Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 29 - Trường Tiểu học Kỳ Khang 1

Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 29 - Trường Tiểu học Kỳ Khang 1

I. MỤC TIÊU - Viết sơ đồ chu trỡnh sinh sản của ếch.

- Giỏo dục học sinh ham thớch tỡm hiểu khoa học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Hỡnh vẽ trong SGK trang 116, 117.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 16 trang Người đăng huong21 Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 29 - Trường Tiểu học Kỳ Khang 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012
Tiết 2
Khoa học
SỰ SINH SẢN CỦA CỦA ẾCH. 
i. mục tiêu	- Viết sơ đồ chu trỡnh sinh sản của ếch.
- Giỏo dục học sinh ham thớch tỡm hiểu khoa học.
ii. đồ dùng dạy học
Hỡnh vẽ trong SGK trang 116, 117.
iii. hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài cũ: Sự sinh sản của cụn trựng.
Giỏo viờn nhận xột.
B.Bài mới: 
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
* HS nờu được đặc điểm sinh sản của ếch.
Giỏo viờn gọi một số học sinh trả lời từng
 cõu hỏi trờn.
Giỏo viờn kết luận:
Ếch là động vật đẻ trứng.
Trong quỏ trỡnh phỏt triển con ếch vừa trải
 qua đời sống dưới nước (giai đoạn nũng nọc), vừa trải qua đời sống trờn cạn (giai đoạn
 ếch).
H. động 2: Viết sơ đồ chu trỡnh sinh sản của ếch
* HS viết được sơ đồ chu trỡnh sinh sản của ếch.
Giỏo viờn theo dừi chỉ định học sinh giới
 thiệu sơ đồ của mỡnh trước lớp.
4. Củng cố, dặn dũ: 
- Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản và nuụi con của
 chim”.
Nhận xột tiết học .
Học sinh tự đặt cõu hỏi, mời học sinh khỏc trả lời.
2 bạn ngồi cạnh trả lời cỏc cõu hỏi trang 108 và 109 SGK.
Bạn thường nghe thấy tiếng ếch kờu
 khi nào?
Sau cơn mưa lớn, ao hồ ngập nước
 bạn thường nhỡn thấy gỡ?
Hóy chỉ vào từng hỡnh và mụ tả sự
 phỏt triển của nũng nọc.
Nũng nọc sống ở đõu?
Ếch sống ở đõu?
 ếch Trứng 
 Nũng nọc
-Học sinh viết sơ đồ trỡnh bày quỏ trỡnh sinh sản của ếch.
Đọc lại toàn bộ nội dung bài học.
Thi đua: Tiếp sức điền vào sơ đồ
 quỏ trỡnh sinh sản của ếch.
Tiết 3
Luyện Toán
 ôn tập về phân số 
I- Mục tiêu:
	- Củng cố cho hs ôn lại về tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau. .
 	- Giáo dục học sinh ham học hỏi, tìm tòi cách giải toán.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: Hệ thống bài tập dành cho học sinh.
-Hs Vở nháp.
III- Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1. Tổ chức :
2. Luyện tập
a) Học sinh yếu hoàn thành chương trình.
b) Bài tập
Ôn lí thuyết
Bài 1:Quy đồng mẫu số các phân số:
 và ; và 	 ; , và 
Bài 2 :So sánh phân số sau:
 và ; và ; và 
Bài 3:a) Viết các phân số sau ; ;
Theo thứ tự từ bé đến lớn.
b) Viết các phân số ; ; 
3. Củng cố dặn dò
-Khắc sâu nội dung bài.
- Nhận xét giờ
-Hát.
-Hs đọc yêu cầu bài tập
-	HS đọc bài, 3 em lên bảng tính
-	Lớp làm vào vở
-	Nhận xét, bổ sung
-Đọc yêu cầu bài tập.
Nêu cách làm
- Làm bài - Nêu KQ
- Nhận xét, chữa bài
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs chữa bài ,nhận xét,bổ sung.
Tiết 4
Luyện Tiếng việt
Luyện viết: Một vụ đắm tàu
i. Mục đích yêu cầu 
	- Học sinh nghe viết được đoạn hai của bài: Một vụ đắm tàu. Viết đúng sạch, đẹp và biết trình bày đúng bài
	- Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng sạch, đúng cỡ chữ
	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ giữ vở sạch đẹp
ii. Đồ dùng dạy học
	-GV: sgk.
