Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 14 - Nguyễn Thị Hường

Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 14 - Nguyễn Thị Hường

I/MỤC TIÊU:

v Kiến thức: Hiểu nghĩa 1 số từ ngữ mới : lễ nô-en ; giáo đường.

 + Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

v Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.( Trả lời các câu hỏi 1,2,3).

v Thái độ: Bồi dưỡng học sinh lòng nhân hậu, biết sống cao đẹp, đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.

II/CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh minh hoạ bài đọc- ảnh giáo đường.

- HS: Xem trước bài

III/CÁC HOẠT ĐỘNG

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1063Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 14 - Nguyễn Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng TUẦN 14
 (từ ngày: 21/11 đến 25/11)
Thứ
Môn
Tiết PPCT
Tên bài
Điều chỉnh cv 5842
HAI
(21/11)
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Kĩ thuật
27
66
14
14
Chuỗi ngọc lam
Chia 1 số TN cho 1 số TN mà thương tìm được là 1 số TP
Tôn trọng phụ nữ (tiết 1)
Cắt, khâu, thêu tự chọn
BA
(22/11)
Địa lí
LTVC
Toán
Chính tả
Mĩ thuật
14
25
67
14
14
Giao thông vận tải
Ôn tập về từ loại
Luyện tập
Nghe viết : Chuỗi ngọc lam
Vẽ trang trí : Trang trí đường diềm ở đồ vật
TƯ
(23/11)
Khoa học
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Thể dục
27
28
68
14
27
Gốm xây dựng : gạch – ngói
Hạt gạo làng ta
Chia 1 số TN cho 1 số TP
Thu đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp”
Động tác điều hoà- Trò chơi: Thăng bằng
Ko trình bày DB, chỉ kể
NĂM
(24/11)
Âm nhạc
TLV
Toán
Khoa học
Kể chuyện
14
27
69
28
14
Ôn 2 bài hát “Những bông hoa những bài ca, Ước mơ”
Làm biên bản cuộc họp
Luyện tập
Xi măng
Paxtơ và em bé
SÁU
(25/11)
LTVC
TLV
Toán
Thể dục
Sinh hoạt
28
28
70
28
14
Ôn tập về từ loại
Luyện tập làm biên bản cuộc họp
Chia 1 số TP cho 1 số TP
Ôn bài TD phát triển chung- T/C thăng bằng
Tuần 14
Kí duyệt của ban giám hiệu	 	 Kí duyệt của khối trưởng
Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
Tiết : 1	Tập đọc
 CHUỖI NGỌC LAM
I/MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hiểu nghĩa 1 số từ ngữ mới : lễ nô-en ; giáo đường.
 + Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.( Trả lời các câu hỏi 1,2,3).
Thái độ: Bồi dưỡng học sinh lòng nhân hậu, biết sống cao đẹp, đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
II/CHUẨN BỊ: 	
GV: Tranh minh hoạ bài đọc- ảnh giáo đường.
HS: Xem trước bài
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số (1 phút)
2.Kiểm tra: (4 phút)
Nhận xét – ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu: (1 phút)
Trực quan®Tranh minh hoạ chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”
+Vào bài: “Chuỗi ngọc lam” 1 câu chuyện cảm động về tình cảm thương yêu giữa những nhân vật có số phận rất khác nhau.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
HĐ 1: Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài (31 phút)
H : Bài chia làm mấy đoạn ?
H : Truyện có mấy nhân vật?
- Trực quan: tranh minh họạ bài đọc
+ Đoạn 1: - Luyện phát âm đúng đọc đúng các câu hỏi, câu cảm.
Tìm hiểu từ: Nôel
Liên hệ: ngày lễ nôel ở địa phương.
GD: tôn trọng tín ngưỡng, văn hoá tinh thần.
H : Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
