Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 19 năm 2008

Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 19 năm 2008

I. Mục tiêu:

 1- Kiểm tra lấy điểm TĐ của HS ( kĩ năng đọc thành tiếng).

 2- B­íc ®Çu biết lập bảng thống kê liên quan nội dung các bài tập đọc

 * Hs yếu đọc câu , dòng ,đoạn

 II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc 12 trang Người đăng huong21 Lượt xem 819Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 19 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18	 
 Thứ hai, ngày 22 tháng 12 năm 2008
TiÕt 1: 
 Héi ý ®Çu tuÇn 
 Tiết 2: Đạo đức
 THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I
Tiết 3: Tập đọc
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I
 (TIẾT I)
I. Mục tiêu:
	1- Kiểm tra lấy điểm TĐ của HS ( kĩ năng đọc thành tiếng).
	2- B­íc ®Çu biết lập bảng thống kê liên quan nội dung các bài tập đọc
 * Hs yếu đọc câu , dòng ,đoạn
 II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học:
 H ĐD
TL
HĐH
HĐ1: Giới thiệu bài:
H§2:. Kiểm tra tập đọc:
- Số lượng kiểm tra: 1/3 HS trong lớp.
- Gọi HS lên bốc thăm (phiếu ghi sẵn đề bài) và yêu cầu câu hỏi cần trả lời.
Cho HS đọc + trả lời câu hỏi và GV cho điểm.
H§3: Lµm bµi tËp:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- GV nhắc lại yêu cầu.
- Cho HS làm bài tập.( GV chia lớp thành 5 hoặc 6 nhóm và phát phiếu khổ to để các em làm bài).
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
C. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
17'
26'
 3'
- HS lên bốc thăm
- HS đọc + trả lời câu hỏi. 
- Học sinh đọc nối tiếp (hai lượt).
- Một HS đọc thành tiếng.Cả lớp đọc thầm
- Các nhóm làm vào phiếu, xong đem dán phiếu lên bảng.
 - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. Lớp nhận xét
Tiết 4 : Toán 
 DIỆN TÍCH TAM GIÁC
I. Mục tiêu chung : Giúp HS 
	-Bước đầu hình thành được công thức tính diện tích tam giác (thuộc qui tắc tính).
	-Bước đầu thực hành tính đúng diện tích tam giác dựa vào số đo cho trước.
 II/ Mục tiêu riêng:
 Bước đầu HS biết được công thức tính diện tích hình tam giác.
 Thực hành tính đơn giản
 * Hs yếu làm bài1
III. Chuẩn bị: 2 hình tam giác.
IV. Các hoạt động dạy học:
B. Bài mới:
 H ĐGV
TL
 H Đ HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét và chữa bài.
1. Giới thiệu bài:
HĐ1: Hướng dẫn HS cắt ghép tam giác để tạo thành một hình chữ nhật.
- GV đưa ra 2 hình tam giác đã chuẩn bị.
- Hãy so sánh 2 tam giác?
- Hãy nêu cách so sánh?
- Yêu cầu HS xác định các đỉnh, ghi tên đỉnh, kẽ đường cao xuất phát từ đỉnh A.
HĐ2: Hình thành công thức tính.
- Hãy tìm cách tính diện tích tam giác dựa theo công thức tính diện tích HCN.
H: Hãy xác định đáy và chiều cao tương ứng của tam giác?
H: Hãy so sánh chiều dài hình chữ nhật vừa ghép được với độ dài đáy của tam giác? DC = a.
H: So sánh chiều rộng HCN vừa ghép với chiều cao của tam giác? BC = h
H: So sánh diện tích hình chữ nhật với S hình tam giác? 
H: Nêu cách tính diện tích hình tam giác?
- Lập công thức tính diện tích hình tam giác.
2. Luyện tập. 
Bài 1: HS đọc yêu cầu 
H: Hãy nêu đặc điểm các số đo trong mỗi câu?
H: Nêu qui tắc nhân hai số thập phân?
 - GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân vào VBT.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu 
 Giải lao
Bài 2:Cho HS đọc yêu cầu
H: Các số đã cho có đơn vị đo như thế nào? Vậy có mấy cách chuyển về cùng đơn vị đo?
- HS thực hiện cá nhân, 2 HS lên bảng trình bày. 