	- Hs: sgk , vở luyện.
iii. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II.. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của giờ học
2. Dạy bài mới:
a) Hướng dẫn chính tả
- Cho học sinh mở sách
- Gọi học sinh đọc bài và hỏi
- Bài viết thuộc thể loại nào?
- Cách viết như thế nào?
- Cho học sinh ghi nhớ các từ dễ viết sai
b) Học sinh viết bài
- Cho học sinh gấp sách giáo khoa và lấy vở để viết bài
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài
- Giáo viên đi đén từng em để uốn nắn tư thế ngồi và sửa bài viết cho học sinh
c) Chấm và chữa bài
- Giáo viên thu và chấm bài khoảng một nửa lớp để chữa
- Nhận xét và chữa bài về các lỗi:
 + Lỗi viết sai chính tả
 + Cách trình bày
 + Chữ viết ( chữ viết hoa, các nét móc, nét khuyết trên và dưới , độ cao của các chữ chưa đúng...)
- Cho học sinh tự chữa lỗi
III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Hát
- Học sinh mở sách 
- Hai em đọc lại bài
- Là một bài văn xuôi
- Học sinh nêu
- Học sinh tự ghi nhớ.
- Cất sách và lấy vở để viết bài
- Học sinh luyện viết bài vào vở
- Học sinh thu vở để chấm
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh thực hành chữa bài vào vở
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Thứ ba, ngày 20 thỏng 3 năm 2012
Tiết 1
Lịch sử
 HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC.
i. mục tiêu 
- Biết thỏng 4 – 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối thỏng 6 đầu thỏng 7 – 1976 :
+ Thỏng 4 – 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.
+ Cuối thỏng 6, đầu thỏng 7 – 1976 Quốc hội đó họp và quyết định : tờn nước, Quốc huy, Quốc kỡ, Quốc ca, Thủ đụ và đổi tờn thành phố Sài Gũn – Gia Định thành là Thành phố Hồ Chớ Minh.
- Tự hào dõn tộc, vui mừng khi nước nhà độc lập.
ii. đồ dùng dạy học
Ảnh tư liệu cuộc bầu cử và kỡ họp Quốc hội khoỏ VI.
iii. hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2. Bài cũ: ễn tập.
Nờu cỏc sự kiện lịch sử tiờu biểu trong cuộc
 khỏng chiến chống Mĩ cứu nước mà em đó
 học?
Thắng lợi của cuộc khỏng chiến chống Mĩ
 của nhõn dõn ta cú ý nghĩa như thế nào?
3. Bài mới: 
H. động 1: Cuộc bầu cử Quốc hội khoỏ VI.
Giỏo viờn nờu rừ cõu hỏi, yờu cầu học sinh
 đọc SGK, thảo luận theo nhúm 6 cõu hỏi
 sau:
	Đ Hóy thuật lại cuộc bầu cử ở Sài Gũn, Hà Nội.
	Đ Hóy kể lại một cuộc bầu cử Quốc hội mà em biết?
Hoạt động 2: Tỡm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kỡ họp đầu tiờn Quốc hội khoỏ VI.
Giỏo viờn nờu cõu hỏi:
	 Đ Hóy nờu những quyết định quan trọng trong kỡ họp đầu tiờn của Quốc hội khoỏ VI ?
- Giỏo viờn nhận xột + chốt.
Hoạt động 3: Tỡm hiểu ý nghĩa của 2 sự kiện lịch sử.
Việc bầu Quốc hội thống nhất và kỡ họp
 Quốc hội đầu tiờn của Quốc hội thống nhất
 cú ý nghĩa lịch sử như thế nào?
đ Giỏo viờn nhận xột + chốt.
í nghĩa lịch sử: Từ đõy nước ta cú bộ mỏy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cựng đi lờn chủ nghĩa xó hội.
4. Củng cố, dặn dũ: Học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Học bài. Chuẩn bị: “Xõy dựng nhà mỏy thuỷ điện Hoà Bỡnh”.
Nhận xột tiết học. 
Học sinh trả lời (2 em).
