Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 11, 12

Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 11, 12

i .mục tiêu:

kiến thức: đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật (giọng bé thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rói) và nội dung bài văn.

- hiểu được tỡnh cảm yờu quý thiờn nhiờn của hai ụng chỏu . (trả lời được cỏc cõu hỏi trong sgk)

kĩ năng: luyên kĩ năng đọc diễn cảm cho hs

thái độ: yờu quý thiờn nhiờn

ii- đồ dùng dạy học:

gv:tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.

hs: sgk

 

doc 64 trang Người đăng huong21 Lượt xem 968Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 11, 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11:
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2011.
Tập đọc:
Chuyện một khu vườn nhỏ.
I .mục tiêu: 
Kiến thức: Đọc lưu loỏt, diễn cảm bài văn, phự hợp với tõm lớ nhõn vật (giọng bộ Thu hồn nhiờn, nhớ nhảnh; giọng ụng hiền từ, chậm rói) và nội dung bài văn.
- Hiểu được tỡnh cảm yờu quý thiờn nhiờn của hai ụng chỏu . (Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK)
Kĩ năng: Luyờn kĩ năng đọc diễn cảm cho HS
Thỏi độ: Yờu quý thiờn nhiờn 
ii- đồ dùng dạy học:
GV:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
HS: SGK
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Trực quan , vấn đỏp , luyện tập
IV. các hoạt động dạy học:
- Giới thiệu bài 	
- GV giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm Giữ lấy màu xanh (núi về nhiệm vụ bảo vệ mụi trường sụng xung quanh)
- Bài học đầu tiờn – Chuyện một khu vườn nhỏ- kể về một mảnh vườn trờn tấng gỏc (lầu) của một ngụi nhà giữa phố.
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS luyện đọc 
Mục tiờu :Đọc trụi chảy, lưu loỏt toàn bài
Đ D: SGK
PP: Trực quan, luyện tập
a) Luyện đọc
- Một HS khỏ, giỏi (hoặc hai HS tiếp nối nhau) đọc toàn bài..
- GV giới thiệu tranh minh hoạ khu vườn nhỏ của bộ Thu (trong SGK); giới thiệu thờm một vài tranh, ảnh về cõy hoa trờn ban cụng, sõn thượng trong cỏc ngụi nhà ở thành phố (nếu cú).
- Từng tốp 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. Chia bài làm 3 đoạn: đoạn 1 (cõu đầu), đoạn 2 (tiếp theo đến “khụng pải là vườn!”); đoạn 3 (cũn lại). GV nghe HS đọc, sửa lỗi về phỏt õm, giọng đọc cho HS; giỳp cỏc em hiểu nghĩa cỏc từ ngữ chỳ giải sau bài (săm soi, cầu viện).
- HS luyện đọc theo cặp :1-2 em đọc cả bài trước lớp; GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng nhẹ nhàng, ngắt nhịp hơi đỳng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả (khoỏi, rủ rỉ, n,gọ nguậy, bộ xớu, đỏ hồng nhọn hoắt,); đọc rừ giọng hồn nhiờn, nhớ nhảnh của bộ Thu; giọng hiền từ, chậm rói của người ụng.
Hoạt động 2. Tỡm hiểu bài
MT: Hiểu được tỡnh cảm yờu quý thiờn nhiờn của hai ụng chỏu . (Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK)
Đ D: SGK
PP: Trực quan, vấn đỏp
- Đọc thầm bài văn và cho biết :
-Bộ Thu thớch ra ban cụng để làm gỡ?
(Thu thớch ra ban cụng để được ngắm nhỡn cõy cối: nghe ụng kể chuyện về từng lọai cõy trồng ở ban cụng)
- Mỗi loài cõy trờn ban cụng nhà bộ Thu cú những đặc điểm gỡ nổi bật?
