Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 15

Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 15

I. MỤC TIÊU: Qua bài học, giúp HS:

 - Nhận biết được một số tính chất của thuỷ tinh.

 - Nêu được công dụng của thuỷ tinh .

 - Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng thuỷ tinh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

 - Hình minh hoạ trang 60, 61 SGK

 - GV mang đến lớp một số cốc và lọ thí nghiệm hoặc bình hoa thuỷ tinh (đủ dùng theo nhóm).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc 13 trang Người đăng huong21 Lượt xem 884Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
 Lớp 5c Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2011
Khoa học Thuỷ TINH
i. mục tiêu: Qua bài học, giúp HS:
 - Nhận biết được một số tính chất của thuỷ tinh.
 - Nêu được công dụng của thuỷ tinh .
 - Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng thuỷ tinh.
II. Đồ dùng dạy – học
 - Hình minh hoạ trang 60, 61 SGK
 - GV mang đến lớp một số cốc và lọ thí nghiệm hoặc bình hoa thuỷ tinh (đủ dùng theo nhóm).
III. Các hoạt động dạy - học 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
- Em hãy nêu tính chất và cách bảo quản xi măng?
GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nờu yờu cầu tiết học, ghi mục bài lờn bảng
2. Tỡm hiểu bài:
Hoạt động 1: Những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh
- GV nêu yêu cầu:
 Hãy kể tên các đồ dùng làm bằng thuỷ tinh mà em biết.
- GV ghi nhanh tên các đồ dùng lên bảng 
GV hỏi:
+ Tay cầm một chiếc cốc thuỷ tinh và hỏi: Nếu cô thả chiếc cốc này xuống sàn nhà thì điều gì sẽ xảy ra? Tại sao?
- Kết luận: Có rất nhiều đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh: cốc, chén, li, bát, nồi, lọ hoa, mắt kính, chai, lọ, dụng cụ thí nghiệm, cửa sổ, vật lưu niệm,.... những đồ dùng này khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ bị vỡ thành nhiều mảnh
Hoạt động 2: Các loại thuỷ tinh và tính chất của chúng
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm như sau:
+ Phát cho từng nhóm một số dụng cụ: 
1 bóng đèn.
1HS trả lời trước lớp 
Lớp nhận xột
HS mở SGK trang 60,61
- Tiếp nối nhau kể: Các đồ dùng bằng thuỷ tinh: mắt kính, bóng điện, ống đựng thuốc tiêm, chai, lọ, li, cốc, chén, bát, đĩa, nồi, nấu, cửa sổ, cửa ra vào, lọ hoa, lọ đựng thuốc thí nghiệm, màn hình ti vi,...
+ Khi thả chiếc cốc xuống sàn nhà, chiếc cốc sẽ bị vỡ thành nhiều mảnh. Vì chiếc cốc này bằng thuỷ tinh khi va chạm với nên nhà rắn sẽ bị vỡ.
- Lắng nghe.
1 lọ hoa đẹp bằng thuỷ tinh chất lượng cao hoặc dụng cụ thí nghiệm.
+ Yêu cầu HS quan sát vật thật, đọc thông tin trong SGK trang 61. Sau đó xác định vật nào là thuỷ tinh thường, vật nào là thuỷ tinh chất lượng cao và nêu căn cứ xác định
- GV đi giúp đỡ từng nhóm.
- Nhận xét, khen ngợi các nhóm ghi chép khoa học, trình bày rõ ràng, lưu loát.
- GV yêu cầu: Hãy kể tên những đồ dùng được làm bằng thủy tinh thường và thuỷ tinh chất lượng cao?
- Kết luận: Thuỷ tinh được làm từ cát trắng, đá vôi và một sốt chất khác. Thuỷ tinh thường trong suốt, không gỉ, cứng những rất dễ vỡ không cháy, không hút ẩm và không bị axit ăn mòn. Thuỷ tinh chất lượng cao rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ.
 GV hỏi tiếp: Em có biết người ta chế tạo đồ thuỷ tinh bằng cách nào không?
