Giáo án tổng hợp lớp 5 năm 2007 - Tuần 20

Giáo án tổng hợp lớp 5 năm 2007 - Tuần 20

I. MỤC TIÊU:

 - Củng cố cho HS cách tính chu vi hình tròn.

 - HS vận dụng công thức tính chu vi hình tròn để giải các bài tập có liên quan.

 - GD: Tính chính xác.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 40 trang Người đăng huong21 Lượt xem 898Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 năm 2007 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Môn: Toán.
Tiết 96. Bài: Luyện tập (tr 99) 
I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố cho HS cách tính chu vi hình tròn.
 - HS vận dụng công thức tính chu vi hình tròn để giải các bài tập có liên quan.
 - GD: Tính chính xác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1.Bài cũ: 
- Gọi HS chữa bài 1b, 2c (sgk/ 98)
- Nêu quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1 (tr 99):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm bài cá nhân. 
- Chữa bài.
- Nêu công thức tính ?
Bài 2 (tr 99):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm theo cặp.
- Nêu cách làm ?
- Chữa bài.
Bài 3 (tr 99):
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề – giải
- Cho làm cá nhân.
- Chữa bài.
Bài 4 (tr 99):
- Gọi đọc đề bài.
- Cho làm theo nhóm.
- Chữa bài.
- Yêu cầu HS giải thích ?
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn ?
- Nêu cách tính đường kính, bán kính khi biết chu vi hình tròn ?
- Về nhà học, làm BT ở VBT.
- Tiết sau: Diện tích hình tròn.
- Nhận xét tiết học.
- Chu vi hình tròn.
- 1 HS.
- 1 HS.
Bài 1 (tr 99): - Làm bài cá nhân : vở – bảng: 
a) C = 9 2 3,14 = 56,52 (m)
b) C = 4,4 2 3,14 = 27,632 (dm)
c) C = 2 2 3,14 = 2,5 2 3,14 = 15,7 (cm)
Bài 2 (tr 99): 
- Làm bài theo cặp : vở – bảng: 
a) d = C : 3,14 = 15,7 : 3,14 = 5 (m)
b) r = C : 3,14 : 2 = 18,84 : 3,14 : 2 = 3 (dm)
Bài 3 (tr 99): Làm bài cá nhân : vở – bảng : 
 Bài giải 
a) Chu vi của bánh xe đạp đó là : 
 0,65 3,14 = 2,041 (m)
 b) Nếu bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng thì người đó đi được số mét là : 2,041 10 = 20,41 (m) 
 Nếu bánh xe lăn trên mặt đất 100 vòng thì người đó đi được số mét là : 2,041 100 = 204,1 (m) 
 Đáp số: a) 2,041m 
 b) 20,41m ; 204,1m
Bài 4 (tr 99) - Đọc đề - Thảo luận – Trả lời:
- Khoanh phần D. Giải thích:
 Hình H Vì: Nửa chu vi hình tròn là: 
 6 3,14 : 2 = 9,42 (cm)
Chu vi hình H là nửa chu vi hình tròn cộng với độ dài đường kính : 9,42 + 6 = 15,42 (cm)
- 1 HS.
- 1 HS.
 Môn: Toán.
Tiết 97. Bài: Diện tích hình tròn (tr 94) 
I. MỤC TIÊU:
 - HS nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn. 
 - HS biết vận dụng để tính diện tích hình tròn.
 - GD: Tính chính xác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 2 (SGK / 99).
- Nêu cách tính chu vi, đường kính, bán kính hình tròn ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Cách tính diện tích hình tròn.
- Giới thiệu cách tính diện tích hình tròn (SGK/ 99)
- Yêu cầu HS viết công thức ?
- Nêu ví dụ cho HS thực hành tính.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1 (tr 100):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm bài cá nhân.
- Chữa bài.
- Nêu công thức tính ?
Bài 2 (tr 100):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Trao đổi cặp - Nêu cách giải ?
- Làm bài cá nhân.
- Chữa bài.
Bài 3 (tr 100):
- Gọi đọc đề bài.
- Làm bài cá nhân.
- Chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu cách tính diện tích hình tròn?
