mời một số HS lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ mình.
- GV chúc mừng HS sống trong gia đình có truyền thống tốt đẹp.
+ Em có tự hào về truyền thống đó không ? Vì sao?
+ Em cần làm gì để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó?
Hoạt động 3: HS đọc ca dao tục ngữ, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên. 
- MT : Giúp HS củng cố bài học
+ Em hãy đọc một câu ca dao (tục ngữ) về chủ đề biết ơn tổ tiên?
- GV khen HS.
4. Củng cố – Dặn dò : 
- Gọi 1- 2 HS đọc lại ghi nhớ trong sgk
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về chuẩn bị bài sau.
- 3, 4 HS tra lời câu hỏi, nêu nội dung ghi nhớ.
- HS thực hiện
- HS treo tranh anh , các bài báo mình sưu tầm lên
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- HS lắng nghe , nhận xét bổ xung.
- HS trả lời 
 Đã thể hiện lòng yêu nước nồng nàn nhớ ơn các vua Hùng đã có công dựng nước thể hiện tinh thần “uống nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
HS thực hiện
HS trả lời
HS trả lời
- HS trình bày, cả lớp trao đổi, nhận xét.
ATGT 
BÀI 5 : EM LÀM GÌ ĐỂ GIỮ AN TOÀN GIAO THÔNG 
I/ Mục tiêu: 
Biết ý nghĩ của việc phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ của mọi người.
Biết lập phương án phòng tránh tai nạn giao thông.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Một số tranh ảnh , panno nội dung phòng tránh tai nạn giao thông.
III/ Hoạt động dạy học:  ...  cầu của GV.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 - 2 - 3 em đọc phần ghi nhớ trong sgk.
Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2011
Luyện từ và câu (Tiết 16)
Bài: Luyện viết về từ nhiều nghĩa
I. Mục đích yêu cầu cần đạt:
- Phân biệt được những từ đồng âm, tư nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở bài tập 1 .
- Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nghiều nghĩa(BT2); biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3).
* HS khá, giỏi biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3.
II. Chuẩn bị: 
Viết sẵn các BT lên bảng.
III. Các họat động dạy - Học:
Hoạt động của GV
Họat động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
- Tìm từ ngữ miêu tả không gian tả về chiều rộng ? Đặt câu với từ đó ? 
- Tìm từ ngữ miêu tả sóng nước tả làn sóng nhẹ ? Đặt câu với từ đó ? 
- GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài. - GV ghi đề lên bảng.
HĐ 2: Hướng dẫn hs làm bài tập :
Bài 1: –gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm theo nhóm đôi.
- Gọi đại diện 1 số nhóm báo cáo
* GV chốt lại:
a/ Từ “chín” ở câu 1 với từ “chín” ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của 1 từ. Chúng đồng âm với từ “chín” ở câu 2.
b/ Từ “đường” ở câu 1 với từ “đường” ở câu 3 thể hiện hai nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ “đường” ở câu 2.
c/ Tương tự 
Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm bàn ? (4 phút)
- Gọi đại diện 1 số nhóm báo cáo.
- GV chốt lại : a/ Từ “xuân” ở câu thứ nhất chỉ mùa đầu tiên trong 4 mùa. Từ “xuân” : ở câu thứ hai có nghĩa là tươi dẹp. 
b/ Từ “xuân” ở đây có nghĩa là tuổi.
Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- Cho HS làm bài cá nhân sau đó cho HS trả lời.
GV gọi 1 em nêu nghĩa của mỗi từ. 
GV chốt lại: 
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Thế nào là từ đồng âm?
- Thế nào là từ nhiều nghĩa ?
5. Nhân xét – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà viết thêm bài vào vở những câu văn đã đăt ở bài 3.
 Lớp hát.
3, 4 HS trả lời
- 1 HS đọc cả lớp đọc thầm.
- HS làm theo nhóm đôi
- Lần lượt 1 nhóm báo cáo các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc cả lớp đọc thầm.
- HS làm theo nhóm bàn.
- Lần lượt 1 nhóm báo cáo các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc cả lớp đọc thầm.
- HS làm cá nhân.
- 1 h trả lời.
Toán (Tiết 30)
Bài: Viết số đo dưới dạng số thập phân
I. Mục đích yêu cầu cần đạt:
Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
* Làm BT 1, 2, 3.
II. Chuẩn bị :
 - Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn để trống một số ô.
- HS chuẩn bị bài ở nhà.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Gọi hs viết số thập phân BT 3 tiết trước.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - Ghi đề “Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân” .
b. Hướng dẫn HS hoạt động.