- Giảng giải: Người ta nung cát trắng đã được trộn lẫn với các chất khác cho chảy ra rồi để nguội. Khi thuỷ tinh còn ở dạng nóng chảy thì có thể chế tạo ra các đồ vật bằng những cách: thổi, ép khuôn, kéo,...
Hoạt động 3: Cách bảo quản đồ thuỷ tinh
- GV hỏi: Đồ dùng bằng thuỷ tinh dễ vỡ. vậy
 chúng ta có những cách nào để bảo quản đồ 
thuỷ tinh?
Nhận xét câu trả lời của HS.
C. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
Chuẩn bị bài: Cao su
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành một nhóm và trao đổi, thảo luận hoàn thành bài 2 VBT.
- 1 nhóm HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp, HS các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến và thống nhất ý kiến như sau: 
Thuỷ tinh thường
Thuỷ tinh chất lượng cao
Bóng điện
- Trong suốt, không gỉ, cứng, dễ vỡ.
- Không cháy, không hút ẩm, không bị axit ăn mòn
Lọ hoa, dụng cụ thí ngiệm
- Rất trong.
- Chịu được nóng, lạnh.
- Bền, khó vỡ.
+ HS nêu hiểu biết: Người ta chế tạo đồ thuỷ tinh bằng cách đun nóng chảy cát trắng và các chất khác rồi thổi thành các hình dạng mình muốn.
- Lắng nghe.
HS trao đổi ý kiến và trả lời trước lớp: Các cách để bảo quản những đồ dùng bằng thuỷ tinh: 
- Để nơi chắc chắn.
- Không va đập đồ dùng bằng thuỷ tinh vào các vật rắn.
- Dùng đồ dùng thuỷ tinh xong phải rửa sạch, để nơi chắc chắn, tránh rơi, vỡ.
- Phải cẩn thận khi sử dụng
2 HS nhắc lại ND tiết học
Về nhà hoàn thành VBT, chuẩn bị bài sau
.
đạo đức tôn trọng phụ nữ (Tiết 2)
i. mục tiêu: Qua bài học, giúp HS nêu được:
 - Vai trò của phụ nữ trong gia đình
 - Những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
 - Tôn trọng quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, ban gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hành ngày.
 - Biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ
 - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội.
ii. đồ dụng dạy và học
 HS chuẩn bị bài hát ,câu chuyện nói về việc tôn trọng phụ nữ .
iii. Các hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
- Vì sao cần phải tôn trọng phụ nữ ?
 GV nhận xét khen ngợi HS .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nờu yờu cầu tiết học, ghi mục bài lờn bảng
2. Tỡm hiểu bài:
 Hoạt động 1: Xử lý tình huống 
Yêu cầu HS đọc bài tập 3 SGK
- Chia lớp thành 6 nhóm
- Yêu cầu HS thảo luận
- GV nhận xét khen ngợi các nhóm và nêu kết luận: Trong xã hội con trai và con gái đều bình đẳng như nhau.
 Hoạt động 2: Biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới 
Yêu cầu HS đọc bài tập 4 SGK, nêu yêu cầu của bài, thảo luận nhóm bàn
GV nhận xét, đánh giá kết quả và kết luận: 
- Ngày 8/3 là ngày Quốc tế phụ nữ
- Ngày 20/10 là ngày Phụ nữ Việt Nam
- Hội phụ nữ, Câu lạc bộ các bữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ.
Hoạt động3: Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam
Yêu cầu HS đọc BT 5 và nêu yêu cầu 
1 HS trả lời
Lớp nhận xột, bổ sung
HS mở SGK trang 24
 HS nối tiếp nhau đọc tình huống
- HS thảo luận nhóm 4 hoặc nhóm 6, đưa ra cách xử lý và đóng vai
- Đại diện nhóm lên trình , các nhóm khác đứng tại chỗ nêu ý kiến
 HS đọc và nêu yêu cầu bài
- HS thảo luận nhóm và lựa chọn ra những ngày, tên tổ chức giành cho phụ nữ. 
 - Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp nhận xét đưa ra ý kiến chung
2 HS nhắc lại 
3 HS đọc và nêu yêu cầu
HS nối tiếp trình bày ND mình đã chuẩn bị
Cả lớp nhận xét, bổ sung, bình chọn bạn 
GV nhận xét, đánh giá kết quả, tuyên dương HS có ND hấp dẫn nhất.