(HS núi về đặc điểm của từng loài cõy, GV kết hợp ghi bảng những từ ngữ gợi tả: Cõy quỳnh – lỏ dày, giữ được nước; cõy hoa ti gụn – thờ những cỏi rõu, theo giú ngọ nguậy như những cỏi vũi voi bộ xớu; cõy hoa giấy – bị vũi ti gụn quấn nhiều vũng; cõy đa ấn Độ - bật ra những bỳp đỏ hồng nhọn hoắt, xoố những lỏ nõu rừ to)
- Vỡ sao khi thấy chim về đậu ở ban cụng, Thu muốn bỏo ngay cho Hằng biết?
(Vỡ Thu muốn Hằng cụng nhận ban cụng nhà mỡnh cũng là vườn.)
- Em hiểu “Đất lành chim đậu” là thế nào?
(Nơi tốt đẹp, thanh bỡnh sẽ cú chim về đậu, sẽ cú người tỡm đến để làm ăn,)
GV bỡnh luận (để HS hiểu hơn ý của cõu văn, bài văn): Loài chim chỉ bay đến sinh sống, làm tổ, hỏt ca ở những nơi cú cõy cối, sự bỡnh yờn, mụi trường thiờn nhiờn sạch, đẹp. Nơi ấy, khụng nhất thiết phải là mọt cỏnh rừng, một cỏnh đồng, một cụng viờn hay một khu vườn lớn. Cú khi đú là một mảnh vường nhỏ bằng một manh chiếu trờn ban cụng của một căn hộ tập thể trong thành phố. Nếu mỗi gia đỡnh đều biết yờu thiờn nhiờn, cõy hoa, chim chúc, biết tạo cho mỡnh một khu v ườn, dự chỉ nhỏ như khu vườn trờn ban cụng nhà bộ Thu, thỡ mụi trường sống xung quanh chỳng ta sẽ trong lành, tươi đẹp hơn.
Hoạt động 3. Hướng dẫn đọc diễn cảm
MT: Luyờn kĩ năng đọc diễn cảm cho HS
Đ D: SGK
PP: Trực quan, luyện tập
GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3 theo cỏch phõn vai (người dẫn chuyện, Thu và ụng). Chỳ ý đọc phõn biệt lời bộ Thu, lời của ụng; nhấn giọng cỏc từ ngữ hộ mõy, phỏt hiện, sà xuống, săm soi, mổ mổ, rỉa cỏnh, vội, vườn, cầu viện, đỳng là, hiền hậu, đỳng rồi, đất lành chim đậu.
Hoạt động nối tiếp: 	
-Một HS nhắc lại nội dung bài văn. (Hai ụng chỏu bộ Thu rất yờu thiờn nhiờn, đó gúp phần làm cho mụi trường sống xung quanh thiờm trong lành, tươi đẹp.)
-GV nhận xột tiết học. Nhắc nhở HS học theo bộ Thu cú ý thức làm đẹp mụi trường sống trong gia đỡnh và xung quanh.
Toán:
Luyện tập
I.Mục tiêu
 Kiến thức: 
- Biết tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân, giải bài toỏn với cỏc số thập phõn 
Bài tập cần làm: Bài1; 2 (a,b); 3 (cột1); 4
Kĩ năng: Luyện kĩ năng tớnh tổng nhiều số thập phõn, so sỏnh số thập phõn và giải cỏc bài toỏn cú liờn quan
Thỏi độ: Yờu thớch toỏn học
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV: SGK
HS: vở BT
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Luyện tập thực hành
IV.Các hoạt động dạy học 
A.Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
Hoạt động 1:Dạy học bài mới
MT: Biết tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.So sánh các số thập phân, giải bài toỏn với cỏc số thập phõn 
Đ D: SGK
PP: Luyện tập 
a.Giới thiệu bài : Trong tiết học này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về phép cộng các số thập phân. 
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
 - GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính cộng nhiều số thập phân.
 - GV yêu cầu HS làm bài.
a) b)
 15,32 27,0
 + 41,69 + 9,38
 8,44 11,23
 65,45 47,66 
 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi :
Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? (Bài toán yêu cầu chúng ta tính bằng cách thuận tiện)
 - GV yêu cầu HS làm bài.
a) 4,68 + 6,03 + 3,97 b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2
 = 4,68 + 10 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2)
 = 14,68 = 10 + 8,6 = 18,6
c) 3,49 + 5,7 + 1,51 d) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8
 = 3,49 + 1,51 + 5,7 = (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5)
 = 5 + 5,7 = 11 + 8 
 = 10,7 = 19
 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 - GV yêu cầu HS giải thích cách làm của từng biểu thức trên.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm.
