Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 10

Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 10

I. Mục tiêu :

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.

* Đối với HS khá, giỏi: Đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

- Tìm kiếm và xử lí thông tin; Hợp tác; Thể hiện sự tự tin.

- Giáo dục ý thức kính trọng thầy cô giáo.

 

doc 14 trang Người đăng huong21 Lượt xem 832Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011
TẬP ĐỌC:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
I. Mục tiêu : 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
* Đối với HS khá, giỏi: Đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- Tìm kiếm và xử lí thông tin; Hợp tác; Thể hiện sự tự tin.
- Giáo dục ý thức kính trọng thầy cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học :
 -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần học sách Tiếng Việt , tập một ( 17 phiếu - gồm cả văn bản phổ biến khoa học báo chí , kịch )đẻ HS bốc thăm . Trong đó :
 +11phiếu - mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc từ tần 1 - tuần 9 .
 +6 phiếu - mỗi phiếu ghi tên một bài tập đọc có yêu cầu HTL để HS bốc thăm thi đọc thuộc lòng cả bài hoặc đoạn văn , khổ thơ yêu thích .
 -Bút dạ . Giấy khổ lớn kẻ sẵn nội dung bài tập 1.
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 
2. BÀI MỚI: 
2.1. Giới thiệu bài :
2.2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: 
 Bài tập 1 :
 -Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài ( Sau khi bốc thăm cho phép HS xem lại bài khoảng 1-2 phút )
 -Yêu cầu HS đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng theo chỉ định của phiếu .
 -Đặt câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc .
 -Ghi điểm .
 ( Đối với HS nào không đạt yêu cầu , GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau .)
 Bài tập 2 :
 Lập bảng thống kê các bài đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 - tuần 9 .
 -Phát giấy cho các nhóm làm việc .
 -Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
 -GV nhận xét , chốt lại ý đúng .
 -Gọi 1-2 HS nhìn lại bảng , đọc kết quả .
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Nhận xét tiết học .
-HS lên bốc thăm và chuẩn bị bài .
-HS đọc bài theo yêu cầu của phiếu đã bốc dược .
-Trả lời câu hỏi .
-Các nhóm làm việc .
-Các nhóm trình bày kết quả .
-Cả lớp nhận xét .
-HS đọc lại kết quả .
TOÁN:
 LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu : 
 - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
 - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
 - Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học .
II. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 
2. BÀI MỚI: 
 Bài tập 1 : 
 -Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài .
 -Yêu cầu HS đọc lại các số thập phân đã viết được 
 -Bài tập 2 : 
 -Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài .
 -GV kết luận: Các số đo độ dài nêu ở phần b , c , d đều bằng 11,02 km
 Bài tập 3 :
 - Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài 
Bài tập 4 : 
 -Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài 
 -Khuyến khích HS giải bằng cả 2 cách .
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Nhận xét tiết học 
-HS nêu yêu cầu bài tập .
-HS tự làm bài rồi chữa bài 
-HS đọc các số thập phân .
-HS nêu yêu cầu bài tập .
-HS tự làm bài rồi chữa bài 
-HS tự làm bài rồi chữa bài 
-HS đọc đề bài .
-HS tự làm bài rồi chữa bài 
ATGT:
KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I. Mục tiêu :
- Học sinh thể hiện được cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau (có hoặc không có vòng xuyến).
- Giáo dục HS có ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ. 
II. Đồ dùng dạy học: Sân trường có các ngã ba, ngã tư, đèn tín hiệu giao thông đặt ở góc ngã tư đường.
III. Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 
1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 
2. BÀI MỚI: Thực hành đi xe đạp trên sân trường 
Tiến hành :
- GV giới thiệu yêu cầu tiết học, mô tả các đường trên sân trường .
- Phân HS thành 4 nhóm. Lần lượt cho các nhóm thực hành đi xe trên sân trường trong các tình huống đã học ở tiết 1 . 
- Nhận xét, tuyên dương những nhóm, những HS thực hành tốt, đảm bảo ATGT
* Kết luận : Điều cần nhớ khi đi xe đạp là :
- Luôn luôn đi ở phía tay phải, khi đổi hướng phải đi chậm lại, quan sát và giơ tay xin đường .
- Không bao giờ được rẽ ngoặt bất ngờ, vượt ẩu lướt qua người đi xe phía trước. Đến ngã ba, ngã tư, nơi có đèn tín hiệu GT phải đi theo hiệu lệnh của đèn .
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Nhận xét tiết học.
HS quan sát .