C. Củng cố,dặn dò :
GV nhận xét tiết học
Dặn dò tiết học sau
2 HS nêu bài học
Hoàn thành VBT
Chuẩn bị bài : Hợp tác với những người xung quanh
lịch sử chiến thắng biên giới thu - đông 1950
i. mục tiêu: Sau bài học, giúp HS:
 - Kể lại được một số sự kiện về chiến dịch Biên giới.
+ Ta mở chiến dịch nhắm giải phóng biên giới, khai thông đường liên lạc quốc tế
+ Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê.
+ Mất Đông Khê, địch rút quân khỏi Cao Bằng.
+Chiến dịch Biên giới thắng lợi, Căn cứ địc Việt Bắc được củng cố và mở rộng.
 - Kể lại tấm gương anh hùng La Văn Cầu: Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay anh nhờ đồng đội chặt đứt để tiếp tục chiến đấu.
ii. đồ dùng dạy và học
 - Tranh, lược đồ SGK, bản đồ Việt Nam
 - Lược đồ chiến dịch Biên giới thu - đông 1950
 - Tư liệu về chiến dịch
iii. các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
- Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì ?
- Em hãy nêu kết quả và ý nghĩa của chiến dịch ?
- GV nhận xét , cho điểm.
B - Bài mới: 
1. Giới thiệu bài .
GV nêu mục đích yêu cầu, ghi bảng
2. Nội dung hoạt động. 
 Hoạt động 1: Quyết định mở chiến dịch biên giới thu- đông 1950 của ta.
- GV vừa chỉ vị trí ,vừa giới thiệu: Các tỉnh trong căn cứ Việt Bắc, 2 cứ điểm lớn là Cao Bằng , Đông Khê; đường biên giới Việt Trung.
- GV giải thích thêm về "cụm cứ điểm" của Pháp
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
- Nếu không khai thông Biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao? 
-Vậy nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì ?
- GV chốt lại và chuyển ý.
 Hoạt động 2: Diễn biến kết quả chiến dịch biên giới thu- đông 1950 
Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ trang 34 SGK và trả lời các câu hỏi sau
- Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trận 
nào ? Hãy nêu lại trận đánh đó ?
- Bác Hồ kính yêu đã trực tiếp chỉ huy trận đánh như thế nào?
- Sau khi mất Đông Khê chúng đã làm gì ? Quân ta làm gì trước hành động đó ?
- Nêu kết quả của chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 ?
GV nhận xét, kết luận 
 Hoạt động 3: ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
GV hỏi:
- Nêu điểm khác nhau giữa chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 với chiến dịch Biên giới thu đông 1950 ?
- Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch gợi cho em suy nghĩ gì? 
- Em có suy nghĩ gì về tấm gương anh La Văn Cầu ?
La Văn Cầu sinh năm 1932, Anh hựng quõn đội (1951), dõn tộc Tày, quờ xó Phong Nậm, huyện Trựng Khỏnh, tỉnh Cao Bằng. Gia nhập bộ đội từ 1948, đại tỏ (1982), đảng viờn Đảng Cộng sản Việt Nam (1950). Trong trận Bụng Lau 1949, La Văn Cầu nhảy lờn xe tăng cướp sỳng địch diệt địch. Trong trận Đụng Khờ (Chiến dịch Biờn giới 1950), bị thương nỏt tay phải, La Văn Cầu nhờ đồng đội chặt đứt để khỏi vướng, rồi tiếp tục đỏnh bộc phỏ mở đường cho đơn vị xung phong. La Văn Cầu được tuyờn dương là lỏ cờ đầu trong phong trào thi đua yờu nước thời kỡ Khỏng chiến chống Phỏp.
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu- đông 1950 ?
GV nhận xét, nhắc lại
C. C ủng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn dò tiết sau
2 HS trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xột, bổ sung
.
HS nhìn lên bản đồ và lắng nghe
HS trao đổi và nêu ý kiến.