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu để các em biết đưa về dạng chuẩn và tính đúng.
 C. Củng cố dặn dò:
 Nhận xét tiết học
5'
10'
8'
20'
5' 
7' 
3' 
- 2 HS: làm bài tập 3 (trang 86)
- HS lấy 2 hình tam giác.
- Hai tam giác bằng nhau
- Chồng hai tam giác lên nhau vừa khít.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Chiều dài HCN bằng độ dài đáy của tam giác.
- Chiều rộng HCN bằng chiều cao hình tam giác.
- Diện tích HCN gấp đôi diện tích hình tam giác.
- HS nêu như trong SGK
 a x h
S tam giác = 
 2
- HS phát biểu
- HS phát biểu
- 2 HS lên bảng mỗi em làm 1 câu.
- lớp nhận xét, chữa sai
- HS phát biểu
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở bài tập
- HS nhận xét cách làm.
 Bài giải
 a. Đổi 5m = 50 dm
 hoặc 24 dm = 2,4 m
 Đáp số: 600dm2 hoặc 6m2
- Lớp nhận xét.
 Tính diện tích hình tam giác cạch đaý 4và chiều cao là 2
Tiết 5: Khoa học 
	 SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I. Mục tiêu chung: Giúp HS bước đầu biết.
	- Phân biệt được 3 thể của chất. Đặc điểm của từng chất: chất rắn, chất lỏng, chất khí.
	- Nêu được điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
	- Kể tên được một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí và một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
* Mục tiêu riêng:
Bước đầu phân biệt được 3 thể của chất. Đặc điểm của từng chất: chất rắn, chất lỏng, chất khí.
 Bước đầu HS nêu được điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
II. Chuẩn bị: 
	- Phiếu học tập cá nhân.
	- Bảng nhóm hoặc giấy khổ to và bút dạ (đủ làm theo nhóm)
II. Các hoạt động dạy học:
B. Bài mới:
 H ĐGV
TL
 H Đ HS
A. kiểm tra bài cũ: Chữa bài kiểm tra
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Ba thể của chất và đặc điểm của chất rắn, chất lỏng, chất khi.
H. Theo em, các chất có thể tồn tại ở những thể nào?
- Phát phiếu học tập cho HS.
- Gọi 1 HS nhận xét bài trên bảng.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
- GV kết luận.
3. Hoạt đông 2: Sự chuyển thể của chất lỏng trong đời đời sống hàng ngày.
Quan sát hình minh họa 1,2,3 trang 73 và cho biết: Đó là sự chuyển thể nào? Hãy mô tả sự chuyển thể đó.
- Gọi HS trình bày ý kiến.
- Nhận xét, khen ngợi HS trình bày rõ ràng, dễ hiểu.
- Nêu: Trong cuộc sống hằng ngày còn rất nhiều chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. Em hãy nêu những ví dụ về sự chuyển thể của chất mà em biết.
- Nhận xét khen ngơị HS có hiểu biết về thực tế.
4. Hoạt động 3: Trò chơi " Ai nhanh, Ai đúng"
- GV tổ chức cho HS thực hiện trò chơi như sau: 
+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS, pháp giấy khổ to (hoặc bảng nhóm) bút dạ cho từng nhóm.
- Gợi ý cho HS cách kể tên:
- Nhận xét khen ngợi những nhóm tìm được nhiều chất, hiểu bài, trả lời đúng câu hỏi của bạn.
C. Củng cố dặn dò. 
5'
10'
10'
7'
3'
 - Các chất có thể tồn tại ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
- 1 HS làm bài trên bảng, HS dưới lớp làm bài vào phiếu bài tập.
- Nhận xét bài làm của bạn đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời từng câu hỏi của GV, giải thích cho nhau nghe.
- 3 đến 5 HS nối tiếp nhau trình bày. VD: 
- Hoạt động trong nhóm.
- HS báo cáo kết quả làm việc, các nhóm kể bổ xung những chất mà nhóm bạn chưa có.
 Thứ ba, ngày 23tháng 12 năm 2008
Tiết 1 : Luyện từ và câu:
 ÔN TẬP HỌC KỲ I (TIẾT 2)
I. Mục tiêu: 
	- Kiểm tra lấy điểm kĩ năng đọc thành tiếng cho HS.
	- Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bút dạ + 2 bảng phụ để HS làm BT.