 - HS đọc thầm đề bài trong SGK.
 - 1 HS nêu cách làm bài trước lớp : Tính tổng các số thập phân rồi so sánh và điền dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm.
 - GV yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
3,6 + 5,8 > 8,9
7,56 < 4,2 + 3,4
5,7 + 8,9 > 14,5
0,5 > 0,08 + 0,4
- GV yêu cầu HS giải thích cách làm của từng phép so sánh.
- 4 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến. Ví dụ :
 3,6 + 5,8 ... 8,9
 3,6 + 5,8 = 9,4
 9,4 > 8,6
 Vậy 3,6 + 5,8 > 8,9
 - HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
 - GV gọi HS đọc đề bài toán.
 - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
 - GV yêu cầu HS Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ rồi giải.
 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV gọi HS chữa bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
 Hoạt động nối tiếp:
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
lịch sử:
ôn tập: hơn 80 năm chống thực dân pháp xâm lược
 và đô hộ (1858 - 1945)
i . mục tiêu:
Kiến thức: Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1958 đến năm 1945.
+ Năm 1858 : Thực dõn Phỏp bắt đõu xõm lược nước ta.
+Nửa cuối thế kỷ XI X : phong trào chống Phỏp của trương Địnhvà phong trào Cần vương.
+ Đầu thế kỷ XX: phong trào Đụng du của Phan Bội Chõu.
+Ngày 3-2-1930: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
+ Ngày 19-8-1945: khởi nghĩa giành chớnh quỳờn ỏ Hà Nội.
+ Ngày 2-9-1945 : Chủ Tịch Hồ Chớ Minh đọc Tuyờn ngụn Độc lập.Nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hoà ra đời.
Kĩ năng: Cú kỹ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử và chỉ bản đồ thành thạo.
Thỏi độ : Tự hào về lịch sử anh hựng của Dõn tộc
Ii - đồ dùng dạy học:
GV- Bản đồ Hành chính Việt Nam.Bản thống kê các sự kiện đã học (từ bài 1 đến bài 10).
HS: Vở BT
iii .PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:Trực quan, vấn đỏp, thảo luận nhúm
 IV.các hoạt động dạy HỌC
 Hoạt động1.ễn lại những sự kiện lịch sử 
MT: Nờu cỏc sự kiện lịch sử .HS nờu được những nột cơ bản của gia đoạn lịch sử đó học .
Đ D: SGK
PP: Đàm thoại 
- GV gợi ý, dẫn dắt HS ôn lại những niên đại, sự kiện, tên đất, tên người chủ yếu ... được đề cập đến trong quá trình của cuộc vận động giải phóng dân tộc hơn 80 năm.
Hoạt động 2 Trỡnh bày cỏc sự kiện lịch sử theo phiếu học tập 
MT :HS nhớ lại những mốc thời gian , những sự kiện lịch sử tiờu biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đú . 
Đ D: SGK
PP: thảo luận nhúm
 - chia lớp thành 2 nhóm, lần lượt nhóm này nêu câu hỏi, nhóm kia trả lời theo hai nội dung: thời gian diễn ra sự kiện và diễn biến chính. Chú ý hướng HS vào những sự kiện lịch sử sau:
- Năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
- Nửa cuối thế ký XX: phong trào Đông Du của Phan Bội Châu.
- Ngày 3-2-1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
- Ngày 19-8-1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà thành lập.
3. Tập trung vào hai sự kiện: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và Cách mạng tháng Tám.
- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận về ý nghĩa lịch sử của hai sự kiện nóic trên.
- HS thảo luận, trình bày ý kiến của mình.