Học sinh thảo luận theo nhúm 6,
 gạch dưới nội dung chớnh bằng bỳt
 chỡ.
Một vài nhúm bốc thăm tường
 thuật lại cuộc bầu cử ở Hà Nội
 hoặc Sài Gũn.
Học sinh nờu.
Học sinh đọc SGK đ thảo luận nhúm đụi gạch dưới cỏc quyết định về tờn nước, quy định Quốc kỡ, Quốc ca, chọn Thủ đụ, đổi tờn thành phố Sài Gũn – Gia Định, bầu cử Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chớnh phủ.
đ Một số nhúm trỡnh bày đ nhúm` khỏc bổ sung.
Học sinh nờu.
Học sinh nhắc lại.
Nờu ý nghĩa lịch sử.
Tiết 2
Luyện Toán
 ôn tập về số thập phân 
I- Mục tiêu:
	- Củng cố cho hs ôn lại về cách viết số thập phân , phân số dưới dạng phân số thập phân,tỉ số phần trăm; Viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân.
 	- Giáo dục học sinh ham học hỏi, tìm tòi cách giải toán.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: Hệ thống bài tập dành cho học sinh.
-Hs Vở nháp.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1. Tổ chức :
2. Luyện tập
a) Học sinh yếu hoàn thành chương trình.
b) Bài tập
Ôn lí thuyết
Bài 1:Viết các số sau dưới dạng số thập phân:
 ; ; , ; 
Bài 2 :So sánh phân số sau:
 5,35 .....3,53	 ; 12,1.......12,100
 0,25......0,3	17, ; 183......17,09
Bài 3:a) Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
a) 22,86 ;23,01 ; 22,86 ;21,99
b) 0,93 ;0,853 ; 0,914 ; 0,94
 3. Củng cố dặn dò
-Khắc sâu nội dung bài.
- Nhận xét giờ
-Hát.
-Hs đọc yêu cầu bài tập
-	HS đọc bài, 3 em lên bảng tính
-	Lớp làm vào vở
-	Nhận xét, bổ sung
-Đọc yêu cầu bài tập.
Nêu cách làm
- Làm bài - Nêu KQ
- Nhận xét, chữa bài
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs chữa bài ,nhận xét,bổ sung.
Tiết 3
Luyện tiếng việt
 Ôn tập về dấu câu 
I-Mục tiêu:
	- Tiếp tục hệ thống hóa kiến thức đã học về dấu chấm,chấm hỏi,chấm than.
	- Củng cố kĩ năng sử dụng ba loại dấu câu trên.
II-Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
HĐ1: HS làm bài tập.
HĐ2: HS chữa bài.
Bài 1:
	- HS đọc lại mẫu chuyện vui,chú ý các câu có ô trống ở cuối.
Bài 2:
	- HS đọc thầm lại mẫu chuyện vui.
	- Chữa lại những dấu câu bị dùng sai trong mẫu chuyện vui.
Bài 3:
	- Các em đọc lại 4 dòng a,b,c,d.
	- Đặt câu với nội dung mỗi dòng.
	- Dùng dấu câu ở câu vừa đặt sao cho đúng.
III-Củng cố,dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học.
	- HS chú ý sử dụng dấu câu đúng khi làm bài.
- HS trình bày kết quả.
	- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
	- Giải thích vì sao em lại chữa như vậy?
	- HS trình bày kết quả,GV nhận xét ,chốt lại những câu HS đặt đúng.
Tiết 4
HĐ ngoài giờ lên lớp
Văn nghệ chào mừng ngày thành lập đoàn 26-3
I. Mục tiêu:
Tổ chức cho HS thi biểu diễn các bài hát, bài thơ có nội dung ca ngợi Đảng, nói về mùa xuân.
II. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2:Ôn lại ngày thành lập đoàn
- GV: Em nào biết tháng 3 này có những ngày lễ nào đáng nhớ?
- HS: Ngày 8-3và 26-3.
- GV Giúp HS biết được ý nghĩa của ngày 26/3/1931.
3.Hoạt động 2: Hát những bài hướng về 26/3
- GV y/c HS kể tên những bài hát mà em biết.
-HS: lần lượt kể
- GV :ghi nhanh lên bảng
- HS: xung phong hát chẳng hạn bài "Tiến lên đoàn viên"
- GV nhận xét tuyêndương.