- Căn cứ bị cô lập
- Phá ran âm mưu của địch, mở rộng quan hệ với quốc tế.
- HS thảo luận nhóm qua đọc SGk và quan sát H2, nêu một số sự kiện của chiến dịch cho nhau nghe:
- Bắt sống 8 000 tên địch, làm chủ 750 km biên giời Việt – Trung
HS nối tiếp trả lời;
- Chiến dịch này ta chủ động tấn công
- Bác Hồ rất gần gũi với cácchiến sĩ và sát sao với kế hoạch chiến đấu.
HS nêu ý nghĩa SGk trang34
2 HS nêu lại ghi nhớ
Về nhà hoàn thành VBT
Chuẩn bị bài: Hậu phươngnhững năm sau chiến dịch Biên giới
 Thứ ba, ngày 29 tháng 11 năm 2011
 Buổi sáng lớp 5a, buổi chiều lớp 5b
 Khoa học: Thuỷ tinh
 Đạo đức: Tôn trọng phụ nữ ( Tiết 2)
 Lịch sử: Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950
 ( Đã soạn ở thứ 2)
 kĩ thuật (5A) lợi ích của việc nuôi gà 
 I. MỤC TIấU: Học xong bài này, HS biết:
 - Nêu được lợi ích của việc nuôi gà
 - Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình
II. Đồ dùng dạy – học 
 Tranh ảnh ở SGK
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nờu yờu cầu tiết học, ghi mục bài lờn bảng
2. Tỡm hiểu bài:
Hoạt động 1: Tỡm hiểu lợi ớch của việc nuụi gà
-GV cho HS thảo luận về lợi  ... ên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi
- Hãy nêu tính chất của thuỷ tinh?
- Hãy kể tên các đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh mà em biết?
- GV nhận xét , cho điểm.
B - Bài mới: 
1. Giới thiệu bài .
GV nêu mục đích yêu cầu, ghi bảng
2. Nội dung hoạt động. 
Hoạt động 1: Một số đồ dùng được làm bằng cao su
GV nêu yêu cầu: 
- Hãy kể tên các đồ dùng bằng cao su mà em biết?
- Cao su được lấy từ đâu?
Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trang 62, nối tiếp nêu kết quả.
GV nhận xét, kết luận: Cao su có 2 loại: Cao su tự nhiên và cao su nhân tạo; Cao su dùng làm săm, lốp xe,...
Hoạt động 2: Tính chất của cao su
GV phát cho mỗi nhóm một đồ vật: bóng, sợi dây cao su và yêu cầu HS:
- Ném quả bóng cao su xuống sàn
- Kéo căng sợi dây cao su rồi buông ra
Từ các thí nghiệm trên nêu tính chất của cao su.
- GV mời 1 HS lên cầm đầu sợi dây cao su, đầu kia GV bật lửa đốt. Hỏi HS: Em có thấy nóng tay không? Điều đó chứng tỏ điều gì?
- GV hỏi: Qua các thí nghiệm trên em thấy cao su có những tính chất gì?
GV nhận xét và kết luận: Cao su có tính đàn hồi tốt; ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt; không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác.
Hoạt động 3: Cách bảo quản đồ dùng bằng cao su
GV hỏi: 
- Gia đình em có đồ dùng gì làm bằng cao su?
- Chúng ta cần lứu ý điều gì khi sử dụng đồ dùng bằng cao su?
GV nhận xét, nhắc lại
C. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Dặn dò tiết sau
2 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi 
HS nhận xét, bổ sung và nhắc lại
- HS quan sát tranh, tiếp nối nhau kể tên: Các đồ dùng được làm bằng cao su: ủng, tẩy, đệm, xăm xe, lốp xe, găng tay, bóng đá, bóng chuyền, dây chun, dây curoa, dép....
HS thảo luận nhóm 4 hoặc nhóm 6
Đại diện nhóm nêu kết quả
Cả lớp nhận xét, bổ sung, nhắc lại:
- Khi ta ném quả bóng cao su xuống nền nhà, ta thấy quả bóng nẩy lên. Chỗ quả bóng đập xuống nền nhà bị lõm lại một chút rồi lại trở về hình dáng ban đầu. Thí nghiệm chứng tỏ cao su có tính đàn hồi.
