Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 15

Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 15

I.YCCĐ:

- Như tiết 14 .

II.KNSCB: Như tiết 14 .

III.ĐDDH:

IV. HĐDH:

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 825Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2011 .
 ĐẠO ĐỨC ( Tiết 15)
	TÔN TRỌNG PHỤ NỮ
( Thực hành tiết 2)
I.YCCĐ: 
- Như tiết 14 .
II.KNSCB: Như tiết 14 .
III.ĐDDH: 
IV. HĐDH: 
GV
HS
A.Kiểm tra bài cũ: Tôn trọng phụ nư õ(T1)
-3 hs nêu ghi nhớ bài học.
B.Bài mới: Như tiết 1
- Hs lắng nghe .
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống: (BT 3)
* Mục tiêu: Hình thành những kỹ năng xử lí tình huống.
* Cách tiến hành:
1. GV giao nhiệm vụ
2. 
3.
4. GV kết luận:
- Chọn trưởng nhóm phụ trách cần phải xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả nămg thì có thể chọn bạn. Không nên chọn Tiến chỉ vì lý do bạn là con trai.
- Mỗi người có quyền bày tỏ ý kiến của mình, bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu.
HS thảo luận bài tập 3.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
* Hoạt động 2: Làm bài tập 4 SGK
* Mục tiêu: HS biết những ngày và tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ; biết đó là biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội.
* Cách tiến hành: 
1. GV nêu nhiệm vụ cho các nhóm.
2. 
3.
4. Kết luận:
- Ngày 8/3 là ngày Quốc tế phụ nữ 
- Ngày 20/10 là ngày phụ nữ Việt nam.
- Hội phụ nữ, câu lạc bộ các danh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ.
* Hoạt động 3: Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. ( BT3)
* Mục tiêu: GV củng cố bài học.
* Cách tiến hành:
GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một người phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng dưới hình thức thi đua các nhóm hoặc đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn.
+ Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học 
- HS làm việc theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày.
Cả lớp nhận xét và bổ sung.
TẬP ĐỌC (Tiết29)
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I.YCCĐ: 
- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài , biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn .
 	 - ND: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành .(Trả lời được CH 1,2,3 ) .
II.ĐDDH: Tranh minh hoạ SGK.
III.HĐDH: 
GV
HS
A.Kiểm tra: Hạt gạo làng ta .
- Hs đọc và trả lời câu hỏi theo y/c gv .
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu: Bài học phản ánh một khía cạnh quan trọng của cuộc đấu tranh vì hạnh phúc của con người, đấu tranh chống lạc hậu qua bài học này, ta sẽ thấy được nguyện vọng tha thiết của già làng và người dân buôn Chư Lênh đối với việc học tập như thế nào ?.
- Hs lắng nghe .
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc: 
+ Đoạn 1: cho khách quý.
+ Đoạn 2: chém nhát dao.
+ Đoạn 3: cái chữ nào.
+ Đoạn 4: còn lại.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn. 
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài: 
H: Cô giáo Y-Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì?(Y)
H: Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào? (TB)
- H: Đề nghị của buôn làng với cô giáo là gì?(K)
- GV chốt lại: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với “cái chữ” thể hiện nguyện vọng tha thiết của người Tây Nguyên cho con em mình được học hành, thoát khỏi đối nghèo, lạc hậu xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
c/ Đọc diễn cảm: 
- GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với từng đoạn.
Cô giáo đến buôn để mở trường dạy học.
 Mọi người đến rất đông khiến căn nhà sàn chặt ních Họ mặc quần áo như đi hội. Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ cầu thang tới cửa bếp giữa sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung, già làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn, trao cho cô giáo một con dao để cô chém một nhát dao vào cột thực hiện nghi lễ để trở thành người trong buôn.
 Mọi người ø theo già làng để nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắt khi xem Y-Hoa viết. Y-Hoa viết xong bao nhiêu tiếng hoà reo.
- Người Tây Nguyên rất ham học.
- Muốn cho con em mình biết chữ, học hỏi được nhiều điều lạ, điều hay.
- Chữ viết mang lại sự hiểu biết, mang lại hạnh phúc ấm no. 
- HS luyện đọc thi đọc diễn cảm 1 đoạn.
- 1 HS nhắc lại lại ý nghĩa của bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Nội dung bài.
- Hs lắng nghe .
 TOÁN (tiết 71)
LUYỆN TẬP
I.YCCĐ:Biết :
 	 - Chia một số thập phân cho một số thập phân .
 	 - Vận dụng tìm x và giải toán có lời văn .