4.Củng cố,dặn dò:
- Về nhà tiếp tục sưu tầm những bài hát về đoàn.
____________________________________
Thứ năm, ngày 22 thỏng 3 năm 2012
Tiết 1
Thể dục.
Môn thể thao tự chọn.
Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức.
I-Mục tiêu:
	- Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay.
	- Chơi trò chơi: Nhảy ô tiếp sức.
II-Địa điểm,phương tiện:
	- Vệ sinh nơi tập.
	- Mỗi HS một quả cầu.
III-Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: Phần mở đầu.
	- GV phổ biến y/c giờ học.
	- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
	- Xoay các khớp cổ chân,đầu gối,hông.
	- Ôn bài thể dục phát triển chung.
HĐ 2: Phần cơ bản.
Môn thể thao tự chọn.
Đá cầu:
	- Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
	- Thi phát cầu bằng mu bàn chân.
*Ném bóng:
	- Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực.
	- Thi đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay.
Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức.
HĐ 3: Phần kết thúc.
	- GV cùng HS hệ thống bài.
Học sinh nờu.
Học sinh nhắc lại.
	- Đứng vỗ tay và hát.
	- GV nhận xét đánh giá kết quả buổi học.
 - Về nhà tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích.
Tiết 2
Kỉ thuật
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 3).
i. mục tiêu - Chọn đỳng và đủ cỏc chi tiết để lắp mỏy bay trực thăng.
- Biết cỏch lắp và lắp được mỏy bay trực thăng theo mẫu. Mỏy bay lắp được tương đối chắc chắn .
- Với HS khộo tay : Lắp được mỏy bay trực thăng theo mẫu. mỏy bay lắp chắc chắn.
- Rốn tớnh cẩn thận , khộo lộo.
Lấy CC: 1,2,3 Nhận xột 8: Cả lớp.
ii.  ...  tập.
A) Phần lịch sử.
*Câu 1: Đánh dấu x vào trước ý đúng nhất.
 Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 :
 * Diễn ra ở thành phố, thị xã, nơI tập trung các cơ quan đầu não của địch.
 * Diễn ra đồng loạt nhiều nơI với sức tấn công lớn.
 *Diễn ra vào đêm giao thờa và trong những ngày tết.
 * Tất cả những ý trên
- NX, KL
*Câu 2: Hãy kể tên các thành phố, thị xã mà quân giảI phóng tiến công trong Tết Mậu Thân 1968
- NX, KL
*Câu 3: Hãy cho biết lịch sử diễn ra vào cuối năm 1972 là sự kiện nào? Bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào?
- NX, KL
*Câu 4: Vì sao chiến thắng của quân và dân ta trong 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các TP khác được gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”? 
 IV.Hoạt động nối tiếp: 
- Nhấn mạnh kiến thức cơ bản vừa ôn tập.
- Xem lại bài.
.
- HS quan sát tranh ảnh có liên quan đến bài học.
- Các nhóm trao đổi các câu hỏi và ghi kết quả vào phiếu học tập.
- HS chọn phương án đúng để trả lời.
Thảo luận nhóm đôI, đại diện nhóm trả lời,nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS trả lời, 
HS khác nhận xét
- Tiến hành tương tự
Thứ sáu, ngày 23 thỏng 3 năm 2012
Tiết 1
Địa lí
CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC. 
i. mục tiêu - Xỏc định được vị trớ địa lớ, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của chõu Đại Dương, chõu Nam Cực :
+ Chõu Đại Dương Nằm ở bỏn cầu Nam gồm lục địa ễ-xtrõy-li-a và cỏc đảo, quần đảo ở trung tõm và tõy nam Thỏi Bỡnh Dương.
+ Chõu Nam Cực nằm ở vựng địa cực.
+ Đặc điểm của ễ-xtrõy-li-a : khớ hậu khụ hạn, thực vật, động vật độc đỏo.
+ Chõu Nam Cực là chõu lục lạnh nhất thế giới.
- Sử dụng quả Địa cầu để nhận biết vị trớ địa lớ, giới hạn lónh thổ chõu Đại Dương, chõu Nam Cực.