III. Các hoạt động dạy và học:
HDD
TL
HĐH
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Kiểm tra tập đọc1/3 tổng số HS trong lớp.
3. Lập bảng thống kê
 - HS đọc yêu cầu bài tập.
 - GV nhắc lại yêu cầu
 - Cho HS làm bài theo nhóm 
 - GV nhận xét chốt lại ý đúng.
 Giải lao
4. Trình bày ý kiến
 Cho HS đọc yêu cầu. 
 - GV: Các em đọc lại 2 bài thơ: Hạt gạo làng ta và về ngôi nhà đang xây.
 - Chọn những câu thơ trong 2 bài em thích. Trình bày những cái hay của những câu thơ em đã chọn để các bạn hiểu và tán thành với sự lựa chọn đó.
 - GV nhận xét chốt lại ý đúng.
C. Củng cố dặn dò
17'
23'
8'
3'
- HS lần lượt lên kiểm tra.
- Các nhóm làm bài ghi lên phiếu.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc lại 2 bài thơ - làm bài.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
 Tiết 2: Toán
	 Bài: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu chung: Giúp HS 
	- Củng cố công thức tính diện tích hình tam giác.
	- Bứớc đầu Hs biết cách tính diện tích hình tam giác vuông.
 I. Mục tiêu riªng:
 - Nhí b­íc ®Çu vÒ c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c. 
II. Các hoạt động dạy và học.
 B. Bài mới:
H§D
TL
H§H
Kiểm tra bài cũ: 
HS1:Nêu cách tính diện tích hình tam giác?
HS2: Làm bài tập 2
H§1. Luyện tập 
 Bài 1: Cho HS đọc đề bài 
H: Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm như thế nào?
H: Trong trường hợp đáy và độ cao không cùng đơn vị đo ta làm như thế nào?
- Cho HS lên bảng làm bài.
- GV giúp đỡ HS yếu cách đổi và tính.
- GV nhận xét chốt ý.
 Bài 2 : Đề bài yêu cầu gì?
- GV vẽ hình lên bảng
H:Trong tam giác vuông đường cao và cạnh đáy có gì đặc biệt?
H: Ta có thể hoán đổi vai trò đáy và đường cao trong tam giác vuông được không?
- HS làm bài cá nhân vào vở
- GV giúp đỡ HS yếu
 Giải lao
Bài 3: Gọi HS đọc đề toán.
 - Tam giác có đặc điểm gì?
 - Hãy xác định đáy và chiều cao tương ứng.
 - Hãy nêu cách tính diện tích hình tam giác vuông ABC?
 - Cho HS làm bài cá nhân.
 - GV (chú ý đến HS TB, yếu)
 - Cho 1 HS lên bảng thực hiện.
H§2. Củng cố dặn dò
5'
39'
8'
3'
- HS trình bày quy tắc.
- Đổi về cùng đơn vị đo.
- HS trung bình lên bảng thực hiện, cả lớp làm VBT 
- HS lên bảng vẽ.
- Đường cao và cạnh đáy là 2 cạnh của góc vuông.
- Được.
- Tam giác vuông.
- Đáy AB, chiều cao BC
- HS phát biểu.
- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm VBT.
TiÕt 3: ¢m nh¹c: 
 THỰC HÀNH CUỐI HỌC KỲ I	
Tiết 4: Lịch sử
	 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ I
Tiết 5: Thể dục 
	 SƠ KẾT HỌC KỲ I 
 Thứ tư, ngày 24 tháng 12 năm 2008
Tiết 1: Tập đọc 	 
 Bài: ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 5)
I. Mục tiêu:
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL của HS trong lớp.
	- Biết làm một bài văn viết thư bố cục chặt chẽ.
II. Đồ dùng dạy học : 
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học.
HDD
TL
HĐH
A. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra học thuộc lòng
 - Cách tiến hành như tiết 1
3. Làm văn:
- GV viết đề bài lên bảng, nhắc lại yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài
- GV thu bài chấm.
C. Củng cố dặn dò. 
1'
20'
26'
3'
- Một số HS đọc
- HS làm bài.
- Chuẩn bị trước bài thơ Chiều biên giới.
Tiết 2: Toán
	 Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS 
	- Đọc viết cấu tạo hàng của số thập phân, các qui tắc và thực hành tính cộng, trừ, nhân chia số thập phân.