- Lần lượt từng nhóm thực hành , các nhóm còn lại quan sát , nhận xét phần thực hành của các bạn .
ĐỊA LÍ:
NÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu :	
 - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta:
 +Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp.
 +Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên.
 +Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng, trâu, bò, dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên.
 -Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.
 -Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu bò, lợn).
 -Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cầu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu bò, ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng.
* Đối với HS khá, giỏi:
 +Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng: do đảm bảo nguồn thức ăn.
 +Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng: vì khí hậu nóng ẩm. 
 - Giáo dục HS tự hào về nền nông nghiệp.
II.Đồ dùng dạy học : Bản đồ .
III. Các hoạt động dạy học : 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 
2. BÀI MỚI: 
2.1.Giới thiệu bài mới :
2.2. Ngành trồng trọt :
* Hoạt động 1 :Làm việc cả lớp 
 -Yêu cầu HS nêu vai trò của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta .
 -KL : Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp . Ở nước ta , trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi .
* Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp 
 -Yêu cầu HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi của mục 1/ SGK .
 -Yêu cầu HS trình bày kết quả .
 KL : Nước ta trồng nhiều loại cây , trong đó cây lúa gạo là nhiều nhất , các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều .
 -Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây sứ nóng .
 -Nước ta đã đạt thành tựu gì trong việc trồng lúa gạo ?
*Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân .
 -Yêu cầu HS quan sát hình 1 , kết hợp vốn hiểu biết , trả lời câu hỏi cuối mục 1 / SGK .
 -Yêu cầu HS trình bày .
 KL : Như SGV 
 -HS thi kể về các loại cây trồng ở địa phương .
2.3. Ngành chăn nuôi :
 Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp .
 -Vì sao số lượng gia súc , gia cầm ngày càng tăng ?
 -Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục 2 / SGK .
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Nhận xét tiết học 
-HS dựa vào SGK , trả lời câu hỏi .
-HS quan sát và đọc mục 1 / SGK .
-HS trả lời các câu hỏi ở mục 1 .
-Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới .
-Việt Nam đã trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới .
-HS trả lời các câu hỏi .
-HS trả lời .
KỂ CHUYỆN:
ÔN TẬP
I. Mục tiêu : 
- Lập được bảng từ ngữ ( Danh từ , động từ , tính từ , thành ngữ , tục ngữ ) về chủ điểm đã học (BT1) .
- Tìm được từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT2. .
II. Đồ dùng dạy học :
- Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ bảng từ ngữ ở bài tập 1 , bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 
2. BÀI MỚI: 
2.1.Giới thiệu bài mới :
2.2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
 Bài tập 1 : 
 -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm .
 -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả .
 Bài tập 2 :
 -Phát mỗi nhóm 1 tờ giấy kẻ sẵn như SGK . Yêu cầu HS làm việc theo nhóm , tìm từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa với mỗi từ trong bảng .
 -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả .
 -Nhận xét , chốt lại các ý đúng .
 -Yêu cầu một vài HS đọc lại kết quả .
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Nhận xét tiết học 
-HS làm việc theo nhóm lập bảng từ ngữ về các chủ điểm đã học theo mẫu .
-HS làm việc theo nhóm tìm từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa với mỗi từ trong bảng .
-Các nhóm trình bày kết quả .
-HS đọc lại kết quả 
Thứ ba ngày 1 tháng 11năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
 ÔN TẬP
I. Mục đích , yêu cầu : 
1. -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
2. Tìm và ghi lại được các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học(BT2)
 * Đối với HS khá, giỏi: Nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn (BT2).
II. Đồ dùng dạy học : Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1 )
III. Hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng : 
-Thực hiện như tiết trước
2. Bài tập 2 :
- GV ghi lên băng bốn bài văn : Quang cảnh làng mạc ngày mùa , Một chuyên gia máy xúc , Kì diệu rừng xanh , Đất Cà Mau .
- Yêu cầu HS làm việc độc lập : Mỗi em chọn một bài văn , ghi lại chi tiết mình thích nhất trong bài , suy nghĩ để giải thích lí do vì sao mình thích nhất chi tiết đó .
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau nói chi tiết mình thích trong mỗi bài văn và giải thích lí do .
- Nhận xét , khen ngợi tìm được những chi tiết hay .
3. Củng cố , dặn dò : Nhận xét tiết học .
- HS đọc thầm các bài văn.
- Ghi lại chi tiết mình thích nhất trong bài , suy nghĩ để giải thích lí do vì sao mình thích nhất chi tiết đó 
- Tiếp nối nhau nói chi tiết mình thích trong mỗi bài văn và giải thích lí do 
TOÁN: 
KIỂM TRA 
I. Mục tiêu: 
 -Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân.