- Nờu được một số đặc điểm về dõn cư, hoạt động sản xuất của chõu Đại Dương :
+ Chõu lục cú số dõn ớt nhất trong số cỏc chõu lục.
+ Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lụng cừu, len, thịt bũ và sữa ; phỏt triển cụng nghiệp năng lượng, khai khoỏng, luyện kim,
- HS khỏ, giỏi: Nờu được sự khỏc biệt của tự nhiờn giữa phần lục địa ễ-xtrõy-li-a với cỏc đảo, quần đảo.
* GDBVMT (Liờn hệ) : Xử lớ chất thải cụng nghiệp.
ii. đồ dùng dạy học
Tranh ảnh về thiờn nhiờn, dõn cư của chõu Đại Dương và chõu Nam Cực.
iii. hoạt động dạy học
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của hoc sinh
A, Kiểm tra bài cũ
- Y/cầu H nờu đặc điểm dõn cư chõu Mĩ .
+ Nền kt bắc Mĩ cú gỡ khỏc so với Trung và Nam Mĩ ?
- Gọi H n/xột, cho điểm H .
B, Giơớ thiệu bài
“ Chõu Đại ... Nam Cực”
C, Tỡm hiểu bài
*HĐ1 CHÂU ĐẠI DƯƠNG :
* G treo bản đồ thế giới .
+ Y/cầu 2 H cựng xem lược đồ chõu Đại Dương .
+ Cho H chỉ và nờu vị trớ của lục địa ễ-xtrõy-li-a . 
+ Y/cầu chỉ và nờu tờn cỏc đảo, quần đảo của chõu Đại Dương .
* G kết luận : Chõu Đại Dương nằm ở Nam bỏn cầu... 
*HĐ2 
- Cho H tự đọc Sgk, quan sỏt lược đồ chõu Đại Dương so sỏnh khớ hậu , thực vật và động vật của lục địa 
ễ-xtrõy-li-a với cỏc đảo của chõu Đại Dương .
*HĐ3 
- GV tổ chức cho cả lớp trả lời cõu hỏi .
+ Nờu số dõn của chõu Đại Dương ?
+ So sỏnh dõn số của chõu Đại Dương với cỏc chõu lục khỏc .
+ Nờu thành phần dõn cư của chõu Đại Dương ? 
Họ sống ở đõu ?
+ Nờu những nột chung về nền kt của lục địa ễ-xtrõy-li-a .
* KL : Lục địa ễ-xtrõy -li-a
Cú khớ hậu khụ hạn ...
GDBVMT (Liờn hệ) : Xử lớ chất thải cụng nghiệp.
HĐ 4 : Chõu Nam Cực
- Chia HS theo nhúm 4,phỏt phiếu học tập , y/c cỏc nhúm quan sỏt hỡnh 5 Sgk để hoàn thành phiếu .
+ Vỡ sao chõu NC cú khớ hậu lạnh nhất thế giới ?*
 D, Củng cố ,dặn dũ 
*G nhận xột tiết học .
- Về học bài , chuẩn bị bài
 sau . 
- Chủ yếu là người dõn nhập cư , người Anh điờng , da vàng ...
- Bắc Mĩ cú nền kt phỏt triển cao cũn Trung và Nam Mĩ nền kinh tế đang phỏt triển .
- 1 H nhận xột .
- H mở Sgk, vở ghi ,bài tập .
- H quan sỏt bản đồ thế giới .
- 2 HS làm việc theo cặp, HS này núi thỡ HS khỏc lắng nghe, nhận xột , bổ sung cho nhau sau đú đổi lại.
- Lục địa ễ-xtrõy-li-a nằm ở nam bỏn cầu ,cú đường chớ tuyến nam đi qua giữa lónh thổ.
- HS chỉ và nờu : Đảo Niu-ghi-nờ giỏp chõu ỏ , quần đảo : 
Bi-xăng-ti-me-túc , Xụ- lụ-mụn Va-nu-a-tu , Niu Di-len 
- HS lắng nghe .
- HS làm việc cỏ nhõn để hoàn thành bảng so sỏnh theo y/cầu của GV .
- Mỗi HS trỡnh bày 1 ý trong bảng so sỏnh , cỏc HS khỏc theo dừi , bổ sung.
- HS suy nghĩ trả lời ( Dựa vào bảng số liệu diện tớch, dõn số ).