- Dùng tay kéo căng sợi dây cao su, ta thấy sợi dây dãn ra những khi ta buông dây thì sợi dây lại trở về hình dáng ban đầu. Thí nghiệm chứng tỏ cao su có tính đàn hồi
HS quan sát và trả lời: Khi bị đốt 1 đầu sợi dây, đầu kia không bị nóng, chứng tỏ cao su dẫn nhiệt rất kém
- HS nêu: Cao su có tính đàn hồi tốt, không tan trong nước, cách nhiệt.
HS nối tiếp nêu
 HS nêu theo hiểu biết: Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su cần lưu ý không để ngoài nắng, không để hoá chất dính vào, không để ở nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp.
2 HS nêu lại ghi nhớ SGK
Về nhà hoàn thành VBT và chuẩn bị bài: Chất dẻo
địa lí thương mại và du lịch
i. mục tiêu: Qua bài này, giúp HS:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta:
+Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thuỷ sản,lâm sản
+ Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liậu
- Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,...
- HS khá giỏi: 
+Neõu ủửụùc caực ủieàu kieọn thuaọn lụùi ủeồ phaựt trieồn ngaứnh du lũch ụỷ nửụực ta.
+Neõu ủửụùc vai troứ cuỷa thửụng maùi ủoỏi vụựi sửù phaựt trieồn kinh teỏ.
 ii. Đồ dùng dạy và học:
- Baỷn ủoà Haứnh chớnh Vieọt Nam.
- Tranh SGK
- Tranh aỷnh veà caực chụù lụựn, trung taõm thửụng maùi vaứ veà ngaứnh du lũch (phong 
caỷnh, leó hoọi, di tớch lũch sửỷ, di saỷn vaờn hoaự vaứ di saỷn thieõn nhieõn theỏ giụựi, hoaùt ủoọng du lũch).
iii. các hoạt động dạy và học 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1.Kieồm tra baứi cuừ: GV hỏi
-Nửụực ta coự nhửừng loaùi hỡnh giao thoõng vaọn taỷi naứo?
 -Keồ teõn moọt soỏ thaứnh phoỏ maứ ủửụứng saột Baộc – Nam vaứ quoỏc loọ 1A ủi qua.
-GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm.
B - Bài mới: 
1. Giới thiệu bài .
GV nêu mục đích yêu cầu, ghi bảng
2. Nội dung hoạt động. 
.Hoaùt ủoọng 1: Hoaùt ủoọng thửụng maùi.
-GV yeõu caàu HS ủoùc caực thoõng tin SGK/98, traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau:
+Thửụng maùi goàm nhửừng hoaùt ủoọng naứo?
+Nhửừng ủũa phửụng naứo coự hoaùt ủoọng thửụng maùi phaựt trieồn nhaỏt caỷ nửụực?
+Neõu vai troứ cuỷa ngaứnh thửụng maùi?
+Keồ teõn caực maởt haứng xuaỏt, nhaọp khaồu chuỷ yeỏu ụỷ nửụực ta?
-Yeõu caàu HS chổ treõn baỷn ủoà veà caực trung taõm thửụng maùi lụựn nhaỏt caỷ nửụực.
 GV keỏt luaọn nhử SGV/112.
Hoaùt ủoọng 2: Ngaứnh du lũch.
-GV yeõu caàu HS dửùa vaứo tranh, aỷnh SGK/99 ủeồ traỷ lụứi caõu hoỷi muùc 2 SGK.
+Cho bieỏt vỡ sao nhửừng naờm gaàn ủaõy, lửụùng khaựch du lũch ủeỏn nửụực ta ủaừ taờng nhanh?
+Keồ teõn caực trung taõm du lũch ụỷ nửụực ta?
-Goùi HS trỡnh baứy caõu traỷ lụứi.
-Yeõu caàu HS chổ treõn baỷn ủoà vũ trớ caực trung taõm du lũch lụựn.
