Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 24

Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 24

I.Mục tiêu:

- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. ( Trả lời được câu hỏi trong SGK).

II.Chuẩn bị:

Bảng phụ ghi đoạn 3 đọc diễn cảm.

III.Các hoạt động:

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 983Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ .. ngày .. tháng 2 năm 2010
Tiết 1: chào cờ
----------------š&›-----------------
Tiết 2: Tập đọc
Bài: TỤC LỆ XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
I.Mục tiêu:
- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. ( Trả lời được câu hỏi trong SGK).
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ ghi đoạn 3 đọc diễn cảm.
III.Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Bài cũ:
- Vài em đọc bài Chú đi tuần, nêu ý chính bài.
HS đọc và nêu.
- Nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:Nêu nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: 
 a. Luyện đọc:
-Gọi 1 em đọc bài.
1 em đọc bài.
- Chia đoạn: 3 phần như SGK.
+ Phần 1: 2 đoạn.
+ Phần 2: 2 đoạn.
+ Phần 3: 4 đoạn là 4 tội.
Từng tốp HS đọc bài.
- Đọc lần 1: Sửa sai: khoanh, mớm, chuyện.
- Đọc lần 2: giảng từ: một số từ ở phần chú giải.
HS nêu các từ phần chú giải.
- Cho HS đọc theo cặp.
- Gọi 1 em đọc bài.
1 em đọc.
- GV đọc 1 lần toàn bài.
b.Tìm hiểu bài: 
- Câu 1: Người xưa đặt ra luật tục xưa để làm gì?
HS: để bảo vệ cuộc sống bình yên và yên ổn cho buôn làng.
- Câu 2: Kể những việc mà người Ê-đê xem có tội? 
HS nêu 4 tội.
Các em khác nhận xét, bổ sung.
- Câu 3: Tìm .. công bằng?
HS nêu, nhận xét, bổ sung.
GV chốt lại.
- Câu 4: Cho HS nối tiếp nhau nêu.
HS nêu, nhận xét và bổ sung.
* Ý chính: Người Ê-đê xưa đã đặt ra luật tục xử phạt rất công bằng và nghiêm minh để bảo vệ cuộc sống cho buôn làng.
Vài HS nêu ý chính.
c. Đọc diễn cảm:
- Gọi 3 tốp HS nêu và đọc bài.
3 tốp HS nối tiếp đọc bài.
- Treo bảng phụ đoạn cuối bài.
HS chú ý.
- GV đọc đoạn trong bảng cho HS nhận xét.
HS nhận xét giọng ngắt hơi câu dài, ngắt từ.
HS đọc cá nhân nhẩm.
Thi đọc diễn cảm.
Chọn giọng đọc hay.
Nhận xét, chọn giọng đọc hay.
C.Củng cố -Dặn dò:
- Nêu ý chính bài?
HS nêu.
- Nhận xét tiết học. 
----------------š&›-----------------
Tiết 3: Nhạc
(Giáo viên năng khiếu dạy)
----------------š&›-----------------
Tiết 4: Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: 
Biết vận dụng công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.
II.Chuẩn bị: 
Phiếu to, bảng phụ bài 2 kẽ sẵn.
III.Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Bài cũ: 
- Nêu cách tính thể tích hình chử nhật? Hình lập phương? Viết công thức tính. 
2 em nêu và viết công thức tính.
- Nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài, ghi bảng.
HS nhắc lại và ghi bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài:
- Bài 1: gọi 1 em đọc bài.
1 em đọc.
Tóm tắt:
Hình lập phương cạnh a = 2,5 cm.
S 1 mặt = ? Stp = ? V = ?
Yêu cầu HS làm vở.
HS làm vở.
1 em lên bảng làm.
Chấm vài bài, nhận xét.
- Bài 2: Treo bảng phụ kẻ sẵn như SGK.
1 em nêu yêu cầu.
HS làm bài và ghi kết quả SGK bằng viết chì.
1 em lên điền cột 1.
2 em khá, giỏi làm cột 2,3.
Nhận xét, chữa bài.
GV nhận xét.
- Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát hình vẽ.
Hình hộp chữ nhật a = 9 cm, b = 6 cm, c = 5 cm.
+ Khối gỗ ban đầu là hình gì? Kích thước là bao nhiêu?
HS: hình hộp chữ nhật.
+ Khối gỗ cắt đi là hình gì? Kích thước bao nhiêu?
HS: hình lập phương.
+ Muốn tính khối gỗ còn lại ta làm sao? 
HS nêu cách làm, các em khác bổ sung.
HS làm bài vào vở.
1 em làm phiếu.
Nhận xét, chữa bài.
GV kết luận.
C. Củng cố-Dặn dò:
- Nhắc lại cách tính Sxq, Stp, V của hình hộp chữ nhật? Hình lập phương? 
HS nêu.
- Dặn về xem bài, chuẩn bị bài. 
----------------š&›-----------------
Buổi chiều
Tiết 5: Khoa học
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
II.Chuẩn bị:
Chuẩn bị phiếu kẻ SGK cho 4 nhóm; pin, dây điện cho hoạt động 2.
III.Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Bài cũ: 