- Về nhà học, làm BT ở VBT.
- Tiết sau: Luyện tập. 
- Nhận xét tiết học.
- Luyện tập.
- 2 HS.
- 1 HS.
- Đọc SGK/ 99.
- Công thức: S = r r 3,14
- HS làm ví dụ (sgk/ 99)
Bài 1(tr 100): - Làm bài: vở – bảng: 
a) S = 5 5 3,14 = 78,5 (cm2)
b) S = 0,4 0,4 3,14 = 0,5024 (dm2)
c) S = 3,14 = 1,1304 (m2)
Bài 2 (tr 100): Làm bài: vở – bảng : 
a) r = 12 : 2 = 6 ( cm)
 S = 6 6 3,14 = 113,04 (cm2)
b) r = 7,2 : 2 = 3,6 (dm)
 S = 3,6 3,6 3,14 = 40,6944 (dm2)
c) r = : 2 = = 0,4
 S = 0,4 0,4 3,14 = 0,5024 (m2) 
Bài 3 (tr 100): Làm bài: vở – bảng : 
 Bài giải
 Diện tích của mặt bàn đó là:
 45 45 3,14 = 6358,5 (cm2)
 Đáp số : 6358,5 cm2
- 1 HS.
 Môn: Toán.
Tiết 98. Bài: Luyện tập (tr 100) 
I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố cách tính chu vi, diện tích hình tròn.
 - HS áp dụng làm đúng bài tập.
 - GD: Tính chính xác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: 
- Chữa bài 2b, 3 (SGK / 100)
- Nêu cách tính diện tích hình tròn ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1 (tr 100):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm bài cá nhân.
- Chữa bài.
- Nêu công thức tính ?
Bài 2 (tr 100):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Làm bài theo cặp.
- Chữa bài.
- Nêu cách làm ?
Bài 3 (tr 100):
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề.
- Làm bài cá nhân.
- Chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu cách tính chu vi, diện tích hình tròn ?
- Về nhà học, làm BT ở VBT
- Tiết sau: Luyện tập chung. 
- Nhận xét tiết học.
- Diện tích hình tròn.
- 2 HS.
- 1 HS.
Bài 1 (tr 100): 
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm bài: vở – bảng: 
a) S = 6 6 3,14 = 114,04 (cm2)
b) S = 0,35 0,35 3,14 = 0,38465 (dm2)
Bài 2 (tr 100): Làm bài: vở – bảng : 
 Bài giải
Bán kính của hình tròn là: 6,28 : 3,14 : 2 = 1 (cm)
Diện tích của hình tròn đó là: 1 1 3,14 = 3,14 (cm2)
 Đáp số : 3,14 cm2
Bài 3 (tr 100): Làm bài : vở – bảng : 
 Bài giải
Diện tích của hình tròn nhỏ (miệng giếng) là: 
 0,7 0,7 3,14 = 1,5386 (m2)
Bán kính của hình tròn lớn là: 0,7 + 0,3 = 1 (m)
Diện tích của hình tròn lớn là: 1 1 3,14 = 3,14 (m2)
Diện tích thành giếng (phần tô đậm ) là : 
 3,14 - 1,5386 = 1,6014 (m2)
 Đáp số : 1,6014 m2.
- 2 HS.
 Môn: Toán.
Tiết 99. Bài: Luyện tập chung (tr 100) 
I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS về cách tính chu vi, diện tích hình tròn, diện tích hình chữ nhật.
 - HS vận dụng để làm đúng các bài tập áp dụng.
 - GD: Tính chính xác, cẩn thận.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Bài cũ: Luyện tập.
 - Chữa bài 2 (SGK/ 100) - Nêu cách tính chu vi, diện tích hình tròn ? 
 2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Giáo viên.
Học sinh.
Bài 1 (tr 100):
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho làm bài theo cặp.
- Chữa bài.
- Nêu cách tính chu vi hình tròn ?
Bài 2 (tr 100):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm bài cá nhân.
- Chữa bài.
Bài 3 (tr 101):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm theo nhóm 3.
- Chữa bài.
- Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, hình tròn ?
Bài 4 (tr 101):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm theo nhóm 3.