Hoạt động nối tiếp:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài 
 Buổi chiều 
đạo đức:
Thực hành giữa học kỳ i.
i- mục tiêu:
Kiến thức - Hệ thống hoỏ cỏc kiến thức đó học thụng qua cỏc hoạt động thực hành: Như vẽ tranh, kể chuyện, đọc thơ..
Kĩ năng: Hs vận dụng thực hiện tốt cỏc hành vi đú 
Thỏi độ: Giỏo dục cho HS tỡnh cảm đối với quờ hương đất nước, người thõn
ii- chuẩn bị: 
GV: Giấy A3 , bỳt màu, trang phục để đúng kịch.
iii.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: ĐỘNG NÃO, THẢO LUẬN
iv. các hoạt động dạy học:
 1. Baỡ cũ: Kiểm tra bài Tỡnh bạn
 HS đọc thuộc phần ghi nhớ
2. Bài mới: 
Hoạt động 1. Tiến hành kiểm tra
MT: Hs nhớ lại và thực hiện tốt cỏc hành vi đó học
PP: động nóo,thảo luận 
 a/ Giới thiệu:
 b/ Nội dung:
 - GV yờu cầu HS nhắc lại cỏc bài đạo đức đó học.
 Bài 1: Em là HS lớp 5
 Bài 2: Cú trỏch nhiệm với việc làm của mỡnh.
 Bài 3: Cú chớ thỡ nờn.
 Bài 4: Nhớ ơn tổ tiờn.
 Bài 5: Tỡnh bạn GV chia lớp thành 4 nhúm, giao nhiệm vụ
 + Nhúm 1: Vẽ tranh về trường em.
 + Nhúm 2: Kể cỏc cõu chuyện về gương vượt khú học giỏi.
+ Nhúm 3: Sưu tầm ghi lại cỏc cõu ca dao, thành ngữ, tục ngữ về chủ đề biết ơn tổ tiờn, ụng bà..
+ Nhúm 4: Vẽ tranh hoặc đúng kịch cú nội dung ca ngợi Tỡnh bạn.
GV nhận xột khen ngợi những nhúm thể hiện tốt.
 Hoạt động nối tiếp: Dặn ... c có nội dung bảo vệ môi trường.
2- Các hoaùt ủoọng
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- Một HS đọc đề bài. GV gạch dưới cụm từ vảo vệ môI trường trong đề bài.
- Hai HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3. Một HS đọc thành tiếng đoạn văn trong BT1 (tiết LTVC tr. 115) để nắm được các yếu tố tạo thành môI trường.
- GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết KC. Yêu cầu một số HS giới thiệu tên câu chuyện các em chọn kể. Đó là truyện gì? Em đọc truyện ấy trong sách nào, báo nào? hoặc em nghe truyện ấy ở đâu?
- HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện. 
Hoạt động 2:HS thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
- HS thi KC trước lớp; đối thoại cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. GV viết lên bảng tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện của mỗi em.
- Cả lớp và GV nhận xét nhanh về nội dung mỗi câu chuyện; cách kể chuyện; khả năng hiểu chuyện của người kể.
- Cả lớp bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất.
 C. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể chuyện hay.
-Dặn HS đọc trước nội dung bài Kể chuyện dược chứng kiến hoặc tham gia (tuần 13); nhớ – kể lại được một hành động dũng cảm bảo vệ môI trường em đã thấy; một việc tốt em hoặc người xung quanh đã làm để bảo vệ môI trường.
Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010.
Toán:
Luyện tập.
I/ Mục tiêu: Biết :
- Nhân một số thập phân với một số thập phân.
-Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A-Kiểm tra bài cũ:
	Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm thế nào?
	B-Bài mới:
	1-Giới thiệu bài:
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2-Luyện tập: 
*Bài tập 1: a) Tính rồi so sánh giá trị của (a x b) x c và a x (b x c).
 -Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp. 
-Chữa bài. Cho HS rút ra T/ C kết hợp của phép nhân các số thập phân.