- Yêu cầu 1 em vẽ mạch điện có dây dẫn, bóng đèn, nguồn điện.
1 em thực hiện.
- Nhận xét.
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2.Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Làm thí nghiệm.
- Mục tiêu: Học sinh làm được thí nghiệm đơn giản .. cách điện.
- Tiến hành: Nhóm 7. 
4 nhóm.
Yêu cầu HS đọc SGK làm thí nghiệm và ghi vào phiếu kẻ sẵn.
HS thảo luận 5’ và ghi vào phiếu.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Nhóm khác nhận xét.
GV kết luận: mục bóng đèn tỏa sáng.
1 em đọc.
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về mạch kín, mạch hở; về dẫn điện, cách điện.
 HS hiểu được vai trò của cái ngắt điện.
- Tiến hành: 
+ Cho HS nêu câu hỏi và nêu ý kiến.
HS nêu ý kiến.
GV chốt lại.
Chia nhóm cho HS thảo luận về vai trò của cái ngắt điện.
HS thảo luận, quan sát và lắp.
Làm các ngắt điện cho mạch điện mới lắp.
Đại diện nêu vai trò của cái ngắt điện.
C.Củng cố-Dặn dò: 
+ Nếu mạch điện kín thì sẽ có hiện tượng gì?
HS nêu.
+ Ngược lại sẽ có hiện tượng gì?
-Về nhà học bài, xem bài kế tiếp. 
----------------š&›-----------------
Tiết 6: Lịch sử
(Đồng chí Nguyễn Văn Dưỡng dạy)
----------------š&›-----------------
Tiết 7: Đạo đức
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
Các bài hát, bài thơ về Tổ quốc Việt Nam.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ:
- VN là một đất nước như thế nào?
HS nêu.
- Em cần phải làm gì để xây dựng đất nước Việt Nam?
HS nêu.
- Nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2. Tìm hiểu thông tin và làm bài tập 1 SGK:
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức vế đất nước VN.
- Tiến hành: Chia nhóm.
4 nhóm.
Yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi ra nháp.
Các nhóm thảo luận 5’.
Đại diện các nhóm nêu ý kiến.
Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
GV kết luận: SGV.
3. Hoạt động 2: Đóng vai (bài 3 SGK).
- Mục tiêu: Học sinh biết thể hiện tình yêu quê hương trong vai một hướng dẫn viên du lịch.
- Tiến hành: Chia nhóm.
4 nhóm.
Yêu cầu các nhó đóng vai một hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về văn hóa, lịch sử Việt Nam.
Các nhóm thảo luận trong 5’.
Đại diện các nhóm lên đóng vai.
Nhận xét.
Nhận xét và khen ngợi các nhóm giới thiệu hay.
4. Hoạt động 3: Triển lảm nhỏ (BT 4 SGK).
-Mục tiêu: Thể hiện tình yêu đất nước Việt Nam qua những tranh vẽ.
- Tiến hành: Chia nhóm.
4 nhóm.
Các nhóm vẽ tranh và trưng bày vào giấy khổ to.
Đại diện các nhóm thuyết trình.
Nhận xét nhóm thuyết trình hay, vẽ đẹp.
C. Củng cố -Dặn dò: 
- Cho HS hát hay đọc thơ về Tổ quốc Việt Nam.
HS thực hiện.
- Nhận xét tiết học.
----------------š&›-----------------
Thứ ngày  tháng 2 năm 2010
Tiết 1: Luyện từ và c©u
Mở rộng vốn từ : TRẬT TỰ-AN NINH
I.Mục tiêu:
Làm được BT1; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh (BT2); hiểu được nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp (BT3); làm được BT4.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ, phiếu to cho HS làm bài.
	III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Nối các vế câu bằng quan hệ từ.
Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại các bài tập 3, 4 và trả lời câu hỏi ghi nhớ?
Để thực hiện mối quan hệ tương phản trong câu ghép ta sử dụng những quan hệ từ nào?
3. Bài mới: MRVT: Trật tự an ninh.
	Tiết học hôm nay các em sẽ được học và mở rộng vốn từ về trật tự, an ninh.
v	Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên lưu ý học sinh đọc kỹ đề bài để tìm đúng nghĩa của từ “an ninh”.
Giáo viên phân tích để học sinh hiểu nếu có học sinh chọn đáp án là (a) hoặc (c): tình trạng yên ổn hẳn tránh được thiệt hại gọi là an toàn.
Hoặc: tình trạng không có chiến tranh là hoà bình.
- Còn: an ninh chỉ tình trạng yêu ổn về mặt chính trị và trật tự xã hội.
 Bài 2:
Giáo viên dán 3- 4 tờ phiếu lên bảng mời đại diện 3- 4 nhóm lên làm bài, thi đua tiếp sức.
Giáo viên nhận xét, bổ sung và chốt lại lời giải đúng.
 Bài 3:
Giáo viên lưu ý học sinh đọc kể để phát hiện ra các từ ngữ chỉ người, sự vật, liên quan đến nội dung bảo vệ an ninh, trật tự.
Giáo viên nhận xét, chốt lại, giải thích cho học sinh hiểu nghĩa của các từ các em vừa tìm.
 Bài 4:
Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài trên phiếu.
Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố:
5. Tổng kết - dặn dò: 
Ôn bài.
Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt)”.
- Nhận xét tiết học.
Hát 
1 học sinh đọc đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh phát biểu ý kiến: đáp án (câu b).
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh trao đổi theo nhóm, sử dụng từ điển rồi cử đại diện lên bảng thi đua tiếp sức.
Hết thời gian qui định đại diện các nhóm đọc kết quả.
Ví dụ:
Danh từ kết hợp với. 
An ninh:
- Cơ quan an ninh.
- Lực lượng an ninh.
- Chiến sĩ an ninh.
- An ninh nội bộ.
- Trường đại học an ninh.
Động từ kết hợp với.
An ninh:
- Bảo vệ an ninh.
- Giữ gìn an ninh.
- Củng cố an 
nin ... n xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS làm bài: 
- Bài 1: 
GV vẽ hình ghi số liệu.
HS nêu.
a/ S ABC = ? S BDC = ?
b/ = ?
HS làm bài vào vở.
1 em lên bảng làm.
Nhận xét, chữa bài.
+ Nhắc lại cách tính phần trăm của hai số?
HS nêu.
GV kết luận. 
- Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài, vẽ hình vào vở, tự làm bài.
1 em đọc bài.
HS vẽ hình vào.
HS làm bài vào vở.
2 em làm phiếu.
Nhận xét, chữa bài.
GV chốt lại bài 2, hỏi xem em nào có cách khác.
HS nêu cách khác.
- Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài.
1 em đọc.
+ Tính diện tích phần tô màu bằng cách nào?
HS nêu: S tròn – S tam giác.
HS làm vở.
1 em lên làm.
Nhận xét bài bạn.
Chấm vài bài.
Nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố -Dặn dò: 
- Nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn?
HS nêu.
Về xem bài-Nhận xét tiết học. 
----------------š&›-----------------
Thứ  ngày  tháng 2 năm 2010
Tiết 1: Tập làm văn
: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I.Mục tiêu: 
- Tìm được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìn được các hình ảnh nhân hóa, so sánh trong bài văn (BT1).
- Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2.
II. Chuẩn bị:
Phiếu to cho 2 em làm bài 2.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Bài cũ: 
- Nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả.
- Nhận xét.
B. Bài mới: 
1 Giới thiệu: Nêu nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn HS luyện tập: 
- Bài 1: 
2 em nối tiếp đọc bài 1.
+ Giải nghĩa một số từ.
+ Nói nội dung bài và hoàn cảnh ra đời chiếc áo?
HS làm theo cặp 5 ‘ vào VBT.
Đại diện trình bày ý kiến.
Nhận xét.
Yêu cầu HS xem mở bài, kết bài theo kiểu nào?
Gv chốt lại: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật có mấy phần?
HS nêu: Có 3 phần.
GV chốt lại và chú ý thêm cho các em.
- Bài 2:
Gọi HS nêu yêu cầu cầu đề bài.
HS đọc yêu cầu.
GV ghi tóm tắt các yêu cầu.
HS suy nghĩ viết 1 đoạn văn vào vở.
2 em viết vào phiếu.
Nhận xét, chữa bài.
Chấm vài bài, nhận xét.
C. Củng cố-Dặn dò:
- Đọc đoạn văn hay cho HS nghe.
HS chú ý.
- Nhận xét tiết học. 
----------------š&›-----------------
Tiết 2: Khoa học
AN TOµN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số qui tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện.
- Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
II. Chuẩn bị:
	 - Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi,pin(một số pin tiểu và pin trung).
	- Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm điện và an toàn.
	III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2).
® Giáo viên nhận xét sản phẩm lắp của các nhóm.
3. Giới thiệu bài mới: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
Phương pháp: Thực hành, thảo luận.
Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác.
Giáo viên bổ sung thêm: cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật, không nên chơi nghịch ổ lấy điện dây dẫn điện, bẻ, xoắn dây điện,
 v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Phương pháp: Thực hành, thảo luận.