GD: Tình cảm gia đình
H : Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc không?
H : Chi tiết nào cho biết điều đó?
Đọc diễn cảm
Thi đọc diễn cảm
+ Đoạn 2:- Đọc tiếp nối
Hướng dẫn luyện phát âm đúng- đọc đúng câu hỏi- câu cảm.
Giảng từ: Giáo đường
- Trực quan: ảnh giáo đườngd9
Thảo luận:
+ Chị cô bé gặp Pi-e để làm gì?
+Vì sao Pi-e nói cô bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
H : Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này?
Luyện đọc diễn cảm
Thi đọc diễn cảm
HS+GV bình chọn nhóm cá nhân đọc hay nhất.
4.Củng cố- dặn dò: (3 phút)
- Hãy nêu nội dung câu chuyện?
GD:Hãy biết sống đẹp như các nhân vật trong câu chuyện để cuộc đời trở nên tốt đẹp hơn.
 Nhận xét tiết học
Dặn : chuẩn bị : “Hạt gạo làng ta”
Đọc và xem trước nội dung các câu hỏi..
- Hát.
2 em: 
Đọc bài “Trồng rừng ngập mặn” + trả 
l lời câu hỏi.
Nhắc lại tựa
- 1 Hs đọc toàn bài.
® 2 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu người anh yêu quí (Cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé)
 + Đoạn 2: Phần còn lại (Cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé.)
3 Nhân vật:Pi-e; cô bé ; chị cô bé.
Quan sát –nêu nội dung tranh: Cô bé Gioan say mê ngắm chuỗi ngọc lam bày sau tủ kính, Pi-e đang nhìn cô bé từ sau quầy hàng
- Từng tốp 3 Hs tiếp nối nhau đọc đoạn 1.
- Luyện đọc theo cặp
+ Nôel: ngày lễ quan trọng nhất trong năm của đạo thiên chúa giáo, được tổ chức từ đêm 24-25/12mừng ngày chúa Jêsu ra đời.
+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị nhân ngày lễ nôel, đó là người chị đã nuôi em từ khi mẹ mất.
+ Cô bé không đủ tiền đẻ mua chuỗi ngọc.
+ Cô bé mở khăn tay để lên bàn 1 nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con heo đất .Chú Pi-e trầm ngâm nhìn cô, lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền.
 3 HS phân vai luyện đọc diễn cảm đoạn 1
- 2 tốp học sinh mỗi tốp 3 em thi đọc.
- HS luyện đọc tiếp nối.
- Đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp
--HS đọc lướt đoạn 2 trả lời câu hỏi
- đại diện trả lời – Hs bổ sung
+ Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở tiệm của Pi-e hay không? Pi –e bán chuỗi ngọc với giá tiền là bao nhiêu.
- Vì em đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được để mua món quà tặng chị.
+ Các nhân vật trong câu chuyện đều là người tốt, nhân hậu, biết sống vì nhau, biết đem lại niềm vui hạnh phúc cho nhau
- 3 Hs phân vai luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- 2 tốp HS (1 tốp 3 em) phân vai thi đọc diễn cảm cả bài.
+ Nội dung : Ca ngợi những nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm vui hạnh phúc, niềm vui cho người khác.
Tiết : 2	Tốn
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN 
THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN
I/MỤC TIÊU:
Kiến thức: Nắm được qui tắc chia một số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà thương tìm 
được là 1 số thập phân.
Kĩ năng: Biết chia 1 số tự nhiên cho 1 số TN thương tìm được là 1 số TP và vận dụng trong giải toán có lời văn.( BT 1a,2)
thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học - Tính nhanh nhẹn – trình bày khoa học- trung thực. 
II/CHUẨN BỊ:
+ GV:	Đáp án các bài tậpï. 
 + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định: Nhắc trật tự (1 phút)
2. Kiểm tra: (4 phút)