II.HĐDH:
Bài 1:Làm a,b.c 
- HS thự hiện 2 phép tính.
- Cả lớp làm phép tính còn lại.
a) 17,55 : 3,9 = 4,5 
b) 0,603 : 0,09 = 6,7
c) 0,3068 : 0,26 = 1,18 
Bài 2: Làm phần a
- HS tự làm rồi chữa:
a) 
Bài 3: Tóm tắt.
 5 lít : 3,952 kg
 ? lít : 5,32 kg
* Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, dặn dò:
- Làm bài 4 nhà .
- HS làm rồi chữa.
Giải:
Mỗi lít dầu cân nặng :
3,952 :5 = 0,76
Số lít dầu 5,32 kg là:
5,32 : 0,76 = 7 (ít)
Đáp số: 7 lít
- HS thực hiện phép tính: 2180 3,7
 330 58,91
Vậy số dư phép chia là: 340
 0,033 	070
	 	 33
LỊCH SỬ (Tiết 15)
CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU - ĐÔNG 1950.
I.YCCĐ: 
 	-Tường thuật sơ lược được diễn biến chiến dịch biên giới trew6n lược đồ :
 	 + Ta mở chiến dịch biên giới nhằm củng cố Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông liên lạc quốc tế .
 	+ Mở đầu ta tấn công Đông Khê. Mất Đông Khê địch rút khỏi Cao Bằng bằng đường số 4 .
 	+ Sau nhiều ngày giao tranh Pháp phải rút chạy . Chiến dịch Biên Giới thắng lợi, căn cứ Việt Bắc đựoc củng cố .
- Kể được tấm gương anh hùng La Văn Cầu bị trúng đạn chặt cánh tay tiếp tục chiến đấu .
II.ĐDDH: 
 - Bản đồ hành chính Việt Nam.
 	 - Lược đồ chiến dịch biên giới thu đông 1950.
 - Tư liệu về chiến dịch biên giới thu đông.
 - Phiếu học tập HS. 
III. HĐDH: 
A. Kiểm tra bài cũ: Thu đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp .
- Hs trả lời theo y/c gv .
B. Bài mới:
* Hoạt động 1: Ta quyết định mở chiến dịch biên giới Thu- đông 1950.
- Gv dùng bản đồ Việt Nam giới thiệu cản cứ địa Việt Bắc.
* Giới thiệu: Từ 1948 đến giữa 1950, ta mở một loạt chiến dịch quân sự và giành nhiều thắng lợi. Trong tình hình đó, thực dân Pháp âm mưu cô lập Căn cứ địa Việt Bắc:
- Chúng khóa chặt biên giới Việt- Trung
- Tập trung lực lượng lớn ở Đông Bắc trong đó có hai cứ điểm lớn là Cao bằng và Đông Khê. Ngoài ra còn nhiều cứ điểm khác, tạo thành một khu vực phòng ngự, có sự chỉ huy thống nhất và có thể chi viện lẫn nhau.
- H: Nếu để Pháp tiếp tục khóa chặt biên giới Việt Trung, sẽ ảnh hưởng gì đến Căn cứ Việt Bắc và kháng chiến của ta?
- H: Vậy nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì?
- GV nêu: Trước âm mưu cô lập.
Việt Bắc khóa chặt biên giới Việt Trung của địch, Đảng và chính ta đã quyết định mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950 nhằm mục đích: tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch, giải phóng một phần vùng biên giới, mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc, đánh thông đường liên lạc quốc tế với các nước xã hội chủ nghĩa.
* Nếu tiếp tục để địch đóng quân tại đây và khóa chặt biên giới Việt Trung thì căn cứ địa Việt Bắc bị cô lập, không khai thông được liên lạc quốc tế.
*Lúc này chúng ta cần phá tan âm mưu khóa chặt biên giới của địch, khai thông biên giới, mở rộng quan hệ giữa ta và quốc tế.
* Hoạt động 2: Diễn biến, kết quả chiến dịch Biên giới Thu- đông 1950:
- HS làm việc theo nhóm, đọc sách và sử dụng lược đồ trình bày diễn biến. GV gợi ý câu hỏi.
- H: Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trận đánh nào? Hãy thuật lại trận đánh đó?
- H: Sau khi mất Đông Khê, địch làm gì? Quân nta hành động gì trước hành động đó của địch?
- H: Nêu kết quả của địch biên giới Thu -đông 1950?
- GV cho HS thi trình bày. Chọn nhóm trình bày hay nhất.
- GV tuyên dương
- H: Em có biết vì sao ta lại chọn Đông Khê là trận mở đầu cho chiến dịch biên giới Thu Đông 1950 không? (Đông Khê ở vị trí như thế nào trong tuyến phòng thủ của địch?)