Cho học sinh quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn) và giải thích phải chọn nguồn điện thích hợp.
Nêu tên một số dụng cụ, thiết bị điện và nguồn điện thích hợp (bao nhiêu vôn) cho thiết bị đó.
Hướng dẫn cho cả lớp về cách lắp pin cho các vật sử dụng điện.
Trình bày lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì?
v Hoạt động 3: Củng cố.
Cho một số học sinh trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí.
Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền điện?
Tìm hiểu xem ở nhà bạn có những thiết bị, máy móc gì sử dụng điện?
 Có thể để tiết kiệm, tránh lãng phí khi sử dụng điện ở nhà bạn?... 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập vật chất -Năng lượng”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Hoạt động nhóm.
Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật (sử dụng các tranh vẽ, áp phích sưu tầm được và SGK).
Các nhóm trình bày kết quả.
Học sinh trả lời.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh thực hành theo nhóm: tìm hiểu số vôn quy định của một số dụng cụ, thiết bị điện ghi trên đó, lắp pin cho môt số đồ dùng, máy móc sử dung điện.
Các nhóm giới thiệu kết quả.
Đọc SGK để tìm hiểu lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì.
Khi dây chì bị chảy, thay cầu chì khác, không được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng.
Học sinh đọc mục 91/ SGK và thảo luận.
Làm thế nào để người ta biết được mỗi hộ gia đình đã dùng hết bao nhiêu điện trong một tháng?
Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm?
Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện.
----------------š&›-----------------
Tiết 3: Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: 
Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
II. Chuẩn bị: 
	Các phiếu to cho HS làm bài.
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cách tính Sxq, Stp và thể tích hình hộp chữ nhật?
1 em nêu.
- Nêu cách tính Sxq, Stp và thể tích hình lập phương?
1 em nêu.
- Nhận xét.
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ, yêu câu giờ học.
2.Luyện tập:
- Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài.
HS đọc bài.
+ Bể cá hình gì? Kích thước là bao nhiêu?
HS nêu: Hình hộp chữ nhật.
Chiều dài: 1m.
Chiều rộng: 50 cm.
Chiều cao: 60 cm.
+ Nhận xét về đơn vị đo?
Chưa cùng đơn vị đo.
Yêu cầu HS xác định đơn vị đo: cm hoặc dm.
+ Diện tích kính dùng làm bể tương ứng với diện tích nào đã học rồi?
Diện tích toàn phần.
HS làm bài vào vở.
1 em lên bảng làm câu a.
1 em lên làm câu b,c.
Chấm vài bài, nhận xét.
Nhận xét, chữa bài.
GV chốt lại: Lưu ý đơn vị đo và hộp có nắp hay không nắp.
- Bài 2: Gọi 1 em đọc bài.
1 em đọc bài.
Nêu yêu cầu bài.
HS tự làm vào vở.
2 em làm vào phiếu.
Nhận xét, chữa bài.
GV chốt lại kết quả đúng.
- Bài 3: 
1 em đọc bài.
HS làm bài nháp.
Nêu kết quả.
Nêu cách tính.
Nêu cách tính.
Stp = a x a x 6
Sxq = a x a x 4
V = a x 3 x 3 x 3 = a x 27
GV chốt lại kết quả đúng.
C. Củng cố -Dặn dò:
- Xem bài -Nhận xét tiết học. 
----------------š&›-----------------
Tiết 4:Sinh ho¹t tËp thĨ
KiĨm ®iĨm ho¹t ®éng tuÇn
I.Mơc tiªu:
 - HS n¾m ®­ỵc nh÷ng ­u khuyÕt ®iĨm trong tuÇn qua ®Ĩ cã h­íng phÊn ®Êu, sưa ch÷a cho tuÇn tíi.
 - RÌn cho HS cã tinh thÇn phª, tù phª.
 - Gi¸o dơc häc sinh ý thøc thùc hiƯn tèt c¸c nỊ nÕp.
II. ChuÈn bÞ: Néi dung 
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Tỉ tr­ëng nhËn xÐt tỉ m×nh vµ xÕp lo¹i c¸c thµnh viªn trong tỉ.
C¶ líp cã ý kiÕn nhËn xÐt.
2. Líp tr­ëng nhËn xÐt chung c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn.
C¸c tỉ cã ý kiÕn.
3. Gi¸o viªn cã ý kiÕn.
§¹o ®øc:--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Häc tËp:-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
C¸c ho¹t ®éng kh¸c:-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi:-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4. DỈn dß: VỊ nhµ thùc hiƯn tèt nh÷ng néi quy ®· quy ®Þnh.
----------------š&›-----------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_lop_5_tuan_24_CKTKN.doc