- Chữa bài.
- Gọi giải thích ?
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu cách tính chu vi, diện tích hình tròn ?
- Về nhà học, làm BT ở VBT 
- Tiết sau: Giới thiệu biểu đồ hình quạt. 
- Nhận xét tiết học.
Bài 1 (tr 100): Trao đổi – Làm bài : vở – bảng: 
 Bài giải 
 Độ dài của sợi dây là: 
 723,14 + 1023,14 = 106,76 (cm)
 Đáp số : 106,76 cm. 
Bài 2 (tr 100): Làm bài: vở – bảng : 
 Bài giải
Bán kính của hình tròn lớn là: 60 + 15 = 75 (cm) 
Chu vi của hình tròn lớn là: 75 23,14 = 471 (cm)
Chu vi của hình tròn bé là: 60 23,14 = 376,8 (cm)
Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là:
 471 - 376,8 = 94,2 (cm)
 Đáp số : 94,2 cm.
Bài 3 (tr 101): Làm bài: vở – bảng : 
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là: 7 2 = 14 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là: 14 10 = 140 (cm2)
Diện tích của hai nửa hình tròn là: 
 7 7 3,14 = 153,86 (cm2)
Diện tích của hình đã cho là : 
 140 + 153,86 = 293,86 (cm2) 
 Đáp số : 293,86 cm2
Bài 4 (tr 101): Thảo luận – Trả lời – Giải thích: 
- Khoanh vào A. Vì diện tích phần tô màu là hiệu của diện tích hình vuông và diện tích hình tròn có đường kính 8 cm.
- 2 HS
 Môn: Toán.
Tiết 100. Bài: Giới thiệu biểu đồ hình quạt (tr 101) 
I. MỤC TIÊU: 
 - HS làm quen với biểu đồ hình quạt. 
 - Bước đầu biết cách đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt.
 - GD: Tính chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + GV: - Vẽ biểu đồ hình quạt (SGK/ 101) vào bảng phụ.
 + HS: - Hình vẽ SGK/ 101, 102.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ:
- Chữa bài 2 (sgk/ 100).
- Nêu cách tính chu vi, diện tích hình tròn ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Ví dụ.
* Gọi đọc ví dụ 1 (sgk/ 101)
- Treo bảng phụ.
- Cho HS nhận xét đặc điểm của biểu đồ ? 
- Hướng dẫn HS tập đọc .
* Gọi đọc ví dụ 2(sgk/ 102)
- Cho HS đọc biểu đồ.
- Gọi HS thực hiện tính ?
Hoạt động 2 : Luyện tập.
Bài 1 (tr 102):
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS đọc biểu đồ.
- Làm bài theo cặp.
- Chữa bài.
- Nêu cách làm ? 
(Dạng toán ? )
Bài 2 (tr 102):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Gọi HS đọc biểu đồ.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu đặc điểm của biểu đồ hình quạt ?
- Về nhà học, làm BT ở VBT.
- Tiết sau: Luyện tập về tính diện tích. 
- Nhận xét tiết học. 
- Luyện tập chung.
- 1 HS.
- 1 HS.
* HS đọc - Quan sát : 
- Dạng hình tròn, chia thành nhiều phần bằng nhau.
- Trên mỗi phần diện tích của hình tròn ghi các tỉ số phần trăm tương ứng (diện tích cả hình tròn ứng với 100 %)
- HS đọc các tỉ số phần trăm ghi trên biểu đồ.
* HS đọc - Quan sát : 
- HS đọc các tỉ số phần trăm ghi trên biểu đồ.
- HS làm: 32 12,5 : 100 = 4 (học sinh)
Bài 1 (tr 102): HS đọc – Trao đổi - Làm bài: vở – bảng: 
a) Số học sinh thích màu xanh là: 
 120 : 100 40 = 48 (học sinh)
b) Số học sinh thích màu đỏ là: 
 120 : 100 25 = 30 (học sinh) 
c) Số học sinh thích màu trắng là: 
 120 : 100 20 = 24 (học sinh)
d) Số học sinh thích màu tím là: 
 120 : 100 15 = 18 (học sinh)
Bài 2 (tr 102): - HS đọc : Nhìn vào biểu đồ ta biết:
- Có 17,5 % số học sinh của trường là học sinh giỏi.