- Năm 2004 , dõn số là 33 triệu người - Là chõu lục cú số dõn ớt nhất trong cỏc chõu lục của thế giới .
- Thành phần : + Người dõn bản địa cú nước da sẫm mầu, túc xoăn , mắt đen . 
- Họ sống chủ yếu ở cỏc đảo .
+ Người gốc Anh di cư sang, cú nước da trắng, sống chủ yếu ở lục địa ... 
- Là nước cú nền kt phỏt triển , nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lụng cừu, len, thịt bũ, sữa .Cỏc ngành cụng nghiệp năng lượng, khai khoỏng ...phỏt triển mạnh.
- H lắng nghe .
- 4 HS 1 nhúm , nhúm trưởng nhạn phiếu học tập . HS quan sỏt hỡnh 5 Sgk để hoàn thành phiếu 
- 1 HS đọc ND về chõu Nam Cực tr128 Sgk , nờu :
+ Vị trớ : Chõu Nam Cực nằm ở vựng địa cực Nam .
- Khớ hậu : Lạnh nhất thế giới , quanh năm dưới 00C.
+ Động vật : Tiờu biểu là chim cỏnh cụt .
+ Dõn cư : Khụng cú dõn sống.
- Vỡ chõu NC nằm sỏt vựng địa cực, nhận được rất ớt NLMT .
* H lắng nghe và thực hiện .
Tiết 2
Khoa học
 SỰ SINH SẢN VÀ NUễI CON CỦA CHIM.
I. mục tiêu	- Biết chim là động vật đẻ trứng.
- Giỏo dục học sinh ham thớch tỡm hiểu khoa học, cú ý thức bảo vệ động vật.
II. chuẩn bị - Hỡnh vẽ trong SGK trang 118 , 119 .
III. hoạt động daỵ HọC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài cũ: Sự sinh sản của ếch.
Giỏo viờn nhận xột.
B. Bài mới: 
Hoạt động 1: Quan sỏt.
* Hỡnh thành cho HS biểu tượng về sự phỏt triển phơi thai của chim trong quả trứng.
+ So sỏnh quả trứng hỡnh 2a và hỡnh 2c, quả nào cú thời gian ấp lõu hơn?
Gọi đại diện đặt cõu hỏi.
Chỉ định cỏc bạn cặp khỏc trả lời.
Học sinh khỏc cú thể bổ sung.
đ Giỏo viờn kết luận:
Trứng gà đó được thụ tinh tạo thành hợp tử.
Được ấp, hợp tử sẽ phỏt triển thành phụi và bào thai.
Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con.
 Hoạt động 2: Thảo luận.
* HS núi được về sự nuụi con của chim.
 Giỏo viờn kết luận:
Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay.
Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi, cho đến khi mọc đủ lụng, cỏnh mới cú thể tự đi kiếm ăn.
4. Dặn dũ: -ễn lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của thỳ”.
Nhận xột tiết học.
Học sinh tự đặt cõu hỏi, mời bạn khỏc trả lời.
Hai bạn dựa vào cõu hỏi trang 118 và
 119 SGK .
+ So sỏnh tỡm ra sự khỏc nhau giữa cỏc
 quả trứng ở hỡnh 2.
+ Bạn nhỡn thấy bộ phận nào của con gà
 trong hỡnh 2b và 2c.
Hỡnh 2a: Quả trứng chưa ấp cú lũng
 trắng, lũng đỏ riờng biệt.
Hỡnh 2b: Quả trứng đó được ấp 10
 ngày, cú thể nhỡn thấy mắt và chõn.
Hỡnh 2 c: Quả trứng đó được 15 ngày,
\ cú thể nhớn thấy phần đầu, mỏ, chõn,
 lụng gà.
Nhúm trưởng điều khiển quan sỏt hỡnh
 trang 119.
Bạn cú nhận xột gỡ về những con chim
 non mới nở, chỳng đó tự kiếm mồi
 được chưa? Ai nuụi chỳng?
Đại diện trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc bổ
 sung.
Tiết 3
Luyện Toán
 Luyện tập đo độ dài và đo khối lượng 
I- Mục tiêu:
	- Củng cố cho hs ôn lại về cách viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân.
-Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và và đơn vị đo khối lượng thông dụng.