 -So sánh số thập phân. Đổi đơn vị đo diện tích.
 -Giải bài toán bắng cách “ Tìm tỉ số” hoặc “Rút về đơn vị”
II. Đê kiểm tra:
Phần I:
 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:(Khoanh đúng mỗi câu được 1 điểm)
Câu 1: Số: Tám mươi bảy đơn vị ba phần mười sáu phần nghìn. Được viết là:
A. 8736.	B. 87,36.	C. 87,306.	D. 87,360
Câu 2: Giá trị chữ số 4 trong số : 256,034 là:
A. 4000.	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Số: 12,030. Đọc là:
A. Mười hai đơn vị ba phần trăm không phần nghìn.
B. Mười hai phẩy không trăm ba mươi.
C. Mười hai đơn vị ba mươi phần nghìn
D. Mười hai phẩy không ba.
Câu 4: Biết bốn con: gà, vịt, chó, mèo có cân nặng lần lượt là: 1,65 kg; 2,18 kg; 2,98 kg; 2,89kg.
 Trong bốn con vật trên, con vật cân nặng nhất là:
A. Con gà.	B. Con vịt.	C. Con chó.	D. Con mèo.
Câu 5: Viết dấu thích hợp vào chỗ chấm:
 35,483.....5,348. 12,57.....12,5700	 62,039.....62,309	 85.........84,99
Phần II:
Câu 1 (2 điểm): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 4,06 km2 = ............m2	 0,7 tấn = ...........kg
 62dm 45mm = ............cm	3,058km = ...........km.............m	
Câu 2 (1 điểm): Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
 0,012; 0,0 ... i đúng .
 -Yêu cầu HS làm bài độc lập , ghi câu trả lời vào vở .
 -Gọi HS trả lời từng câu hỏi .
 -Chốt lại ý đúng .
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Nhận xét tiết học 
-HS đọc thầm .
-HS đọc câu hỏi và chọn câu trả lời đúng , làm việc độc lập vào vở .
-HS trả lời câu hỏi .
TOÁN:
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu : Biết :
 - Cộng các số thập phân.
 - Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
 - Giải toán có nội dung hình học.
 - Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học.
II. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 
2. BÀI MỚI: 
2.1. Giới thiệu bài mới :
2.2. Hướng dẫn HS làm bài :
 Bài tập 1 : 
 -Kẻ sẵn bảng như SGK lên bảng lớp, giới thiệu từng cột , nêu giá trị của a và b ở từng cổ tồi cho HS tính giá trị của a + b của b+a .
 -So sánh các giá trị để thấy : a+b = b+a .
 -Yêu cầu HS nêu nhận xét .
 Bài tập 2(a,c) : Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài .
 Bài tập 3 : Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài .
 Bài tập 4 ( dành cho HS khá, giỏi):
 -Yêu cầu HS thảo luận nhóm , tìm cách giải bài toán .
 -Cho HS làm bài vào vở .
 -Gọi đại diện 1 nhóm lên chữa bài .
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Nhận xét tiết học . 
-HS quan sát và tìm giá trị của a +b b + a .
-HS so sánh để rút ra nhận xét .
-HS nêu nhận xét .
-HS đọc đề bài .
-Làm bài vào vở rồi chữa bài .
-HS đọc đề bài .
-HS làm bài vào vở .
-HS lên bảng chữa bài .
-HS đọc đề bài .
-HS thảo luận nhóm, giải bài toán vào vở .
-HS lên bảng chữa bài .
KHOA HỌC:
ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I. Mục tiêu : 
 *Ôn tập kiến thức về:
 - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
 - Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS.
 - Giáo dục HS có ý tự bảo vệ sức khỏe.
II. Đồ dùng dạy học : Các sơ đồ trang 42 , 43 /SGK . Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng cho các nhóm .
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 
2. BÀI MỚI: 
2.1.Giới thiệu bài mới :
2.2. Các hoạt động :
 Hoạt động 1 : Làm việc với SGK 
 *Mục tiêu : Ôn lại cho HS một số kiến thức trong các bài : Nam hay nữ ; Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
 -Yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu như bài tạp 1 , 2 ,3 trang 42 /SGK 
 -Yêu cầu một số HS lên chữa bài .
 Hoạt động 2 : Trò chơi “ Ai nhanh , ai đúng ?”
 *Mục tiêu : HS viết hoặc vẽ được sơ đồ cách phòng tránh một trong các bệnh đã học .