-HS nêu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
 (a x b) x c = a x (b x c)
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
b)Tính bằng cách thuận tiện nhất:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp kiểm tra chữa chéo cho nhau.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
 *VD về lời giải:
 9,65 x 0,4 x 2,5
 = 9,65 x (0,4 x 2,5)
 = 9,65 x 1 
 = 9,65
 ( Kq: 98,4 ; 738 ; 68,6 )
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 :Tính
 -Mời 1 HS đọc đề bài.
 -Cho HS làm vào bảng con.
 -Mời 4 HS lên chữa bài. 
*Kết quả:
 a, (28,7 +34,5) x 2,4
 63,2 x 2,4 
 = 151,68
 b, 28,7+ 34,5 x 2,4 = 28,7 +82,80
 = 111,50 
 -HS khác nhận xét, bổ sung.
 -GV nhận xét.
C-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học
-Nhắc HS về học kĩ lại nhân một số thập phân với một số thập phân.
Khoa học:
Đồng và hợp kim của đồng
I – mục tiêu:
- Nhận biết một số tớnh chất của đồng
- Nờu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. 
- Quan sỏt nhận biết một số đồ dựng làm từ đồng.
- Nờu cỏch bảo quản một số đồ dựng bằng đồng và hợp kim của đồng
ii- đồ dùng dạy – học:
GV: Hình minh họa, kéo, đoạn dây đồng, phiếu học tập.
iii- các hoạt động dạy – học:
A-kieồm tra baứi cuừ :
 1. Nêu nguồn gốc, tính chất của sắt?
 2. Hợp kim của sắt là gì? chúng có những tính chất nào?
B-Baứi mụựi
1-Giụựi thieọu baứi
2- Caực hoaùt ủoọng
 *Hoaùt ủoọng 1 : Tính chất của đồng?
 - HS Hoạt động cá nhân.
H: Màu sắc của sợi dây? Độ sáng của sợi dây? Tính cứng và dẻo của sợi dây?
1 nhóm phát biểu ý kiến, các nhóm khác bổ sung và đi đến thống nhất: Sợi dây đồng màu đỏ, có ánh kim, màu sáng, dẻo, có thể uốn thành hình dạng khác nhau.
*Hoaùt ủoọng 2 : Nguồn gốc, so sánh tính chất của đồng và hợp kim của đồng:
- Thảo luận nhóm qua bảng nhóm.
Y/ cầu HS chỉ cần ghi vắn tắt.
 các nhóm lên trình bày sau đó dán phiếu lên bảng.
Hs thảo luận và trình bày nguồn gốc của đồng
Tính chất
Đồng
Hợp kim đồng
- Có màu nâu đỏ, có ánh kim. Rất bền dễ rát mỏng, có thể uốn bất kì hình dạng nào
- có màu nâu đỏ, có ánh kim, cứng hơn đồng
H: Theo em đồng có nguồn gốc từ đâu?
* HĐ3: : ứng dụng của đồng trong đời sống?
- HS hoạt động thep cặp.
GV sử dụng tranh minh họa .
-Em còn biết những đồ dùng nào làm từ đồng và hợp kim của đồng?
- ứng dụng của đồng trong đời sống?
- HS hoạt động thep cặp.
Gọi HS trình bày ý kiến. 
*Hoaùt ủoọng 4 : Cách bảo quản đồ dùng làm bằng đồng, hợp kim đồng?
H: Nhà em có đồ dùng làm bằng đồng không? hãy kể tên và nêu cách bảo quản chúng? (Lư hương đồng, mâm đồng, tuợng đồng, dùng khăn sạch lau, dùng thuốc đánh đồng cho đồ vật sáng lại).
C- Nhaọn xeựt -Daởn doứ :
Gv yêu cầu trả lời nhanh câu hỏi?
- Nêu đặc điểm và ứng dụng của đồng?
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng hái phát biểu.về nhà tìm hiểu đồ dùng làm từ ủoàng vaứ hụùp kim cuỷa ủoàng.
 Tập làm văn:
Luyện tập tả người
(Quan sỏt và chọn lọc chi tiết)
i- mục tiêu:
1. Nhận biết được những chi tiết tiờu biểu, đặc sắc về ngoại hỡnh, hoạt động của nhõn vật qua hai bài văn mẫu (Bà tụi, Người thợ rốn).