	- Cũng cố kỹ năng viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
	- Tính diện tích hình tam giác, hình chữ nhật.
* Hs yếu làm phần 1, phần 2: bài1
 II. Các hoạt động dạy và học. 
.
B. Bài mới:
A. Kiểm tra bài cũ: 
GV, HS nhận xét
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập
 Gọi HS đọc yêu cầu phần 1.
H: Phần 1 có mấy bài tập yêu cầu chung là gì?
Bài 1: 
H: Dựa vào đâu để khoanh đúng?
H: Nêu quan hệ giữa các hàng trong một số thập phân?
 - Yêu cầu Học sinh tự làm cá nhân vào vở. Nêu kết qủa, chữa bài.
 Bài 2+ Bài 3: cách tiến hành như BT1
- GV quan sát các HS còn yếu.
Phần 2: 
H: Phần 2 gồm mấy bài? Yêu cầu gì?
 Bài 1 + 2: HS làm bài cá nhân
GV quan sát các HS còn yếu.
 Giải lao
Bài 3: Yêu cầu đề bài là gì?
 - Cho HS nêu lại qui tắc tính diện tích hình bình hành, diện tích hình tam giác?
H: Muốn tính được diện tích hình bình hành ta phải tính cạnh nào?
- Gọi HS lên bảng tính, cả lớp làm VBT
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
 Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu.
 H Số thập phân nào có thể lơn hơn 8,3, bé hơn 9,1
- Cho HS nối tiếp nêu miệng
C. Củng cố dặn dò 
5'
1'
35'
10'
3'
 HS1: Làm BT2 
 HS2: Làm BT3.
 - Thực hiện cá nhân.
 - HS nối tiếp nêu kết quả.
 - HS nhận xét.
- Dựa vào cấu tạo hàng của số TP.
- Mỗi ĐVcủa một hàng bằng 10 ĐV của hàng thấp hơn liền sau.
- 4 bài, tính và giải toán.
- Cạnh của hình bình hành.
 Cách 1:
 Cạnh của hình BH là:
 AM = NC = 10 + 4 = 14 (cm)
Diện tích của HBH là:
 14 x 8 = 112(cm2)
 Cách 2: Dựa vào tính diện tích 2 hình tam giác rồi cộng lại.
- x =8,31 ; x = 9
Tiết 3 : Chính tả 
 ÔN TẬP HỌC KỲ I ( Tiết 3)
 I- Mục tiêu: 
	- Kiểm tra lấy điểm và kĩ năng đọc thành tiếng của HS trong lớp.
	- Làm được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
II. Chuẩn bị: 
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ. 
 HS1: Làm BT2a
 - GV nhận xÐt cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài. 
1. Kiểm tra tập đọc(15'). Tất cả HS chưa có điểm.Cách tiến hành như tiết 1.
2. Lập bảng tổng kết.(25') 
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giải nghĩa rõ một số từ.
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày bài làm
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
C. Củng cố dăn dò.
- 2 HS làm vào phiếu, cả lớp làm VBT.
- Đại diện lớp trình bày, lớp nhận xét.
Tiết 4: Khoa học 
	 Bài : HỖN HỢP
I. Mục tiêu:
	- Hiểu thế nào là hỗn hợp.
	- Biết cách tạo ra một số hỗn hợp. kể tên một số hỗn hợp. Biết cách tách các chất trong hỗn hợp (trường hợp đơn giản)
II. Chuẩn bị: .
Phiếu học tập, một số hỗn hợp như muối, mì chính, hạt tiêu....
III. Các hoạt động dạy học:
A. kiểm tra bài cũ
 HS1: Chất rắn có đặc điểm gì? Nêu ví dụ
	 HS2: Chất lỏng có đặc điểm gì? Nêu ví dụ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1:Trò chơi "Tạo hỗn hợp gia vị"
GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn.
- Phát đồ dùng học tập cho từng nhóm
- Gọi HS phát biểu
+ GV nhận xét chốt ý.
H: Hỗn hợp mà các em vừa trộn có tên là gì?
H: Để tạo ra một hỗn hợp gia vị các em đã dùng những chất gì?
H: Kể tên một số hỗn hợp mà các em biết trong cuộc sống hàng ngày?