 -Hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A / SGK .
 -Phân công cho các nhóm vẽ sơ đồ cách phòng tránh các bệnh 
- Mỗi nhóm một câu , nhóm nào vẽ xong trước thắng .
- Y/cầu các nhóm treo sản phẩm và cử người trình bày
- Nhận xét , đánh giá .
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Nhận xét tiết học .
-HS đọc SGK và thực hiện như yêu cầu bài tập .
-Một số HS chữa bài .
-HS tham khảo cách vẽ sơ đồ / SGK .
-Các nhóm nhận câu hỏi .
-Các nhóm thực hiện bài tập .
-Các nhóm trình bày sản phẩm và trình bày 
Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011
TẬP LÀM VĂN:
ÔN TẬP
I. Mục tiêu : 
 -Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI:
 + Nghe - viết đúng chính tả (tốc độ viết khoảng 95 chữ/ phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi).
 + Viết được bài văn tả cảnh theo nội dung, yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi sẵn đề bài
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 
2. BÀI MỚI: 
1.Giới thiệu bài mới :
2. Nhắc nhở HS về thể loại văn , đối tượng miêu tả .
3. Yêu cầu HS làm bài vào vở 
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Nhận xét tiết học 
-HS đọc đề để xác định đối tượng miêu tả
-HS làm bài vào vở .
TOÁN:
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu : Biết:
 - Tính tổng nhiều số thập phân.
 - Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
 - Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy học :Bảng phụ. Băng ghi ví dụ .
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 
2. BÀI MỚI: 
2.1.Giới thiệu bài mới :
2.2. Hướng dẫn HS tự tính tổng nhiều số thập phân :
a) GV nêu ví dụ ( như SGK ) rồi viết lên bảng một tổng các số thập phân : 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? ( 1 ) 
 -Hướng dẫn HS tự đặt tính rồi tính .
 -Gọi vài HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân .
b) GV hướng dẫn HS tự nêu bài toán rồi tự giải và chữa bài 
2.3. Thực hành :
 Bài tập 1(a,b) : Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài .
- HS nêu lại cách tính tổng nhiều phân số thập phân
 Bài tập 2 : GV kẻ sẵn như SGK lên bảng lớp .
 -Gọi 2 HS lên bảng tính .
 -Yêu cầu HS nhận xét kết quả .
 -Yêu cầu HS nêu nhận xét về tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân .
 Bài tập 3(a,c) :
 -Chia HS làm 4 nhóm, ycầu mỗi nhóm thảo luận 1 bài .
 -Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày bài làm và giải thích đã sử dụng tính chất nào của phép cộng các số thập phân trong quá trình tính .
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Nhận xét tiết học 
-HS tự đặt tính rồi tính .
-HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân .
-HS nêu yêu cầu bài tập .
-HS tự làm bài rồi chữa bài .
-HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân .
-HS quan sát . 2 HS lên bảng tính .
-HS nhận xét kết quả ở hai cột .
-HS nêu nhận xét tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
-HS nêu yêu cầu bài tập .
-Các nhóm thảo luận và tính .
-Đại diện các nhóm trình bày bài làm và cách tính .
LỊCH SỬ:
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu : 
 -Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2-9 -1945 , tại quảng trường Ba Đình ( Hà Nội ) , Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập:
 +Ngày 2-9 nhân dân Hà Hội tập trung tại Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc.
 - Ghi nhớ:Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.
 - Giáo dục HS có ý thức tinh thần cách mạng.
II. Đồ dùng dạy học : Hình trong SGK ; phiếu học tập của HS .
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 
2. BÀI MỚI: 
2.1.Giới thiệu bài mới :
2.2. Các hoạt động :
 Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân .
 -Tổ chức cho HS tường thuật diễn biến của buổi lễ :
 + HS đọc đoạn : “ ngày 2-9-1945 .....bắt đầu đọc bản tuyên ngôn độc lập” .
 +Yêu cầu HS thuật lại đoạn đầu buổi lễ tuyên bố độc lập 
 -Yêu cầu HS tìm hiểu hai nội dung chính của đoạn trích Tuyên ngôn đọc lập .
 +Yêu cầu HS báo cáo kết quả .
 KL : Bản tuyên ngôn độc lập đã :
+ Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam .
+Dân tộc VNam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp .
- Tổ chức cho HS tìm hiểu ý nghĩa của sự kiện 2- 9- 1945 
- Yêu cầu HS làm rõ sự kiện 2 - 9 -1945 có tác động như thế nào tới lịch sử nước ta .