 GV ruựt ra kết luận: Nước ta có caực ủieàu kieọn thuaọn lụùi ủeồ phaựt trieồn ngaứnh du lũch ụỷ nửụực ta. Xaực ủũnh treõn baỷn ủoà caực trung taõm thửụng maùi Haứ Noọi, Thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh vaứ caực trung taõm du lũch lụựn ụỷ nửụực ta.
-Goùi HS nhaộc laùi phaàn ghi nhụự.
C. Cuỷng coỏ, daởn doứ
-Keồ teõn moọt soỏ ủũa ủieồm du lũch ụỷ tổnh em?
-Yeõu caàu HS veà nhaứ hoùc thuoọc ghi nhụự.
-GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
2 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi 
HS nhận xét, bổ sung và nhắc lại
-HS laứm vieọc caự nhaõn.
- HS trỡnh baứy keỏt quaỷ.
Cả lớp nhận xét, bổ sung và nhắc lại
-HS laứm vieọc vụựi baỷn ủoà.
-HS laứm vieọc theo nhoựm 4.
-HS dửùa vaứo tranh, aỷnh SGK/99 ủeồ traỷ lụứi caõu hoỷi
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét, bổ sung và nhắc lại
-HS chổ treõn baỷn ủoà.
-2 HS nhaộc laùi .
HS nối tiếp kể
2 HS nhắc lại ghi nhớ
Hoàn thành VBT, chuẩn bị bài: Ôn tập
 Kể chuyện: kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
i. mục tiêu: Giúp HS:
Kể lại được câu chuyện đã nghe, đãđọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dântheo gợi ý SGK; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
ii. Đồ dùng dạy và học:
 - Nội dung câu chuyện
 - Bảng phụ
iii. các hoạt động dạy và học 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽCSINH
A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi
Yêu cầu HS kể và nêu ý nghĩa cau chuyện Pa-xtơ và em bé
- GV đánh giá kết quả , cho điểm.
B - Bài mới: 
1. Giới thiệu bài .
GV nêu mục đích yêu cầu, ghi bảng
2. Nội dung hoạt động. 
Hoạt động1: Tìm hiểu đề bài
Yêu cầu HS nối tiếp đọc đề
GV ghi đề bài lên bảng
GV gạch chân dưới TN: đã nghe, đã đọc, chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc
 Giuựp HS naộm ủửụùc yeõu caàu cuỷa ủeà baứi.
-Goùi HS ủoùc yeõu caàu.
.Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón HS keồ chuyeọn
GV hửụựng daón HS tỡm hieồu yeõu caàu cuỷa baứi.
-Goùi moọt soỏ HS neõu caõu chuyeọn mỡnh ủũnh keồ.
-Hửụựng daón HS laọp daứn yự caõu chuyeọn chuaồn bũ keồ.
Hoaùt ủoọng 3: HS keồ chuyeọn.
 Yêu cầu HS keồ caõu chuyeọn vaứ bieỏt trao ủoồi vụựi baùn veàà yự nghúa caõu chuyeọn.
a) Kể theo cặp:
-Toồ chửực cho HS keồ chuyeọn theo caởp, trao ủoồi vụựi nhau veà yự nghúa caõu chuyeọn.
GV gắn bảng phụ ghi sẵn cách nhận xét
b) Thi kể chuyện:
-Thi keồ chuyeọn trửụực lụựp, traỷ lụứi caõu hoỷi veà noọi dung, caực nhaõn vaọt, chi tieỏt, yự nghúa caõu chuyeọn.
*HS khaự, gioỷi keồ ủửụùc moọt caõu chuyeọn ngoaứi SGK.
GV đánh giá kết quả, tuyên dương HS có câu chuyện hay nhất, giọng kể hấp dẫn nhất và điệu bộ phù hợp nhất.
C. Cuỷng coỏ-daởn doứ	
-GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Veà nhaứ keồ laùi caõu chuyeọn cho ngửụứi thaõn nghe. Chuaồn bũ trửụực noọi dung cho tieỏt keồ chuyeọn tuaàn 16.
-1 HS kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.
Cả lớp nhận xét
HS mở SGK trang 147, 148
HS đọc đề
-1 HS nêu yêu cầu đề bài.
-Tỡm hieồu yeõu caàu cuỷa baứi.