- HS làm việc theo nhóm
Trận đánh mở màn chiến dịch Biên giới Thu- Đông 1950 là trận đánh Đông Khê. Ngày 19-6-1950 ta nổ súng tấn công Đông Khê. Địch ra sức cố thủ trong các lô cốt và dùng máy bay bắn phá suốt ngày đêm. Với tinh thần quyết thắng, bộ ta ta anh dũng chiến đấu. Sáng ngày 18-9-1950 quân ta chiếm được cứ điểm Đông Khê.
Mất Đông Khê, quân Pháp ở Cao Bằng bị cô lập, chúng buộc phải rút khỏi Cao Bằng, theo đường số 4 chiếm lại Đông Khê. Sau nhiều ngày giao chiến quyết liệt, quân địch ở số 4 phải rút chạy.
Qua 29 ngày đêm chiến đấu ta đã diệt và bắt sống hơn 8000 tên địch, giải phóng một số thị xã và thị trấn, làm chủ hơn 750 km trên dải biên giới Việt – Trung. Căn cớ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.
- Nhóm cử đại diện báo cáo kết quả.
- HS trao đổi.
Khi họp bàn mở chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thấy rõ tầm quan trọng của Đông Khê như sau: “Ta đánh vào Đông Khê là đánh vào nơi quân địch tương đối yếu, nhưng lại là vị trí quan trọng của địch trên tuyến đường Cao Bằng- Lạng Sơn. Mất Đông Khê, địch phải cho quân đến ứng cứu, ta có cơ hội thuận lợi để tiêu diệt chúng trong vận động”
* Hoạt động 3: Ý nghĩa của việc chiến thắng Biên giới Thu -đông 1950.
- HS thảo luận cặp đôi
- H: Nêu điểm khác chủ yếu của chiến dịch Biên giới Thu -đông 1950 với chiến dịch Việt Bắc Thu -đông 1947. Điều đó cho thấy sức mạnh của quân và dân ta như thế nào so với những ngày đầu kháng chiến?
- H: Chiến thắng Biên giới Thu -đông 1950 đem lại kết quả gì cho cuộc kháng chiến của ta?
- H: Chie ... ừng đọan: 
Đoạn 1: Tả bác Tâm đang và đường.
Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm.
Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong.
c/ Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm: 
- Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh
- Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, hay tay lên hạ xuống nhịp nhàng.
- Bác đứng lên vươn vai mấy cái liền.
- HS đọc yêu cầu bài tập làm bài tập.
- HS trình bày kết quả.
Bài tập 2: 
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS (quan sát và ghi lại hoạt động của người thân)
- GV chấm điểm một số bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS tiết TLV tới.
- HS giới thiệu người định tả chọn tả hoạt động.
- HS viết trình bày đoạn văn viết. 
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 30 )
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I.YCCĐ: 
 	- Nêu được 1 số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ ,ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè theo y/c BT1,2 . Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo y/c BT3 ( Chọn 3 trong 5 ý a,b,c,d,e ) .
- Viết được đoạn văn tả người khoảng 5 câu theo yt/c BT4 .
II.ĐDDH: Bảng phụ 1.2.3
III.HĐDH: 
GV
HS
A.Kiểm tra: MRVT: Hạnh phúc
- 2 hs trình bày BT2 và 3
B.Bài mới:
1. Giới thiệu:
- Hs lắng nghe .
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1: bảng phụ 
a/ Từ ngữ chỉ người thân trong gia đình.
b/ Từ ngữ chỉ những người gần gủi với em trong gia đình.
c/ Từ ngữ chỉ nghề nghiệp
d/ Từ ngữ chỉ các dân tộc anh em trên dất nước. 
- Cha, mẹ, chú, dì, cô, cậu
- Thầy cô, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, chú bảo vệ
- Công nhân, nông dân, bác sĩ, bộ đội
- Kinh, tày, Hmông,Ba-na, Ê- đê
Bài tập 2: 1 hs đọc y/c BT
a/ Tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình.
b/ Tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ thầy trò. 
c/ Tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ bạn bè.
Bài tập 3: Những từ ngữ tả hình dáng người.
a/ Miêu tả mái tóc. 
b/ Miêu tả đôi mắt.
c/ Miêu tả khuôn mặt.
d/ Miêu tả làn da.
e/ Miêu tả dóc người. 
Bài tập 4: Làm cá nhân VBT
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà hoàn chỉnh bài tập 4.
- HS trao đổi nhóm viết ra phiếu những câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao tìm được.
- HS viết vào vở bài tập:
- Chị ngã, em nâng. 