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 
- Nhận xét tiết học 
-HS đọc sách . Tường thuật lại diễn biến buổi lễ
- 2HS thuật lại đoạn đầu buổi lễ tuyên ngôn độc lập .
- Khẳng định quyền độc lập dân tộc , khai sinh chế độ mới .
KĨ THUẬT:
BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
I Mục tiêu : 
 - Biết cách bày , dọn bữa ăn ở gia đình .
 - Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
 - Giáo dục HS có ý thức giúp gia đình bầy, dọn ăn.
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 
2. BÀI MỚI: 
2.1. Giới thiệu bài : Ghi đề 
Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn 
 -Hướng dẫn HS quan sát H1, đọc nội dung mục 1a và đặt câu hỏi ycầu HS nêu mục đích của việc bày món ăn , dụng cụ ăn uống trước bữa ăn .
 -Tóm tắt các ý, nhấn mạnh tác dụng của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn .
 - Ở nhà các em sắp xếp các món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn như thế nào ?
 -Nhận xét và tóm tắt một số cách bày bàn ăn phổ biến ở nông thôn , thành phố
 -Nêu yêu cầu của việc bày dọn trước bữa ăn: Dụng cụ ăn uống và dụng cụ bày món ăn phải khô ráo, vệ sinh. Các món ăn được sắp xếp hợp lí, thuận tiện cho mọi người ăn uống .
 - Để đảm bảo các yêu cầu trên , các em cần làm các công việc gì ?
 -Kết luận : Bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn một cách hợp lí giúp mọi người ăn uống được thuận tiện , hợp vệ sinh. Khi bày trước bữa ăn phải đảm bảo đầy đủ dụng cụ ăn uống cho mọi thành viên trong gia đình; dụng cụ ăn uống phải khô ráo , sạch sẽ .
 Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn 
 -Hỏi : Khi nào thì em thu dọn sau bữa ăn ? Em thường thu dọn sau bữa ăn như thế nào ?
 -Ycầu HS tự so sánh với cách thu dọn sau bữa ăn nêu trong SGK
 -Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình bày dọn bữa ăn .
Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập 
 -GV sử dụng câu hỏi ở cuối bài để đánh giá kết quả học tập của học sinh .
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Nhận xét tiết học.
4 HS trả lời 
HS theo dõi
HS trả lời câu hỏi
HS theo dõi 
- HS trả lời câu hỏi
- HS trả lời câu hỏi
HS trả lời các câu hỏi của GV
SINH HOẠT ĐỘI
I. Mục tiêu :
 - Nhận xét, đánh giá các hoạt động của Chi đội trong tuần 7, 8, 9, 10.
 - Phổ biến công tác tuần 11, 12, 13, 14.
II. Hoạt động lên lớp :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Chi đội trưởng điều khiển:
1. Tập hợp hàng dọc, điểm số báo cáo.
2. Tập họp đội hình chữ U, hát tập thể bài “ Hành khúc Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh”
3. CĐT mời từng phân đội trưởng tổng kết việc học tập và rèn luyện của phân đội mình trong các tuần vừa qua.
4. Chi Đội trưởng tổng hợp các báo cáo của các PĐT và mời các đội viên bầu ra 2 phân đội xuất sắc nhất.
5. Phổ biến công tác đến:
 - Tiếp tục giữ vững phong trào rèn chữ giữ vở.
 - Tiếp tục xây dựng nề nếp sinh hoạt giờ chơi.
 - Triển khai chuyên hiệu “ Nhà sử học nhỏ tuổi”.
 - Triển khai Tiểu sử anh Kim Đồng; tiểu sử anh Lê Văn Tám và chị Võ Thị Sáu; Tiểu sử Bác Hồ.
 - Biết những gia đoạn chính của lịch sử Việt Nam.
 - Biết được các di tích lịch sử, thắng cảnh ở địa phương.
 - Tham gia thi “ Hội khỏe Phù Đổng” : cờ vua, đá bóng.
 - Mua báo đội.
 6. Tập họp vòng tròn:
 +Chơi trò chơi. +Múa hát tập thể : Hoa ban vào lớp.
7. Giáo viên phụ trách phát biểu ý kiến: 
 - Tuyên dương các HS đã thực hiện tốt nhiệm vụ. Mong các em cố gắng hơn nữa để thực hiện tốt nhiệm vụ học tập và rèn luyện của mình.
- PĐT điều hành phân đội của mình.
- Hát tập thể.
- Đội viên lắng nghe.
- Đội viên lắng nghe.
-Một số bạn nêu ý kiến.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 TUAN 10(2).doc