2. Hiểu: khi quan sỏt, khi viết một bài văn tả người, phải chọn lọc để đưa vào bài chỉ những chi tiết tiờu biểu, nổi bật gõy ấn tượng. Từ đú, biết vận dụng hiểu biết đó cú để quan sỏt và ghi lại kết quả quan sỏt ngoại hỡnh của một người thường gặp.
ii- đồ dùng dạy – học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một 
iii- các hoạ động dạy – học:
Hoạt động 1 	 
-Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra một vài HS về việc hoàn chỉnh dàn ý chi tiết của bài văn tả một người trong gia đỡnh.
- Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước (về cấu tạo ba phần của bài văn tả người)
-Giới thiệu bài 
Cỏc em đó nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người và luyện tập làm dàn ý cho bài văn tả người trong gia đỡnh. Tiết học hụm nay giỳp cỏc em hiểu: phải biết chọn lọc chi tiết khi quan sỏt, khi viết một bài văn miờu tả người.
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện tập 	
Bài tập 1
- HS đọc bài Bà tụi, trao đổi cựng bạn bờn cạnh, ghi những đặc điểm ngoại hỡnh của người bà trong đoạn văn (mỏi túc, đụi mắt, khuụn mặt,). 
- HS trỡnh bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xột, bổ sung.
- HS đọc nội dung đó túm tắt:
Mỏi túc
Đụi mắt
Khuụn mặt
Giọng núi
đen, dày kỡ lạ, phủ kớn hai vai, xoó xuống ngực, xuống đầu gối; mớ túc dày khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cỏch khú khăn.
(khi bà mỉm cười) hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khú tả; ỏnh lờn những tia sỏng ấm ỏp, tươi vui.
đụi mắt ngăm ngăm đó cú nhiều vết nhăn nhưng khuụn mặt hỡnh như vẫn tươi trẻ.
Trầm bổng, ngõn nga như tiếng chuụng; khắc sõu vào trớ nhớ của cõu bộ; dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống như những đoỏ hoa.
GV: Tỏc giả đó ngắm bà rất kĩ, đó chọn lọc những chi tiết tiờu biểu về ngoại hỡnh của bà để miờu tả. bài văn vỡ thế mà ngắn gọn mà sống động, khắc hoạ rất rừ hỡnh ảnh của người bà trong tõm trớ bạn đọc, đồng thời bộc lộ tỡnh yờu của đứa chỏu nhỏ với bà qua từng lời tả.
Bài tập 2
 - Cỏch tổ chức, thực hiện tương tự BT1: HS trao đổi, tỡm những chi tiờt tả người thợ rốn đang làm việc. HS phỏt biểu ý kiến. GV ghi bảng vắn tắt những chi tiết tả người thợ rốn. Một số HS nhỡn bảng đọc lại nội dung đó túm tắt.
Những chi tiết tả người thợ rốn đang làm việc:
+ Bắt lấy thỏi thộp hồng như bắt lấy một con cỏ sống.
+ Quai những nhỏt bỳa hăm hở (khiến con cỏ lửa vựng vẫy, quằn quại, gióy đành đạch, vảy bắn tung toộ thành những tia lửa sỏng rực, nghiến răng ken kột, cưỡng lại khụng chịu khuất phục).
+ Quặp thỏ thộp trong đụi kỡm sắt dài, dỳi đầu núi vào giữa đống than hồng; lệnh cho thợ phục hồi bễ.+
+ Lụi con cỏ lửa ra, quõt nú lờn hũn đe, vừa hằm hằm quai bỳa choang choang vừa núi rừ những nhỏt bỳa như trời giỏng).
+ Trở tay nộm thỏi sắtư đỏnh xốo một tiếng vào chậu nước đục ngầu (làm chậu nước bựng sụi lờn sựng sục; con cỏ sắt chỡm nghỉm, biến thành chiếc lưỡi rựa vạm vỡ, duyờn dỏng)
+ Liếc nhỡn lưỡi rựa như một kẻ chiến thắng, lại bắt đầu một cuộc chinh phục mới.