- Gv chấm – chữa bài – nhận xét.
3. Bài mới:
a. GTB:ghi tựa (1 phút)
b. Hướng dẫn Hs thực hiện phép chia: (12 phút)
- Trực quan:
Đính bài toán VD1 lên bảng.
+ VD2:
43 : 52 = ?
- GV nêu cách chia 1 số TN cho 1 số TN mà thương tìm được là 1 số thập phân.
c. Luyện tập: (19 phút)
Bài 1/67: HS làm nháp – 3 HS lên bảng
HS – Gv nhận xét
Bài 2/67: Làm vở
 Tóm tắt
 25 bộ hết : 70 m
 6 bộ hết :..m ?
GDHS: Bài toán ứng dụng thực tế.
Tính toán cẩn thận – chính xác.
- Gv chấm – chữa bài.
Bài 3: Làm nhóm
Chia nhóm – phát phiếu học tập.
- Hs – GV nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò: (3 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn: về làm bài 1b.
Xem trước bài sau.
Chú ý
- 2 em :
+ Nêu cách chia 1 số thập phân cho 10,100
+ Sửa bài 1 cột 4.
Cả lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài 
- Nêu cách làm
 27 : 4 = ?(m)
- 1 Hs lên bảng thực hiện
 27 4
 30 6,75 27 : 4 = 6,75(m)
 20 
- Hs nhận xét nêu cách thực hiện
+ Phép chia này có SBC bé hơn số chia chuyển 43 thành 43,0
 43,0 52
 1 40 0,82
 36
- HS nhắc lại
- Lớp làm nháp-3 Hs làm bảng lớp.
- Hs đọc đề – nêu cách làm bài liên quan đến toán đại lượng tỉ lệ
- 1 em làm bảng phụ
Giải
Số vải để may 1 bộ quần áo
: 25 = 2,8 (m)
Số vải để may 6 bộ quần áo
2,8 x 6 = 16,8 (m )
 Đáp số: 16,8 m
- Các nhóm làm bảng nhóm – đính lên bảng –sửa bài.
= 0,4 ; = 0,75 ; = 3,6
- HS nhắc lại qui tắc.
Lắng nghe
Tiết : 3 Đạo đức
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ( T1)
I/MỤC TIÊU:
 I.1. Mục tiêu chung:
Kiến thức: Hs hiểu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
Kĩ năng: Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ. Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.
Thái độ: Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.
 I.2. Mục tiêu riêng:
 - Hs đạt được nhận xét 5; chứng cứ 1.
@/ GD kĩ năng tư duy phê phán ; kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống liên quan tới phụ nữ ; kn giao tiếp, ứng xử với phụ nữ trong gia đình và ngồi xã hội.
 II/CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY-HỌC TÍCH CỰC:
Phương pháp : Thảo luận nhĩm, đĩng vai
 - Kĩ thuật : Xử lí tình huống
 III/CHUẨN BỊ:
GV: Thẻ màu dùng cho hoạt động 3.
 Tranh, ảnh, bài văn, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ. 
- HS: Xem trước bài
Phương tiện dạy học: Phiếu bài tập
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định: Nhắc trật tự (1 phút)
2.Kiểm tra: (3 phút)
- Nhận xét đánh giá
3. Dạy bài mới:
a/GTB: Tôn trọng phụ nữ (1 phút)
b/Tìm hiểu bài:
HĐ1: Tìm hiểu thông tin (10 phút)
- Trực quan: Quan sát ảnh trong sách giáo khoa
- Chia nhóm
Giao nhiệm vụ: GT nội dung và các bức ảnh. 
GV kết luận: những người phụ nữ trong ảnh không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng tổ quốc Việt Nam trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, chính trị, thể dục, quân sự
Liên hệ: Hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết.
H : Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng?
HĐ2: Làm bài tập 1 (SGK) (9 phút)
- GV phát phiếu trắc nghiệm
HS + GV nhận xét
HĐ3: Bày tỏ thái độ(BT2) (9 phút)
- GV phát thẻ màu cho Hs và qui định cách thức : “giơ thẻ màu đỏ” tán thành – “thẻ màu xanh” không tán thành.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến
@/ GDHS: Quí trọng bạn gái không đối xử phân biệt nam nữ.
GV đánh giá	
4. Củng cố – dặn dò: (3 phút)
- GV GT 1 số hình ảnh phụ nữ nổi tiếùng trong xã hội trên thế giới và ở VN.
+ Chuẩn bị giới thiệu 1 người phụ nữ mà em ...  mang hạnh phúc cho người khác.
II/CHUẨN BỊ:.
+ GV: Bộ tranh phóng to trong SGK.
+ HS: Xem trước bài
III/CÁC HOẠT ĐỘNG: 
1. Ổn định : Nhắc trật tự (1 phút)
2. Bài cũ: (3 phút) 
- GV nhận xét. 
3. Bài mới:
a. GTB: 
 “Pa-xtơ và em bé”. (1 phút)
b. PTB:
Đề bài : Kể lại câu chuyện theo tranh: “Pa-xtơ và em bé”.
HĐ1: GV kể chuyện (6 phút)
• Giáo viên kể chuyện lần 1.
• Viết lên bảng tên riêng từ mượn tiếng nước ngoài: Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép, thuốc vắc-xin,
• Giáo viên dựa vào tranh kể chuyện lần 2.
Kể lại từng đoạn của câu chuyện.
HĐ2: HD HS kể (21 phút)
• Yêu cầu học sinh kể theo nhóm.
Liên hệ giáo dục:
+ Em nghĩ gì về ông Lu-i Pa-xtơ?
+ Nếu em là ông Lu-i Pa-xtơ, em có cảm giác như thế nào khi cứu sống em bé?
+ Nếu em là em bé được ông cứu sống em nghĩ gì về ông?
4. Củng cố – dặn dò: (3 phút)
Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Nhận xét, tuyên dương.
Nhận xét tiết học
- Gd: rèn kể chuyện thể hiện phong cách riêng.
Về nhà tập kể lại chuyện.
Chuẩn bị: “Chuẩn bị kể lại câu chuyện em đã đọc, đã nghe”.
Chú ý
- KT2 HS:
Học sinh kể lại việc làm bảo vệ môi trường.
Nhắc trật tự
2 hs đọc đề
Lắng nghe
Tổ chức kể chuyện theo nhóm.
Học sinh tập cách kể lẫn nhau.
Học sinh thi kể đoạn- Toàn bộ câu chuyện.
Cả lớp nhận xét – Bình chọn nhóm kể hay nhất biết diễn tả phối hợp với tranh.
Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
HS nêu ý nghĩa câu chuyện.- lớp bổ sung.
HS nêu.
Lớp bình chọn
Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011
Tiết : 1	Luyện từ & câu
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I/MỤC TIÊU: 
Kiến thức: Hệ thống hoá những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ.
Kĩ năng: Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu BT1. Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu( BT2).
Thái độ: Ý thức chọn lọc từ gợi tả, gợi cảm, giúp cho bài văn thêm sinh động- bồi dưỡng vốn từ phong phú.
II/CHUẨN BỊ: 
 - GV: Tờ phiếu lớn viết định nghĩa ĐT-TT- Quan hệ từ.
 - HS: Bảng phân loại ĐT_TT _ quan hệ từ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định: KTSS (1 phút)
2. Bài cũ: (4 phút) 
Tìm danh từ chung- danh từ riêng trong các câu sau:
+ Bé Tâm dẫn Mai ra vườn chim ,Mai khoe:
+ Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu cài lên đấy.
GV nhận xét – ghi điểm 
3. Dạy bài mới : 
a. Giới thiệu: (1 phút)
b. Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: (11 phút) 
Dán lên bảng tờ phiếu đã viết các định nghĩa 
- HĐ cá nhân
- GV dán bảng 2 tờ phiếu lớn 
GDHS: chọn lọc và sử dụng từ loại thích hợp khi viết văn đặt câu.
HS + GV nhận xét.
GV chấm điểm.
Bài 2: (20 phút)
GDHS: Đoạn văn cần bộc lộ tình cảm , thấy được sự vất vả của người mẹ trong công việc.
HS+ GV nhận xét –ghi điểm.
4. Củng cố – dặn dò : (3 phút)
- Nhắc lại kiến thức ôn tập.
Nhận xét tiết học 
Dặn : Yêu cầu HS viết đoạn văn tả người mẹ cấy lúa chưa đạt về nhà viết lại.
Lớp hát
2HS:
+ Danh từ chung : bé
+ Danh từ riêng : Mai, Tâm.
Đại từ : chúng, cháu.
Nhắc lại tựa
Hs đọc nội dung bài tập
