Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 11

Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 11

A. MỤC TIÊU:

 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài văn.

 - Hiểu được tình cảm yêu mến thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.

 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - Giáo viên: nội dung bài, tranh, bảng phụ.

 - Học sinh: sách, vở.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 766Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11:
Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011.
BUỔI SÁNG. TẬP ĐỌC
	CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
A. MỤC TIÊU:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài văn.
 - Hiểu được tình cảm yêu mến thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Giáo viên: nội dung bài, tranh, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2
5
25
5
I.Tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
a) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
b) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
*) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Đoạn 1: ( Câu ). 
+ Đoạn 2: (Tiếp ... không phải là vườn).
+ Đoạn 3: (Còn lại)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 1, GV nêu câu hỏi 1.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 2, GV nêu câu hỏi 2.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, GV nêu câu hỏi 3, 4.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
*) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
IV.Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Đọc bài cũ.
-Quan sát ảnh (sgk)
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: 
- Để ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loại cây...
* Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2.
- HS nêu đặc điểm của từng loại cây.
* Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3, 4:
 - Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
- Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người đến làm ăn
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
- Đọc nối tiếp.
- Luyện đọc nhóm.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét.
TOÁN
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
 - Củng cố cách thực hiện phép cộng nhiều số thập phân.
 - Biết sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
 - Củng cố về so sánh số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Giáo viên: nội dung bài, 
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2
5
25
3
I.Tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
b)Bài mới:
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
- HD rút ra cách làm thuận tiện nhất.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở nháp.
-Chữa bài.
Bài 4: HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
IV.Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài 3
* Nêu bài toán.
+ Đặt tính theo cột dọc và tính.
+ Nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu, tự làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải:
Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ 2 là: 
 28,4 + 2,2 = 30,6 ( m )
Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ 3 là:
 30,6 + 1,5 = 32,1 ( m )
Số mét vải người đó dệt trong cả 3 ngày là:
 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91.1 ( m )
 Đáp số: 91,1 m.
BUỔI CHIỀU: 
CHÍNH TẢ(Nghe - viết)
 LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
A. MỤC TIÊU:
 - Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Luật bảo vệ môi trường.
 - Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l.
 - Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ., bảng nhóm..
 - Học sinh: sách, vở bài tập...
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2
5
25
5
I.Tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS nghe - viết:
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:
- HD học sinh làm bài tập vào vở.
+ Chữa, nhận xét.
Bài 3:
- Tổ chức thi nhóm tìm các từ láy âm đầu n hoặc l 
+ Chữa, nhận xét
IV. Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài tập giờ trước.
- Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó: phòng ngừa, ứng phó, suy thoái
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
* Làm bảng nhóm, chữa bài.
 Na ná, nai nịt, nài nỉ, năn nỉ, náo nức, nể nang, nền nã, nắn nót, nức nở, .....
TOÁN(BỔ SUNG)
LUYỆN TÍNH NHANH - GIẢI TOÁN
A. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố để HS biết sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện.
 - Luyện giải bài toán với các số thập phân.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2
5
25
3
I.Tổ chức.
II. Bài cũ: Đặt tính rồi tính:
48,5 + 62,3 37,15 + 8,19
III. Bài mới.
Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện:
a. 2,04 + 5,48 + 3,96
b.7,2 + 6,5 + 4,8 + 0,5
c.8,96 + 2,23 + 4,77
Bài 2: Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 42,6 m vải, ngày thứ hai bán được nhiều hơn ngày thứ nhất 4,8m vải. Số mét vải bán được trong ngày thứ ba bằng trung bình cộng của số mét vải bán được trong hai ngày đầu. Hỏi ngày thứ ba cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải?
Bài 3: Dành cho HS khá
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng 30,65, chiều dài hơn chiều rộng 14,7 m. Tính chu vi mảnh vườn hình chữ nhật đó.
IV. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
- 2 Học sinh lên làm bài tập
- Lớp nhận xét 
- 3 HS TB làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS khá lên bảng.
- Lớp nhận xét bổ sung
 Bài giải:
Ngày thứ hai bán được số mét vải là:
 42,6 + 4,8 = 47,4 (m)
Ngày thứ ba bán được số mét vải là:
 (42,6 + 47,4) : 2 = 45(m)
 Đáp số: 45 mét vải.
Bài giải:
Chiều dài mảnh vườn là:
30,65 + 14,7 = 45,35 (m)
Chu vi mảnh vườn là:
(30,65 + 45,35) x 2 = 152(m)
 Đáp số: 152 mét.