-Neõu caõu chuyeọn ủũnh keồ.
-Laọp daứn yự.
-HS keồ chuyeọn chuyeọn theo caởp.
Đại diện nối tiếp lên kể từng đoạn
HS nhận xét
-HS thi keồ chuyeọn.
-Caỷ lụựp vaứ GV nhaọn xeựt, bỡnh choùn ngửụứi keồ chuyeọn hay nhaỏt.
2 HS nêu ND tiết học
Chuẩn bị bài sau
Hoạt động ngll Chủ đề: Uống nước nhớ nguồn 
giao lưu tìm hiểu về ngày tl quân đội nhân dân Việt Nam và ngày Quốc phòng toàn dân 22 - 12
i. mục tiêu: Hoạt động nhằm:
- Giúp HS biết được ý nghĩa của ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt nam và ngày Quốc phòng toàn dân 22 – 12
- Giáo dục các em lòng biết ơn đối với sự hi sing lớn lao của các anh hùng liệt sĩ và tự hào về truyền thống cách mạng vẻ vang của QuÂn đội nhân dân Việt nam anh hùng.
ii. Quy mô hoạt động:
Tổ chức theo lớp học
iii. Tài liệu và phương tiện:
- Các tư liệu, tranh ảnh, câu đố, câu hỏi,... liên quan đến chủ đề giao lưu
- Bảng, phấn màu để kẻ ô chữ, máy tính, máy chiếu
- Cờ để báo hiệu cho các đội chơi.
iv. Các bước tiến hành
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽCSINH
A. Chuẩn bị:
1.GV phố biến cho HS nắm được:
- Chủ đề cuộc giao lưu
- Nội dung
- Hình thức thi
 - Luật chơi
2. Các thành phần ban tổ chức:
- Chọn người dẫn chương trình
- Phân công trang trí
- Phân công các tiết mục văng nghệ
B. Tổ chức thi:
GV yêu cầu HS thực hiện các ND sau:
- ổn định tổ chức
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu
- Thông qua ND chương trình thi
- Giới thiệu ban giám khảo
Một số câu hỏi:
1. Khi mới TL Quân đội NDVN có tên gì?
2. Người chỉ huy cao nhất của Đội VNTT GPQ Khi mới TL là ai?
3. Đội VNTT GPQ được TL thuộc tỉnh nào?
4. Từ khi mới ra đời, QĐNDVN đã đổi tên mấy lần?
5. Ai là tác giả của cuốn nhật kí “ Mãi mãi tuổi 20”?
6. Týnh tới ngày 22/12/2011, Quân đội NDVN tròn bao nhiêu tuổi?
C. Tổng kết và trao giải:
GV yêu cầu BGK đánh giá, nhận xét hội thi, công bố kết quả
- Đại diện tổ lên nhận phần thưởng 
- GV tuyên dương tổ có kết quả cao và chiếu hoặc đọc cho HS biết thêm một số thông tin và hình ảnh về Quân đội NDVN
HS lắng nghe
2 HS nhắc lại
HS tự chọn người dẫn chương trình
Lớp trang trí
Các tổ đăng kí tiết mục văn nghệ
HS thực hiện các ND GV đã nêu
- Hát tập thể một bài
- Người dẫn chương trình thực hiện các ND đã yêu cầu, cả lớp lắng nghe và thực hiện.
- Ban giám khảo có 3 bạn đại diện 3 tổ
HS lên chọn hàng ứng với câu hỏi thảo luận nhóm rồi trả lời.
Nừu TL không được nhóm khác được quyền trả lời
- Ban GK nhận xét hội thi
- Các tổ nhận phần thưởng và phát biểu ý kiến.
- Tuyên bố kết thúc cuộc thi
 Lớp 5b Thứ sáu, ngày 2 tháng 12 năm 2011
 Khoa học: Cao su
 Địa lí: Thương mại và du lịch
 Kể chuyện: K/C đã nghe, đã đọc
 HĐNGLL: Giao lưu tìm hiểu về ngày TLQĐNDVN 
 và ngày QPTD 22-12

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L5 TUAN15KHOASUDIAKIDDHDNGLL.doc