- Nhắc lại kiến thức đã học về : động từ – tính từ – danh từ – quan hệ từ.
- 1HS đọc
+ Hs đọc kĩ đoạn văn- phân loại từ và ghi lên bảng phân loại vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài
+ Từng em trình bày kết quả phân loại
- Động từ: trả lời, nhìn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đốn, bỏ.
- Tính từ: xa, vời vợi, lớn.
- Quan hệ từ: qua, ở, với.
- HS đọc yêu cầu bài 2.
+ 1 em đọc khổ thơ 2 của bài thơ “Hạt gạo làng ta”
HS dựa vào ý khổ thơ viết đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng 6 nóng nực.
- Hs chỉ ra 1 động từ và 1 tính từ, 1 quan hệ từ đã dùng trong đoạn văn 
+ HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn.
- Cả lớp bình chọn bạn viết đoạn văn hay nhất-chỉ đúng tên các từ loại trong đoạn văn.
- HS nhắc lại kiến thức về từ loại: động từ, tính từ, danh từ.
Tiết : 2	Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố kiến thức về cách lập biên bản cuộc họp.
Kĩ năng: Ghi lại được biên bản 1 cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK.
Thái độ: Trình bày nội dung biên bản trung thực, lời lẽ súc tích, thấy được sự cần thiết của việc lưu giữ biên bản.
@/ GD hs biết giải quyết vấn đề một cách hợp lí. Rèn thĩi quen tư duy phê phán.
II/CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY-HỌC TÍCH CỰC: 
Phương pháp : phân tích mẫu, đĩng vai
 - Kĩ thuật : Trình bày 1 phút
III/CHUẨN BỊ :
GV: Bảng phụ ghi dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp.
HS: Xem trước bài
Phương tiện dạy-học: Tờ phiếu ghi nội dung gợi ý 3 SGK 
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn định: Cho hs hát (1 phút)
2. Kiểm tra: (3 phút)
GV nhận xét – ghi điểm.
3.Dạy bài mới:
a.GTB:Thực hành viết biên bản cuộc họp (1 phút).
b.HD HS làm bài tập: (27 phút)
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- Trình bày trước lớp
HS + GV trao đổi xem những cuộc họp đó có cần ghi biên bản không?
- GV dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung gợi ý 3. Dàn ý a phần của 1 biên bản cuộc họp. 
@/ GD hs cần xác định những trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào khơng cần lập biên bản.
Bài tập: Tổ chức theo nhóm (6 phút)
GDHS: Trình bày đúng thể thức 1 biên bản, lời lẽ súc tích ngắn gọn, dễ hiểu.
- Trình bày
GV +cả lớp nhận xét
- Ghi điểm những biên bản viết tốt (Đúng thể loại-viết rõ ràng- mạch lạc-đủ thông tin..)
4.Củng cố –dặn dò: (3 phút)
- Nhận xét tiết học.
+ Hoàn chỉnh biên bản đã lập ở lớp.
- Quan sát và ghi lại hoạt động của 1 người mà em yêu mến- chuẩn bị cho tiết sau.
Chú ý
2HS:
- Nêu lại “Ghi nhớ” nội dung biên bản.
Nhắc lại tựa
Hs đọc đề bài và gợi ý 1,2,3(SGK)
- Cuộc họp ấy bàn về vấn đề gì?
- Diễn ra vào thời gian nào?
+ 1HS đọc
- Mỗi nhóm chọn viết 1 biên bản cho 1 cuộc họp cụ thể.
Đại diện trình bày
Vài HS đọc lại dàn ý 3 phần của 1 biên 
bản
lắng nghe
Tiết : 3	 Tốn
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN 
CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I/ MỤC TIÊU: 
Kiến thức: HS nắm được cách thực hiện phép chia 1 số thập phân cho 1 số thập 
 phân.( BT1a,b,c; 2).
Kĩ năng: Biết chia 1 số thập phân cho 1 số TP và vận dụng trong giải toán có lời văn.
Thái độ : Rèn tính cẩn thận- chính xác.
II/ CHUẨN BỊ :
GV: Phiếu học tập
HS: Xem trước bài
III/CÁC HOẠT ĐỘNG: 