 3. HĐ 2:Kể tên một số hỗn hợp.
H: Hỗn hợp là gì?
 - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 2 Kể tên một số hỗn hợp mà em biết?
 - GV kết luận:
4. HĐ3: Phương pháp tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
- Yêu cầu HS đọc mục trò chơi trong SGK trao đổi tìm ra phương pháp tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
- GV kết luận
5. HĐ4: Thực hành tách một số chất ra khỏi hỗn hợp.
- GV đưa ra các hỗn hợp, yêu cầu HS thực hành.
- GV quan sát giúp đỡ các nhóm.
C. Củng cố dặn dò.
- HS thảo luận theo nhóm 6 và ghi kết quả vào phiếu học tập, 
- Hỗn hợp gia vị.
- Muối tinh, mì chính,hạt tiêu đã xay nhỏ.
- HS nối tiếp kể.
- Hỗn hợp là 2 hay nhiều chất trộn lẫn với nhau.
- Hoạt động trong nhóm, nối tiếp nhau kể.
- HS nối tiếp nhau trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét ý kiến.
- Hình 1: Sàng, sảy
- Hình 2: Lọc
- Hình 3: Làm lắng
- HS thực hành.
 TiÕt 5: KÜ thuËt: ¤n tËp
 Thứ năm, ngày 25 tháng 12 năm 2008
Tiết 1: Kiểm tra 	 
 tiếng việt cuối kì 1
 Tiết 2 : Mỹ thuật 
	 Bài: THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I
Tiết 3: Thể dục 
 Sơ kết học kì 1 
 Thứ sáu, ngày 26 tháng 12 năm 2008
Tiết 1 : Toán
	 	KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (Cuối học kỳ I)
Tiết 2: Toán
 Bài: HÌNH THANG 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
 	- Hình thành được biểu tượng hình thang. 
	- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học.
* HS yếu bước đầu hình thành được biểu tượng hình thang ( làm bài 1,2)
II.Các hoạt động dạy học:
HĐD
TL
HĐH
B. Bài mới:
- Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK.
- Yêu cầu quan sát mô hình lắp ghép hình thang.
H: Có mấy cạnh?
H Có hai cạnh nào song song với nhau.
- Cho HS tự nêu nhận xét (như trong SGK)
- GV kết luận đặc điểm của hình thang.
2. Luyện tập.
Bài 1:
- Nhằm củng cố biểu tượng hình thang.
- HS tự làm bài, đổi vở kiểm tra chéo, GV chữa và kết luận. 
- Yêu cầu cả lớp nhận xét
Bài 2: Làm tương tự như bài 1
- Nhằm giúp HS củng cố nhận biết đặc điểm của hình thang.
 Bài 3: Tổ chức tương tự 2 bài trên
- Rèn kỹ năng nhận dạng hình thang thông qua vẽ hình.
- GV quan sát giúp đỡ HS còn yếu.
 Giải lao
Bài 4: HS đọc yêu cầu.
- GV giới thiệu hình thang vuông 
 - GV Hướng dẫn làm mẫu HS làm vào VBT.
 - GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò
17'
28'
7'
3'
 - HS quan sát nhóm đôi nhận ra những hình ảnh của hình thang. 
- 4 cạnh
- AB song song với DC.
- 5 HS nêu nhận xét.
- HS làm bài cá nhân vào VBT.
- HS làm bài, nối tiếp nhau trình bày.
- Lớp nhận xét
- HS nhận xét về đặc điểm của hình thang vuông.
- HS lên bảng thực hiện vẽ hình
Tiết 3: Địa lý
	Bài : KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HỌC KỲ I
 Tiết 4: Sinh họat: TUẦN 18
I. Đánh giá tình hình trong tuần:
 Ưu điểm, khuyết điểm
	- Chuyên cần:
	- Vệ sinh trường lớp, cá nhân.
	- Công tác tự quản.
	- Học tập.
	- Sinh hoạt Đội.
	- Thể dục.
	- Sinh hoạt đầu giờ.
II. Kế hoạch tuần 19.
	- Chuyên cần:
	- Vệ sinh trường lớp, cá nhân.
	- Công tác tự quản.
	- Học tập.
	- Sinh hoạt Đội.
	- Thể dục.
	- Sinh hoạt đầu giờ.
	- Tiếp tục thu các khoản tiền.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5(31).doc