TIẾNG VIỆT(BỔ SUNG)
 LUYỆN TẬP ĐẠI TỪ 
A. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố để HS nhớ khái niệm đại từ, xác định được đại từ trong đoạn văn, biết thay thế cho danh từ được lặp lại bằng đại từ.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2
5
25
3
I.Tổ chức.
II. Bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại khái niệm đại từ.
- Nhận xét, ghi điểm
III. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu bài học.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét và ghi điểm
Bài 2:
- Gọi 2 em đọc yêu cầu và nội dung bài
-Yêu cầu HS tự đọc thầm lại bài và làm vào vở bài tập.
- Giáo viên nhận xét và chốt.
IV. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
- Một số HS trả lời, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng, nhận xét bài bạn.
KQ: tớ, cậu, tôi, anh.
- Cả lớp đọc thầm.
- Làm bài vào vở, trình bày kết quả, HS khác nhận xét.
KQ: cô hoặc em.
Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2010.
BUỔI SÁNG: THỂ DỤC
 BÀI 21: ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN
TRÒ CHƠI: “CHẠY NHANH THEO SỐ”
A. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
 - Ôn lại ba động tác vươn thở, tay và chân đó học. Học động tác mới : “ động tác toàn thân” yêu cầu thực hiện cơ bản và đúng động tác.
- Học trũ chơi : “ Chạy nhanh theo số”- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách có chủ động.
B. ĐỊA ĐIÊM - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Sõn bói làm vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
- Cũi, búng và kẻ sõn chuẩn bị chơi.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
I. Phần mở đầu.
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Đội hình hàng ngang
- Chạy nhẹ nhàng theo quanh sân trường.
- Chạy xung quanh sân trường
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
- Trò chơi " Trao tín gậy"
25
II. Phần cơ bản.
a) Ôn tập 4 động tác: Vươn thở, tay và chân, vặn mình.
- Tập từng động tác.
- Cán sự lớp hô học sinh tập
- Quan sát, sửa sai
b) Học động tác toàn thân
- Đội hình hàng ngang
- Giáo viên nêu tên động tác 
- Giáo viên làm mẫu chậm học sinh quan sát
- Phân tích động tác
- Giáo viên và học sinh cùng làm động tác
- Học sinh tập. Giáo viên sửa
- Học sinh tự tập theo tổ 
- Trình diễn từng tổ. Nhận xét
c) Trò chơi vận động "Chạy nhanh theo số"
- Nêu tên trò chơi.
- Nhắc lại cách chơi
- Đội hình hàng dọc
- Học sinh chơi thử
- Học sinh chơi.
- Quan sát nhận xét học sinh chơi.
- Tổng kết trò chơi.
5
III. Phần kết thúc.
Đội hình hàng ngang
- Đứng tại chỗ thả lỏng
- Hệ thống lại bài
- Giáo viên nhận xét, giao bài tập về nhà.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
A. MỤC TIÊU:
 - Bước đầu nắm được khái niệm đại từ xưng hô.
 - Nhận biết được một vài đại từ xưng hô thường dùng; bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn.
 - Giáo dục ý thức tự giác học tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở...
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3
5
25
3
I.Tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2.2. Phần nhận xét.
 Bài tập 1:
* GV chốt lại ý đúng : những từ in đậm trong đoạn văn gọi là đại từ xưng hô.
Bài tập 2 (tương tự).
* Chốt lại: (sgk)
2.3. Phần ghi nhớ:
- GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ.
2.4. Phần luyện tập 
Bài 1:
- HD làm việc theo cặp.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài 2:
- HD làm vở
- Giữ lại bài làm tốt nhất.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Nhận xét bài kiểm tra
* Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi, rút ra tác dụng của các từ in đậm.
* Đọc yêu cầu, tự làm bài, nêu kết quả.
+ 2-3 em đọc to phần ghi nhớ.
+ Cả lớp học thuộc lòng.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm việc theo cặp
+ Suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
* Đọc yêu cầu của bài.
+ Làm bài vào vở
+ Báo cáo kết quả làm việc.
 1 – tôi, 2- Tôi , 3 – nó, 4 – tôi , 5- nó, 6- chúng ta.
TOÁN
TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
 - Biết thực hiện phép trừ hai số thập phân.
 - Vận dụng vào giải bài toán với phép trừ hai số thập phân.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm
 - Học sinh: sách, vở, b ... 5 lít.
+ Còn ? lít.
- 2 HS lên bảng làm ,lớp làm vở.
- Nhận xét đúng /sai.
Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011
BUỔI SÁNG TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
A. MỤC TIÊU:
 - Củng cố kiến thức về cách viết đơn.