- Có 60 % số học sinh của trường là học sinh khá.
- Có 22,5 % số học sinh của trường là học sinh trung bình
- 1 HS.
 TUẦN 20 Ngày soạn: 
 ơơ Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2008
Môn: Tập đọc
Tiết 39. Bài: Thái sư Trần Thủ Độ (tr 15)
I. MỤC TIÊU:
 - HS đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
 - Hiểu một số từ ngữ và ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
 - GDHS : Tính tru ... tập chép bài TĐN.
- HS xung phong.
- Cả lớp hát lại bài hát.
 Ngày soạn: 
 Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2008
 Môn: Lịch sử
Tiết 20. Bài : Ôn tập: Chín năm kháng chiến 
 bảo vệ độc lập dân tộc (1945 – 1954) (tr 40)
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố cho HS những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945 - 1954.
 - HS lập được bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian (gắn với các bài đã học). Rèn cho HS kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này.
 - GD : Lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
 + GV: - Bản đồ Hành chính Việt Nam (chỉ địa danh gắn với sự kiện lịch sử đã học).
 - Phiếu BT (HĐ 1). 
 - Bộ phiếu ghi địa danh tiêu biểu theo nội dung ôn tập (HĐ 2).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ:
-Chiến thắng Điện Biên Phủ có ý nghĩa gì?
- Nêu các gương chiến đấu dũng cảm trong chiến dịch ?
- Bài học ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hoạt động nhóm.
- Gọi đọc 4 BT SGK/ 40.
- Cho làm việc nhóm 5.
1) Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám được diễn tả bằng cụm từ nào ? Kể tên ba loại giặc ?
2) “Chín năm  sử vàng !” Chín năm đó bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào ?
3) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác khảng định điều gì ? Ngày nào là ngày kỉ niệm toàn quốc kháng chiến ?
4) Thống kê một số sự kiện em cho là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống Pháp ?
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Hoạt động lớp.
- Cho HS chơi trò chơi Tìm địa chỉ đỏ.
- Gọi HS bốc thăm phiếu ghi địa danh tiêu biểu – Trình bày.
- GV nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Em học tập điều gì từ cha ông ? 
- Dặn HS về học, làm bài ở VBT.
- Tiết sau: Nước nhà bị chia cắt.
- Nhận xét tiết học. 
- Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
- 1 HS.
- 1 HS.
- 1 HS.
- HS đọc. 
- Thảo luận – Trình bày phiếu BT: 
1) Nghìn cân treo sợi tóc.
- Ba loại giặc là: giặc ngoại xâm, giặc đói, giặc dốt.
2) Bắt đầu 1945, kết thúc 1954 (chiến thắng Điện Biên Phủ). 
3) Quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập của nhân dân ta.
- Ngày 19/ 12 hàng năm.
4) - 8/ 1945: Tổng khởi nghĩa thành công
- 2/ 9/ 1945: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập.
- Sau Cách mạng tháng Tám nước ta trong tình thế nghìn cân treo sợi tóc.
- 19/ 12/ 1946 Bác Hồ ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
- Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947.
- Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
- 2/ 1951, Đại hội đại biểu toàn quốc lần II của Đảng họp.
- 5/ 1952, Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc khai mạc.
- 1954 chiến thắng Điện Biên Phủ. 
- Tham gia chơi.
- HS kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử ứng với các địa danh ghi trong phiếu.
- 1 HS.
 Ngày soạn: 
 Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2008
 Môn: Địa lí.	
Tiết 20. Bài: Châu Á (tr 105) (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: 
 - HS nắm được đặc điểm dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân châu Á và ý nghĩa (ích lợi) của những hoạt động này. 
 - HS dựa vào lược đồ (bản đồ) nhận biết được sự phân bố một số hoạt động sản xuất của người dân châu Á. Biết được khu vực Đông Nam Á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản.
 - GD: Tính chính xác, ham học hỏi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + GV : - Bản đồ Tự nhiên châu Á, bản đồ Các nước châu Á.