- Anh em như thể tay chân.
- Công cha như núi Thái sơn.
- Con hơn cha nhà có phúc.
- Cá không ăn muối cá ươn,
- Con hát mẹ khen hay.
- Chim có tổ người có tông.
- Cắt dây bầu, dây bí.
 Ai nở cắt dây chị dây em.
- Khôn ngoanngười ngoài
- Máu chảy ruột mềm.
- Tay đứt ruột sót.
- Không thầy đố mầy làm nên.
- Muốn sang thì bắt cầu kiều
 Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy. 
- Kính thầy yêu bạn.
- Tôn sư trọng đạo.
- Học thầy không tầy học bạn.
- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
- Một cây làm chẳng nên non.
- Bán anh em xa, mua láng giềng gần .
- Bạn bè cơm chấy cắn đôi.
- Bốn biển một nhà.
- Buôn có bạn, bán có phường. 
- Đen nhánh, đen mượt, hoa râm, muối tiêu, bạc phơ
- Một mí, hai mí, bồ câu, đen láy, đen nhánh
- Trái xoan, thanh tú, nhẹ nhõm, chữ điền, mặt ngựa
- Trắng trẻo, trắng nõn nà, trắng hồng, đen sì, ngâm đen 
- Vạm vỡ, mập mạp, to bè bè, lực lưỡng, cân đối.
- HS viết đoạn văn 5 câu.
- HS trình bày miệng.
TOÁN (Tiết 74)
TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I.YCCĐ: 
 - Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm .
 - Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm .
II.ĐDDH: 
GV vẽ trên bảng phụ
III.HĐDH:
GV
HS
1.Giới thiệu khái nệim tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số)
- GV giới thiệu tranh vẽ trên bảng.
Hỏi: Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu? 
 Ta viết: = 25%
25% là tỉ số phần trăm. 
(25 : 100 hay 
- HS tập viết ký hiệu %.
2.Ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm:
- GV ghi tóm tắt lên bảng trường có 400 HS, trong đó có 80 HS giỏi.
+ Viết tỉ số của HS giỏi và HS toàn trường (80 : 400) 
+ Đổi thành số thập phân là 100 (80 : 400 =)
+ Viết thành tỉ số phần trăm 
+ Viết tiếp vào chổ chấm số HS giỏi chiếm số HS toàn trường.
- GV: Tỉ số % 20% cho ta biết cứ 100 HS trong trường, thì có 20 HS giỏi.
(20%)
3.Thực hành: 
Bài 1: (TB)
HS trả lời theo 2 bước. 
Bài 2: Hướng dẫn HS./(K)
- Lập tỉ số của 95 và 100.
- Viết thành tỉ số phần trăm %.
4. Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Làm bài 3 nhà .
- HS trao đổi.
Trả lời: 
- Rút gọn phân số = thành 
- Viết = 25%
TD: = = 25%
Giải:
Tỉ số % của số SP đạt chuẩn 
và tổng số SP là:
95 : 100 = = 95%
Đáp số: 95%
Giải:
a) Tỉ số phần trăm của số cây lấy gổ và số cây trong vườn là: 
540 : 1000 = = 54%
b) Số cây ăn quả trong vườn là:
 1000 – 540 = 460 (cây)
 Tỉ số phần trăm của số cây ăn quả và số cây trong vườn là: 
460 : 1000 = = 46%
Đáp số: a) 54%; b) 46% 
 KHOA HỌC (Tiết 30)
CAO SU
I.YCCĐ: 
 	- Nhận biết 1 số tính chất cao su .
 	- Nêu được 1 sốà công dụng, cách bảo quản các đồ dùng làm băng cao su .
II.ĐDDH: 
 - Hình 62, 63 SGK.
 - Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su như quả bóng, dây thun, mảnh săm
III.HĐDH: 
GV
HS
Mở bài: HS xem SGK và kể các đồ dùng được làm bằng cao su trong hình vẽ.
Hình 1: Ủng, cục tẩy, đệm.
Hình 2: Lốp, sàn ô tô.
* Hoạt động 1: Thực hành
* Mục tiêu: HS làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: nhóm 
Bước 2: cả lớp 
Kết luận: Cao su có tính đàn hồi
- HS thực hành theo SGK.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hành của nhóm mình.
+ Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà ta thấy quả bóng lại nảy lên.
+ Kéo căng sợi dây dãn ra. Khi buông tay, sợi dây cao su lại trở về vị trí cũ
* Hoạt động 2: Hs làm cá nhân
* Mục tiêu: giúp HS 
- Kể được tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.
- Nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: cá nhân
Bước 2: cả lớp
H: Có mấy loại cao su? Đó là những loại nào?(Y-TB)
H: Ngoài tính dàn hồi tốt, cao su còn có tính chất gì?(K) 
H: Cao su được sử dụng làm gì?(TB)
H: Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su.(Y)
Kết luận: 
- Có 2 loại cao su: cao su tự nhiên (nhựa cao su) 
Cao su nhân tạo (than đá và dầu mỏ).
- Cao su có tính đàn hồi, ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt; không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác.
- Cao su được sử dụng để làm săm, lốp xe; làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và đồ dùng trong gia đình.
- Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi nhiệt độ quá cao (bị chảy) hoặc ở nhiệt độ quá thấp (giòn, cứng) không để các hoá chất dính vào cao su.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Đọc nội dung mục bạn cần biết và trả lời câu hỏi cuối bài.
Thứ sáu, ngày 02 tháng 12 năm 2011 
TẬP LÀM VĂN (Tiết 30)
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
 (tả hoạt động)
I.YCCĐ: 
 	 - Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của một người (BT1) .
 	 - Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2) .
II.ĐDDH: 
 - Tranh ảnh, sưu tầm được vể những người bạn, những em bé kháu khỉnh ở độ tuổi này.
III.HĐDH:
GV
HS
A.Kiểm tra: Luyện tập tả người (tả ngoại hình)
- 3 hs trình baỳ bài viết .
B.Bài mới:
1. Giới thiệu: GV nêu YCCĐ 
- Hs lắng nghe .
. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1: 
- GV và HS góp ý (nêu đủ 3 phần: MB, TB, KB )
Bài tập 2: 
- GV đọc bài Em Trung Của Tôi để HS tham khảo (chú ý hoạt động của em bé).
+ Chấm điểm .
-HS trình bày phần chuẩn bị trước lớp.
- Hs viết đoạn văn VBT
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về viết lại đoạn văn chưa hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị KT tuần 16.
TOÁN (Tiết 75)
GIẢI BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I.YCCĐ: 
 	- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số .
 	- Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của 2 số .
II.HĐDH: 
GV
HS
1.Hướng dẫn HS giải toán về tỉ số phần trăm
a) Giới thiệu cách tìm tỉ sồ phần trăm của hai số 315 và 600.
- GV đọc TD tóm tắt ghi lên bảng.
- Số HS toàn trường là: 600
- Số HS nữ : 315
Viết tỉ số của nữ và số HS toàn trường. 
Thực hiện phép chia.
Nhân thương với 100 ( viết kí hiệu bên phải )
- GV nêu: thông thường ta viết gọn như sau; 
 315 : 600 = 0,525 = 52,5% 
b) Áp dụng giải toán có nội dung tìm tỉ số%.
- GV đọc bài toán SGK và giải thích.
+ Khi 80 kg nước biển bóc hơi hết thì thu được 2,8 kg muối. Tìm tỉ số % của lượng muối trong nước biển. 
- HS làm.
- HS nêu qui tắc gồm hai bước:
Chia 315 cho 600
Nhân thương đó với 100 và viết ký hiệu% vào bên phải tích tìm được.
2.Thực hành: 
Bài 1: (Y-TB)
Bài 2: GV giới thiệu mẫu 
 19 : 30 dừng lại ở 4 chữ số sau dấu phẩy viết: 0,6333 = 63,33% (K)
Bài 3 :
c. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
Giải:
Tỉ số % lượng muối trong nước biển là:
2,8 : 80 = 0,035 
0,035 = 3,5%
Đáp số: 3,5%
- HS viết lời giải vào vở.
- Sau đó thống nhất kết quả: 0,3 = 30%; 0,234 = 23,4% ; 1,35 = 135%
- HS tính(phần a,b)
 45 : 61 = 0,7377  73,77%
 1,2 : 26 = 0,0461 4,61%
- HS tự làm theo mẩu.
Giải:
Tỉ số % của HS nữ và cả lớp là:
13 : 25 = 0,52
0,52 = 52%
Đáp số: 52%
SINH HOATÏ LỚP / TUẦN 15
I. KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN:
- Nề nếp học tập: 	
- Trật tự: 	
-Vệ sinh:	
- Lễ phép	
- Đồng phục: 	
- Chuyên cần: 	
- Về đường: 	
- Các hoạt động khác: 	
II. PHƯƠNG HƯỚNG TỚI:
- Củng cố nề nếp học tập	
- Về đường ngay ngắn	
- Chuyên cần: 	
- Các hoạt động khác: 	
DUYỆT BGH
DUYỆT TT

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL5 T15 Chuan KTKN Tich hop day du.doc