GV: Tỏc giả đó quan sỏt rất kĩ hoạt động của người thợ rốn; miờu tả quỏ trỡnh thỏi thộp hồng qua bàn tay anh đó biến thành một lưỡi rựa vạm vỡ, duyờn dỏng. Thỏi thộp hồng được vớ như một con cỏ sống bướng bỉnh, hung dữ; anh thợ rốn như một người chinh phục mạnh mẽ, quyết liệt. Người đọc bị cuốn hỳt vỡ cỏch tả tũ mũ về một hoạt động mà mỡnh chưa biết, say mờ theo dừi quỏ trỡnh người thợ khuất phục con cỏ lửa. Bài văn hấp dẫn, sinh động, mới lạ cả người đó biết nghề rốn.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dũ 	
- GV mời 1 HS núi tỏc dụng của việc quan sỏt và chọn lọc chi tiết miờu tả; chốt lại: chọn lọc chi tiết tiờu biểu khi miờu tả sẽ làm cho đối tượng này khụng giống đối tượng khỏc; bài viết sẽ hấp dẫn, khụng lan man, dài dũng.
- Dặn HS về nhà quan sỏt và ghi lại cú chọn lọc kết quả quan sỏt một người em thường gặp (cụ giỏo, thầy giỏo, chỳ cong an, người hàng xúm,) để lập được dàn ý cho bài văn tả người trong tiết TLV tuần 13 – Luyện tập tả người (tả ngoại hỡnh).
Kỹ thuật:
Cắt, khâu thêu hoặc nấu ăn tự chọn.
I . MUẽC TIEÂU :
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được 1 sản phẩm yêu thích 
II . CHUAÅN Bề :
Moọt soỏ saỷn phaồm khaõu , theõu ủaừ hoùc .
Tranh aỷnh cuỷa caực baứi ủaừ hoùc .
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
1. Khụỷi ủoọng: 
2. Baứi cuừ: 
+ Haừy cho bieỏt vỡ sao phaỷi rửỷa baựt ngay sau khi aờn xong ?
Tuyeõn dửụng
Giụựi thieọu baứi mụựi: Neõu MT baứi :
“ Caột, khaõu, theõu hoaởc naỏu aờn tửù choùn “
4. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng:
Hoaùt ủoọng 1 : Õn taọp nhửừng noọi dung ủaừ hoùc trong chửụng 1
- GV neõu vaỏn ủeà :
+ Trong chửụng 1, caực em ủaừ ủửụùc hoùc nhửừng noọi dung gỡ ? 
+ Theõu , ủớnh khuy , khaõu tuựi , naỏu aờn 
+ Haừy neõu caựch ủớnh khuy ? Theõu chửừ V , theõu daỏu nhaõn .
+ Haừy neõu trỡnh tửù cuỷa vieọc naỏu cụm , luoọc rau , raựn ủaọu phuù 
 - GV nhaọn xeựt vaứ toựm taột nhửừng noọi dung ủaừ hoùc ụỷ chửụng 1
Hoaùt ủoọng 2 : Thaỷo luaọn nhoựm ủeồ lửùa choùn saỷn phaồm thửùc haứnh 
- GV neõu muùc ủớch, yeõu caàu laứm saỷn phaồm tửù choùn :
+ Cuỷng coỏ nhửừng kieỏn thửực, kú naờng veà khaõu, theõu, naỏu aờn ủaừ hoùc .
+ Neỏu choùn saỷn phaồm naỏu aờn, moói nhoựm seừ hoaứn thaứnh moọt saỷn phaồm
+ Neỏu choùn saỷn phaồm veà khaõu, theõu moói HS seừ hoaứn thaứnh moọt saỷn phaồm
Hoaùt ủoọng 3 : Cuỷng coỏ 
- GV nhaộc nhụỷ HS ghi teõn vaứo saỷn phaồm 
4. Toồng keỏt- daởn doứ :
- Chuaồn bũ : “Caột , khaõu, theõu hoaởc naỏu aờn tửù choùn 
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 11+12.doc