 	- Giáo dục học sinh ham học hỏi, tìm tòi cách giải toán.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: Hệ thống bài tập dành cho học sinh.
-Hs Vở nháp.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1. Tổ chức :
2. Luyện tập
a) Học sinh yếu hoàn thành chương trình.
b) Bài tập
Ôn lí thuyết
Bài 1:Viết các số sau dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là mét:
 4m 7dm ; 1m 8cm ; 3dm9mm ; 6cm 
-Có đơn vị đo là Đề -xi- mét
8dm 2cm ; 3dm 4cm ; 72dm 6cm.
Bài 2 :Viết số đo sau dưới dạng số thập phân:
a) Có đơn vị đo là ki-lô-gam:
1kg 400g ; 2kg 50g ; 1kg 5g ;780g
b) Có đơn vị đo là tấn:
3tấn200kg ; 4tấn 25kg ; 5tấn 6kg. 
Bài 3:Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 0,5 m = ...cm
 0,075km = ....m
b) 0,064kg = ...g
 0,08 tấn = ....kg
Bài 3: Tổng 3 kích thước của một hình hộp chữ nhật là 23 cm.Chiều rộng kém chiều dài 2 cm nhưng lại hơn chiều cao 3 cm.
	a. Diện tích xung quanh của HHCN đó là:
	A. 360 cm2 B. 180 cm2 C. 184 dm2 D. 360 dm2
	b. Diện tích toàn phần của HHCN đó là:
	A. 320 cm2 B. 260 cm2 C. 240 cm2 D. 340 cm2
	c.Thể tích của HHCN đó là:
	A. 400 cm3 B. 600 cm3 C. 360 cm3 D. 480 cm3
 3. Củng cố dặn dò
-Khắc sâu nội dung bài.
- Nhận xét giờ
-Hát.
-Hs đọc yêu cầu bài tập
-	HS đọc bài, 3 em lên bảng tính
-	Lớp làm vào vở
-	Nhận xét, bổ sung
-Đọc yêu cầu bài tập.
Nêu cách làm
- Làm bài - Nêu KQ
- Nhận xét, chữa bài
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs chữa bài ,nhận xét,bổ sung.
Tiết 4
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT lớp
i. mục tiêu - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về cỏc mặt trong tuần 29.
- Biết đưa ra biện phỏp khắc phục những hạn chế của bản thõn.
- Giỏo dục HS thỏi độ học tập đỳng đắn, biết nờu cao tinh thần tự học, tự rốn luyện bản thõn.
II. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tuần qua:
 Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đỳng giờ.
- Duy trỡ SS lớp tốt.
- Vệ sinh lớp sạch sẽ.
 Học tập: 
- Dạy-học đỳng PPCT và TKB, cú học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : tốt.
- Duy trỡ ụn tập, phụ đạo HS yếu ,bồi dưỡng hs giỏi trong tuần.
-Tham gia cỏc phong trào thi đua khỏ nghiờm tỳc.
 Văn thể mĩ:
- Thực hiện hỏt đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiờm tỳc.
- Tham gia đầy đủ cỏc buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong cỏc buổi học.
- Vệ sinh thõn thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 Hoạt động khỏc:
III. Kế hoạch tuần 30:
 Nề nếp:
- Tiếp tục duy trỡ SS, nề nếp ra vào lớp đỳng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phộp.
- Khắc phục tỡnh trạng núi chuyện riờng trong giờ học.
- Tớch cực tham gia cỏc buổi ụn tập, phụ đạo, bồi dưỡng.
- Chuẩn bị bài chu đỏo trước khi đến lớp.
 Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đỳng PPCT – TKB tuần 30.
- Tớch cực tự ụn tập kiến thức trong thời gian ở nhà.
- Tổ trực duy trỡ theo dừi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tỡnh trạng quờn sỏch vở và đồ dựng học tập ở HS.
 Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cỏ nhõn, vệ sinh ăn uống.
- Tiếp tục thực hiện trang trớ lớp học.
 Hoạt động khỏc:
V. Tổ chức trũ chơi : GV tổ chức cho HS thi đua giải toỏn nhanh giữa cỏc tổ nhằm ụn tập, củng cố cỏc kiến thức đó học.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29 lop 5 cktkn.doc