HĐ1: Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài:
a/ GV cho HS nêu lại các đơn vị đo dộ dài đã học từ lớn đến bé.
- Gọi một số em đọc bảng đơn vị đo dộ dài. 
b/ Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.
+ 1km = ? hm ; 1hm = ?km 1m = ? dm ; 1dm = ?m
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và phát triển nhận xét chung về quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. 
- GV chốt lại: Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 làn đơn vị liền sau nó. Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần mười ( 0,1) đơn vị liền trước nó.
c/ GV viên cho HS nêu quan hệ của một số đơn vị đo độ dài quen thuộc.
+1km = ?m ; 1m = ?km
+ 1m = ?cm ; 1cm = ?m
+ 1m = ?mm ; 1mm= ?m
+ 1m = ?dm ; 1dm = ?m
HĐ2: Ví dụ:
- GV nêu ví dụ: viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 
+ 6m 4dm =  m
- GV nêu cho HS làm tiếp ví dụ 
+12dm5cm =  dm
 9m25cm =  m
 7m8cm =  m
HĐ3: Thực hành:
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS tự làm bài vào vở, GV giúp các HS yếu.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- GV chốt lại: kết quả.
Bài 2: Cho HS đọc đề.
Bài 3: cho hs đọc yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài.
a/ 5km302m = 5,302km b/ 5km75m = 5,075km
c/ 302m = 0,302km
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại tên các đơn vị đo đô dài từ lớn đến bé và quan hệ của các đơn vị đo liền kề.
 - Nhận xét tiết học.
 -Về nhà ôn lại bảng đơn vị đo độ dài.
- Lớp văn nghệ
- 3 HS lên bảng, lớp viết nháp.
- 2 - 3 HS nêu. 
km, hm, dam, m, dm, cm, mm
1km = 10hm ; 1hm = 0,1km
1m = 10dm ; 1dm = 0,1m
- HS phát biểu sau đó thảo luận và đi đến phát biểu chính xác.
1km = 1000m ; 1m = 0,001km
1m = 100cm ;1= 0,01m
1m = 1000mm ; 1mm = 0,001m
1m=10dm;1dm=0,1m
- Một vài HS nêu cách làm :
6m4dm = 6,4m
vậy 6m4dm = 6,4m
12dm5cm = 12,5dm
9m25cm = 9,25m
7m8cm = 7,08m
- 
1 HS đọc cả lớp đọc thầm.
a/ 8m6dm = 8,6m; 
b/ 2dm2cm = 2,2dm;
c/ 3m7cm = 3,07m; 
d/ 23m13cm = 23,13m;
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét rồi thống nhất kêt quả.
- HS đọc đề và phân tích: Viết 3m4dm dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét tức là viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 3m4dm=  m.
- HS tự làm các ý còn lại.
- Hs đọc yêu cầu của đề cả lớp đọc thầm. 
- HS tự làm bài sau đó cả lớp thống nhất kết quả.
Khoa học Tiết 16
Phòng tránh HIV/AIDS
I. MỤC TIÊU:
	- Giúp HS giải thích được một cách đơn giản các khái niệm HIV là gì?
	- Hiểu được sự nguy hiểm cùa đại dịch HIV/AIDS.
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIA / AIDS.
- Luôn có ý thức tuyên truyền vận động mọi người cùng phòng tránh nhiễm HIV.
* GD kĩ năng sống:
- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin, trình bày hiểu biết về bệnh HIV/AIDS và cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS.
- Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên trong nhóm để tổ chức, hoàn thành công việc liên quan đến triển lãm.
- Động não/Lập sơ đồ tư duy.
- Làm việc theo nhóm.
- Hỏi - đáp với chuyên gia.
II. CHUẨN BỊ:
- Hình minh hoạ SGK trang 35.
- Giấy khổ to, bút dạ.
- Thông tin, tranh, ảnh về phòng tránh HIV/AIDS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC:
- Bệnh viêm gan A lây truyền qua đương nào?
- Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bệnh viêm gan A?
- Bệnh nhân mắc bệnh viêm gan A cần phải làm gì?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
Loài người đang đứng trước một căn bệnh cực kì nguy hiểm, căn bệnh thế kỉ, hiện nay chưa có thuốc đặc trị. Đó là bệnh AIDS. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về căn bệnh này.
Hoạt động 1: Chia sẻ kiến thức
- Các em biết gì về căn bệnh nguy hiểm này? Hãy chia sẻ điều đó cho các bạn?
Hoạt động 2 (Nhóm 4): HIV/AIDS là gì? Các con đường lây truyền HIV/AIDS
* TC: “Ai nhanh, ai đúng”
- Nhóm nào nhanh nhất và đúng là thắng cuộc.