1. Ổn định: Nhắc trật tự (1 phút)
2. Kiểm tra: (5 phút) 
Nhận xét - ghi điểm 
3.Dạy bài mới
a.GTB: (1 phút)
b.Hướng dẫn hình thành qui tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. (10 phút)
Trực quan:
Bài toán 1: Ghi ở bảng phụ
6,2 dm : 23,56kg
1dm : ?kg
Hướng dẫn:
- Chuyển thành một số thập phân chia cho một số tự nhiên.
Bằng cách nhân cả SBC và SC với 10.
- GV nêu ví dụ 2
82,55 : 1,27
- Gv ghi sẵn qui tắc lên bảng
c. Luyện tập (20 phút)
Bài 1/71: Chia nhóm- giao bài tập a-b-c.
GV +cả lớp nhận xét.
Bài 2/71:Làm vở
Tóm tắt
4,5 lít : 3,42 kg
 8 lít : ..kg?
GDHS: bài toán vận dụng thực tế.
Thu vở chấm
HS + GV nhận xét.
Bài 3/71: Làm vở
Chấm bài nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò: (3 phút)
Nêu nội dung tiết học
Nhận xét tiết học 
Dặn về làm bài 1d 
-Xem trước bài sau
Chú ý
- 2HS :
+ Nêu qui tắc chia 1 số tự nhiên cho 1 số thập phân.
+ Sửa bài tập 2b.
- 1Hs đọc đề. - Nêu phép tính giải
23,56 : 6,2 = ?5,6(kg)
-- HS thực hiện
23,56 : 6,2 = (23,56 x 10) : ( 6,2 x 1)
23,56 : 6,2 = 235,6 : 62
- HS nhận xét và rút ra cách thực hiện phép chia 
23,56 : 6,2
 23,5,6 6,2
 496 3,8
 00
23,56 : 6,2 = 3,8 (kg)
- HS vận dụng cách tính ở ví dụ 1 để thực hiện phép chia
 82,55 1,27 
 0635 65
 000
- HS phát biểu các bước thực hiện phép chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân.
- Vài HS nhắc lại
3 HS lên bảng thực hiện- các nhóm làm bảng nhóm.
19,7 : 5,8 = 3,4
8,216 : 5,2 = 1,58
12,88 : 0,25 = 51,52
HS đọc đề nêu tóm tắt –lớp làm vở- 1 HS làm bảng phụ.
Giải
1 lít dầu hoả cân nặng là
3,42 : 4,5 = 0,76 ( kg)
8 lít dầu hoả cân nặng là
0,76 x 8 = 6,08 (kg)
Đáp số: 6,08 kg
+ HS đọc đề – nêu cách giải
+ Cả lớp tiến hành như bài 2.
Giải
429,5m vải may bộ quân áo và còn thừa số mét vải là:
429,5 : 2,8 = 153 (bộ) dư 1,1m
Đáp số: 153 bộ dư 1,1m
- Nhắc lại cách chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân.
Lắng nghe
Tiết : 4	 Thể dục
ÔN 8 ĐỘNG TÁC BÀI THỂ DỤC
TRÒ CHƠI: THĂNG BẰNG
Tiết : 5	Sinh hoạt lớp
SINH HOẠT TUẦN 14
1.Ôån định : Trị chơi “Chanh chua, cua cắp”
2. Các tổ trưởng nhận xét.
3. Lớp trưởng nhận xét chung.
4 .GV nhận xét hoạt động tuần 14:
Ưu điểm : Duy trì sĩ số hs. Các em đều có ý thức học bài và làm bài. Chú ý nghe thầy cô giảng bài. Luôn lễ phép với thầy cô và người lớn. Ôån định giờ giấc ra vào lớp. Có tác phong đến trường lớp đúng quy định.
Tồn tại: 
- Một số em còn nói chuyện trong giờ học, chưa mang đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập: Tân
- Đi học muộn: Hà
 5.GV triển khai kế hoạch tuần 15: 	
Về học tập:
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đêùn lớp.
- Mang dụng cụ học tập đầy đủ.
- Hs giỏi cần ôn tập để chuẩn bị cho kì thi hs giỏi vòng huyện.
- Phân cơng hs giỏi phụ đạo hs yếu: Nhung (Thọ), Chi (Minh).
- Rèn chữ viết cho em: Hồng, Tâm, Tân.
Về nề nếp:
Oån định sĩ sốâ. Duy trì giờ giấc ra vào lớp. Tác phong đến lớp đúng quy định. Không được nói tục, chửi thề và đánh nhau. Không nói chuyện, ăn quà trong lớp.
Công tác khác:
Lớp cần tham gia đầy đủ và đúng quy định: đĩng góp các khoản thu về nhà trường. Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 6. Chơi trò chơi mới: 
 7. Dặn dò:
 Thực hiện đúng và đầy đủ kế hoạch tuần sau.
Nhận xét của tổ khối

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 14 CV 5842 MOI.doc