 - Viết được một lá đơn ( kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
 - Giáo dục ý thức tự giác học tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở nháp, vở bài tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3
5
25
3
I.Tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
b) Hướng dẫn học sinh viết đơn.
- GV mở bảng phụ đã trình bày mẫu đơn, gọi HS đọc lại.
- GV cùng HS trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn: tên của đơn, nơi nhận đơn, giới thiệu bản thân.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Lắng nghe.
* Đọc yêu cầu của bài.
- 2, 3 em đọc. 
* HS nói về đề bài các em đã chọn.
- HS viết đơn vào vở.
- Tiếp nối nhau đọc đơn, lớp nhận xét về nội dung và cách trình bày lá đơn.
TOÁN
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI SỐ TỰ NHIÊN
A. MỤC TIÊU:
 - Biết thực hiện phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 - Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Giáo viên: nội dung bài, 
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3
5
25
3
I.Tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
a)Giới thiệu bài.
b)HD HS thực hiện phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
a. Ví dụ 1.
- HD rút ra cách nhân một số thập phân với số tự nhiên.
- GV kết luận.
b. Ví dụ 2. (tương tự).
- HD rút ra quy tắc.
c. Luyện tập thực hành:
Bài 1: Hướng dẫn làm bảng.
- Lưu ý cách đặt tính.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
- Chấm chữa bài.
IV.Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài 3
* Nêu bài toán, rút ra phép tính.
+ Chuyển thành phép nhân một số thập phân với số tự nhiên.
+ Đặt tính theo cột dọc và tính.
+ Nhận xét sự giống nhau giữa hai phép nhân.
- Nêu cách nhân một số thập phân với số tự nhiên.
* Làm bảng ví dụ 2 (sgk).
+ Chữa, nhận xét.
* Quy tắc: (sgk). Vài HS nêu lại quy tắc.
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng).
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
 Bài giải:
Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là:
 42,6 x 4 = 170,4 ( km )
Đáp số: 170,4 km.
KHOA HỌC
TRE, MÂY, SONG
A. MỤC TIÊU:
- Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
- Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song.
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm bằng tre, mây, song.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Giáo viên: nội dung bài, 1 số đồ dùng bằng tre, mây ,bảng nhóm
 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3
5
25
2
I.Tổ chức.
II. Khởi động:
III. Bài mới:
a)Khởi động: TC:“Chanh chua, cua cắp”
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Bước 2: Tiến hành chơi.
b) Hoạt động 1: Làm việc với sgk:
* Mục tiêu: HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
 c)Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận:
* Mục tiêu: HS nhận ra được một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song. Nêu cách bảo quản các đồ dùng đó.
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Cả lớp chơi theo hướng dẫn của GV.
* Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm minh hoàn thành phiếu học tập.
* Các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm nhận xét, bình chọn.
 LỊCH SỬ
ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1858 – 1945)
A. Mục tiêu:
- Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945:
+ Năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
+ Nữa cuối thế kỉ XIX: phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần vương.
+ Đầu thế kỉ XX: phong trào Đông du của Phan Bội Châu.
+ Ngày 3-2-1930 : Đảng Cộng sản Việt Nam ta đời.
+ Ngày 19-8-1945: khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội.
+ Ngày 2-9-1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.
B. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
	Bảng thống kê các niên đại và sự kiện.
+ HS: Chuẩn bị bài học.
C. Các hoạt động:
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3
5
25
2
I.Tổ chức.
II. Bài cũ: “Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập””.
Cuôí bản “Tuyên ngôn Độc lập”, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì?
Trong buổi lễ, nhân dân ta đã thể hiện ý chí của mình vì độc lập, tự do như thế nào?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
III.Bài mới.
1. Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài ôn tập
2. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: 
Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận.
Hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945 ?
® Giáo viên nhận xét.
Giáo viên tổ chức thi đố em 2 dãy.
Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời điểm nào?
Các phong trào chống Pháp xảy ra vào lúc nào?
Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh diễn ra vào thời điểm nào?
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày, tháng, năm nào?
Cách mạng tháng 8 thành công vào thời gian nào?
Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào ngày, tháng, năm nào?
® GV nhận xét câu trả lời của 2 dãy.
v	Hoạt động 2: 
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mang lại ý nghĩa gì?
Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện Cách mạng tháng 8 – 1945 thành công?
Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày.
® Giáo viên nhận xét + chốt ý.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Phương pháp: Đàm thoại, động não.
Ngoài các sự kiện tiêu biểu trên, em hãy nêu các sự kiện lịch sử khác diễn ra trong 1858 – 1945 ?
Học sinh xác định vị trí Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, nơi xảy ra phong trào XVNT trên bản đồ.