Hỏi- Đáp:
- HIV/AIDS là gì?
- Vì sao người ta thường gọi HIV/AIDS là căn bệnh thế kỉ?
- Những ai có thể bị nhiễm HIV/AIDS?
- HIV có thể lây truyền qua con đường nào?
- Hãy lấy VD về cách lây truyền của HIV qua dường máu?
- Làm thế nào để phát hiện người bị nhiễm HIV/AIDS ?
- Tôi có thể làm gì để phòng tránh HIV/AIDS?
- Muỗi đốt có bị lây nhiễm HIV/AIDS?
-Dùng chung bàn chải đánh răng có bị lây nhiễm HIV không?
- Ở lứa tuổi chúng mình phải làm gì để tự bảo vệ mình khỏi bị lây nhiễm HIV/AIDS?
Hoạt động 3: Cách phòng tránh HIV/AIDS.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK trạng 35 và đọc các thông tin.
- Em có những biện pháp nào để phòng tránh HIV/AIDS?
* Tổ chức HS thực hiện nội dung tuyên truyền HIV/AIDS.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV liên hệ thực tế.
- Chuẩn bị: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS.
- 3 HS lần lượt trả lờì câu hỏi
- HS lắng nghe.
- Bệnh AIDS do một loại vi-rút gây ra là vi-rút HIV gây nên, HIV xâm nhập vào cơ thể qua đường máu.
- Người bị nhiễm HIV giai đoạn cuối bị lỡ loét, không khả năng miễn dịch.
- Người bị nhiễm HIV có thể sống từ 8 đến 10 năm.
- Khi bị nhiễm HIV, lượng bạch cầu trong máu bị tiêu diệt dần làm cho sức đề kháng của cơ thể đối với bệnh tật suy giảm.
- HIV lây nhiểm qua đường máu, đường tình dục, từ mẹ sang con.
- Người mắc bệnh HIV thường mắccác bệnh khác như: viêm phổi, ỉa chảy, ung thư.
- Nhóm trao đổi và thảo luận.
- Lời giải đúng: 1c; 2b; 3d; 4e; 5a.
- HIV/AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải do vi-rút HIV gây nên.
- Vì nó rất nguy hiểm, khả năng lây lan nhanh. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị. Nếu ở giai đoạn AIDS chỉ còn đợi chết.
- Tất cả mọi người đều có thể mắc bệnh.
- Đường máu, đường tình dục, từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc lúc sinh con.
- VD: Tiêm chích ma tuý, dùng chung bơm kim, dùng bơm kim tiêm chưa tuyệt trùng, truyền máu,
- Để phát hiện người bị nhiễm HIV/AIDS phải đưa đi xét nghiệm máu.
- Tự bảo vệ mình,thực hiện các quy định về truyền máu, sống lành mạnh.
- Không lây nhiễm.
- Rất có thể bị lây nhiễm HIV.
- Sống lành mạnh, thuỷ chung, không tham gia tệ nạn XH như ma tuý, khi bị bệnh phải làm theo lời người lớn.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc thông tin.
- Thực hiện nếp sống lành mạnh, thuỷ chung.
- Không nghiện hút, tiêm chích ma tuý.
- Dùng bơm kim tiêm tuyệt trùng, dùng một lần rồi bỏ.
- Khi phải truyền máu cần xét nghiệm máu khi truyền.
- Phụ nữ bị nhiễm HIV/AIDS không nên sinh con.
SINH HOẠT TUẦN 8
 I.MỤC TIÊU:
 Nhận xét tình hình hoạt động trong tuần.
 Đưa ra kế hoạch tuần 9 để thực hiện.
 II. SINH HOẠT:
 Nhận xét tuần qua.
 + Vệ sinh lớp học, sân trường,
 + Vệ sinh cá nhân
 + Đồng phục
 + Thực hiện nội quy lớp học...
 + khen ngợi những em có cố gắng, tích cực trong học tập, động viên nhắc nhở những em chưa cố gắng
III. KẾ HOẠCH TUẦN 9:
 - Vệ sinh trong , ngoài lớp học trước khi vào học.
 - Thực hiện nội quy lớp học.
 - Hướng dẫn HS khá giỏi cách giúp đỡ HS yếu kém (trước khi vo học, khi ở nhà).
 - Kết hợp giáo dục đạo đức cho HS, nhắc nhở cách đi đường an toàn.
 - Nhắc nhở HS thực hiện ăn sạch uống sạch, rửa tay trước khi ăn uống, phòng ngừa các dịch bệnh.
- Tiếp tục vận động xã hội hóa giáo dục.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 Tuan 8 V.doc