 - Phiếu BT (HĐ 2)
 + HS : - Hình 4, 5 (SGK/ 105, 106)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ : 
 - Nêu và chỉ Bản đồ vị trí, giới hạn, các dãy núi, đồng bằng của châu Á ? 
- Nêu đặc điểm tự nhiên của châu Á?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Dân cư châu Á.
- Gọi đọc mục 3 sgk/ 105.
+ Cho làm việc theo cặp: 
- So sánh dân số châu Á với các châu khác ?
- Đặc điểm của người châu Á và sự phân bố dân cư của châu Á ?
- Liên hệ với người Việt Nam ?
- GV kết luận.
Hoạt đông 2: Hoạt động kinh tế.
- Cho quan sát hình 5.
- Cho làm việc nhóm 5: 
- Ngành kinh tế chính của người dân châu Á ?
- Kể một số ngành sản xuất chính ở châu Á ?
- Nêu, chỉ bản đồ sự phân bố của một số ngành sản xuất chính của châu Á ?
- GV kết luận.
- Liên hệ với Việt Nam ?
HĐ 3: Khu vực Đông Nam Á.
- Cho quan sát hình 3, 5.
- Gọi chỉ khu vực Đông Nam Á?
- Nêu đặc điểm khí hậu ? Loại rừng chủ yếu ở Đông Nam Á ? 
- Nhận xét về địa hình ?
- Liên hệ với khí hậu, địa hình Việt Nam ?
- Liên hệ với Việt Nam, nêu tên một số ngành sản xuất ở Đông Nam Á ?
- GV kết luận. 
Hoạt động 4: Bài học.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu đặc điểm về dân cư, kinh tế châu Á ?
- Nêu đặc điểm khí hậu, ngành sản xuất chính của Đông Nam Á?
- Dặn HS về nhà học, làm bài ở VBT.
- Tiết sau: Các nước láng giềng của Việt Nam.
- Nhận xét tiết học. 
- Châu Á (tiết 1).
- 2 HS.
- 1 HS.
- HS đọc – Quan sát hình 4.
+ Đọc bảng số liệu SGK/ 103 - Trao đổi - Trả lời:
.
- Quan sát, đọc tên lược đồ, đọc chú giải.
- Thảo luận – Trình bày phiếu BT : 
- Hoạt động cá nhân.
- Quan sát SGK/ 104, 106.
- HS chỉ bản đồ, nêu tên 11 quốc gia trong khu vực.
công nghiệp, khai thác khoáng sản
- HS đọc SGK/ 107.
- 1 HS.
- 1 HS.
 Môn: Kĩ thuật	
Tiết 24. Bài: Chăm sóc gà (tr 64) 
I. MỤC TIÊU: 
 - HS nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
 - HS biết cách chăm sóc gà. 
 - GD : Ý thức chăm sóc gà, áp dụng vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + HS : - Hình vẽ SGK/ 65.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ : 
- Nêu cách cho gà ăn ở từng thời kì sinh trưởng?Liên hệ ở gia đình em?
- Nêu cách cho gà uống ?
- Ghi nhớ ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Mục đích, tác dụng
- Gọi đọc mục 1 SGK/ 64.
- Thế nào là chăm sóc gà ?
- Nêu mục đích của việc chăm sóc gà ?
- Nêu tác dụng của việc chăm sóc gà ?Liên hệ địa phương em ?
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Chăm sóc gà.
- Gọi đọc mục 2 SGK/ 64.
- Nêu tên các công việc chăm sóc 
gà ?
- Vì sao phải sưởi ấm cho gà con? Nêu dụng cụ sưởi ấm cho gà con ? Liên hệ ở địa phương em ?
- Vì sao phải chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà ? Cách chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà ? Liên hệ ở gia đình, địa phương em?
- Biểu hiện của gà bị ngộ độc thức ăn? Kể tên thức ăn gây ngộ đôïc cho gà ? Liên hệ thực tế ?
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Ghi nhớ
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà ?
- Cách phòng ngộ độc thức ăn cho gà ?
- Dặn HS về nhà học, làm BT.
- Tiết sau: Lắp xe chở hàng.
- Nhận xét tiết học.