® Giáo viên nhận xét.
IV. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
- HS nhận xét
- Lắng nghe
Hoạt động nhóm.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi ® nêu:
	+	Thực dân Pháp xâm lược nước ta.
	+	Phong trào chống Pháp tiêu biểu: phong trào Cần Vương.
	+	Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh.
	+	Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
	+	Cách mạng tháng 8 
	+	CT HCM đọc “Tuyên ngôn độc lập”.
-Học sinh thi đua trả lời theo dãy.
Học sinh nêu: 1858
Nửa cuối thế kỉ XIX
Đầu thế kỉ XX
Ngày 3/2/1930
Ngày 19/8/1945
Ngày 2/9/1945
Hoạt động nhóm bàn.
- Học sinh thảo luận theo nhóm bàn.
- Nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động lớp.
- Học sinh nêu: phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước 
- Học sinh xác định bản đồ (3 em).
- Lắng nghe
BUỔI CHIỀU: TOÁN(BỔ SUNG)
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố cách nhân 1 số thập phân với 1số tự nhiên.
- Bước đầu hiểu được ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với 1 số tự nhiên.
B. Các hoạt động dạy học:
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2
5
25
3
I.Tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ :
 - Gọi HS lên bảng làm bài 2,3.
 - Nhận xét cho điểm.
III. Luyện tập:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét cho điểm.
Bài 2.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nêu cách làm.
- Nhận xét cho điểm.
Bài 3.
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét cho điểm.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên .
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét đúng / sai.
- Đặt tính rồi tính .
- 2 HS lên bảng làm ,lớp làm vở .
 25,2 9,4 0,768 3040
 2432
 2736,0
- Nhận xét đúng / sai.
- 1 HS lên bảng làm ,lớp làm vở.
- Nhận xét đúng / sai.
- 1 HS đọc ,lớp theo dõi.
+ Chiều rộng :5,6 m.
+ Chiều dài gấp 3 lần chiều rộng.
+ Tính chu vi tấm bìa?
- 1 HS lên bảng giải ,lớp làm vở.
- Nhận xét đúng /sai.
TIẾNG VIỆT( BỔ SUNG)
LUYỆN TẬP: DỰA VÀO BÀIVIỆT BẮC VIẾT
ĐOẠN VĂN VỀ BÁC HỒ TRONG KHÁNG CHIẾN
A. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về cách viết văn
- Viết được đúng thể thức , ngắn gọn ,rõ ràng ,thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
B. Các hoạt động:
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
25
5
I. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nội dung của 1 bài văn?
- Nhận xét cho điểm.
II. Dạy bài ôn:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài.
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài?
- Trong bài văngồm có những phần nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nối tiếp nhau trình bày bài văn của mình.
- Nhận xét cho điểm.
IV. Củng cốc - dặn dò:
- Nhận xét chung về tiết học.
- Về nhà viết lại bài văn va chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nối tiếp nhau nêu.
- Nhận xét.
- 2 HS đọc ,lớp theo dõi.
- Nối tiếp nhau nêu.
- HS làm bài cá nhân.
- Nối tiếp trình bày.
- Theo dõi nhận xét 
SINH HOẠT
NHẬN XÉT TUẦN 11.
A. MỤC TIÊU:
 - Giúp HS thấy được mặt mạnh và mặt yếu của mình trong tuần qua.
 - Từ đó, biết khắc phục nhược điểm và có hướng phấn đấu tốt trong tuần tới.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định tổ chức
- Yêu cầu cả lớp hát 1 bài.
II. Nhận xét tình hình hoạt động tuần 11:
*Ưu điểm:
- Đa số, các em có ý thức thực hiện các hoạt động khá tốt. Trang phục mặc đúng quy định của nhà trường.Vệ sinh cá nhân khá sạch sẽ, gọn gàng.
*Nhược điểm:
- Một số em về nhà còn lười học và làm bài tập, chữ viết xấu, cẩu thả. 
- Trong giờ học chưa chú ý nghe giảng bài.
- Kết quả kiểm tra giữa kì còn yếu.
III. Kế hoạch tuần 12:
- Giáo dục cho HS ý thức tự giác kỉ luật trong mọi hoạt động. Khắc phục nhược điểm.
-Thi đua học tập tốt. Phấn đấu vươn lên lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Cả lớp hát một bài. 
- Lớp trưởng nhận xét hoạt động trong tuần của lớp.
- HS lắng nghe nhận xét và có ý kiến bổ sung.
- Nghe GV phổ biến để thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 2 BUOI TUAN 11.doc