- Nuôi dưỡng gà.
- 1 HS.
- 1 HS.
- 1 HS.
- HS đọc – Trả lời:
- Ngoài việc cho gà ăn, uống, những công việc: sưởi ấm cho gà mới nở, che nắng, gió,  giúp gà không bị rét, nắng nóng à Chăm sóc gà
- Tạo các điều kiện sống thuận lợi, thích hợp, giúp gà tránh được ảnh hưởng không tốt của các yếu tố môi trường (nhiệt độ, ánh sáng, không khí)
- Giúp gà khỏe mạnh, mau lớn, có sức chống bệnh tốt, nâng cao năng suất. HS liên hệ thực tế.
- HS đọc – Quan sát hình 1, 2.
- Sưởi ấm cho gà con, chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà, phòng ngộ độc thức ăn cho gà.
- Gà con không chịu được rét, dễ nhiễm bệnh đường hô hấp, đường ruột à chết. Dùng chụp sưởi, bóng điện hoặc bếp than, bếp củi đặt quanh chuồng.
- Nóng quá, gà thở dốc, mất nhiều năng lượng, kém ăn, chậm lớn. Rét quá gà dễ bệnh. Cách làm: Chuồng quay về hướng đông – nam, cao ráo, thoáng, mát về mùa hè, ấm về mùa đông. Mùa đông làm rèm chắn gió hướng đông – bắc.
- Bỏ ăn, ủ rũ, uống nhiều nước, tiêu chảy, nặng à chết. Thức ăn gây ngộ độc: ôi, mốc, mặn.
- HS đọc ghi nhớ SGK/ 64
- 1 HS.
- 1 HS.
 Môn: Kĩ thuật	
Tiết 20. Bài: Chọn gà để nuôi (tr 54) 
I. MỤC TIÊU: 
 - HS nắm được mục đích, vai trò của việc chọn gà để nuôi.
 - HS bước đầu biết cách chọn gà để nuôi.
 - GD : Yêu lao động, áp dụng vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + GV : - Phiếu BT (HĐ 2).
 + HS : - Hình vẽ SGK/ 54, 55.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ :
- Nêu đặc điểm hình dạng, ưu, nhược điểm của giống gà em biết ?
-Vì sao gà ri được nuôi nhiều ở nước ta ?
- Ghi nhớ ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Mục đích.
- Cho đọc mục 1 SGK/ 54.
- Tại sao phải chọn gà để nuôi ?
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Cách chọn gà để nuôi.
- Gọi đọc SGK/ 54, 55.
- Làm việc theo nhóm 5.
- Nêu cách chọn gà mới nở ? Nhận xét về những con gà (hình 1) ?
- Cách chọn gà nuôi lấy trứng ? Nhận xét về con gà trong hình 2 ? Thường chọn giống gà nào ?
- Cách chọn gà nuôi lấy thịt ? Nhận xét về con gà trong hình 3 ?
- GV kết luận.
Hoạt động 3 : Ghi nhớ.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu mục điùch của việc chọn gà để nuôi ? 
- Nêu đặc điểm của gà được chọn để nuôi lấy trứng , lấy thịt ?
- Dặn HS về nhà học, làm BT ở VBT.
- Tiết sau:Thức ăn nuôi gà.
- Nhận xét tiết học. 
- Một số giống gà được nuôi nhiểu ở nước ta.
- 1 HS.
- 1 HS.
- 1 HS.
- HS đọc.
- SGK/ 54.
- HS đọc - Quan sát hình1, 2, 3 (SGK).
- Thảo luận – Trình bày phiếu BT: 
- SGK mục 2a (SGK/ 54). Hình 1a: những con gà mắt sáng, nhanh nhẹn. Hình 1b: những con gà mắt mờ, khoèo chân.
- SGK mục 2b (SGK/ 54) (HS khá giải thích). HS tả lại con gà nuôi lấy trứng ở hình 2. Chọn giống gà: lơ-go, rốt-ri, gà ri.
- SGK mục 2c (SGK/ 55), HS tả lại con gà nuôi lấy thịt ở hình 3.
& - HS đọc SGK/ 55.
- 1 HS.
- 1 HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20 - s.doc