Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 33

Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 33

I. Mục tiêu: Giúp HS biết:

- Cần tôn trọng Uỷ ban nhân dân (UBND) phường ở địa phương và vì sao phải tôn trọng UBND, phường.

- Thực hiện các quy định của UBND phường, tham gia các hoạt động do UBND phường ở địa phương tổ chức.

- Tôn trọng UBND phường ở địa phương

II. Chuẩn bị :

- GV: Thông tin về UBND phường.

- HS: Sách giáo khoa. Thông tin về UBND phường.

III. Phương pháp dạy học: trực quan, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành,

IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 840Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33( )
Thứ hai, ngày tháng năm 20
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 33: 	ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG 
(UBND PHƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG)
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
Cần tôn trọng Uỷ ban nhân dân (UBND) phường ở địa phương và vì sao phải tôn trọng UBND, phường.
Thực hiện các quy định của UBND phường, tham gia các hoạt động do UBND phường ở địa phương tổ chức.
Tôn trọng UBND phường ở địa phương
II. Chuẩn bị :
GV: Thông tin về UBND phường.
HS: Sách giáo khoa. Thông tin về UBND phường.
III. Phương pháp dạy học: trực quan, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành,
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Gọi HS nêu các biểu hiện chứng tỏ tình yêu quê hương.
Cho HS hát, đọc thơ nói về tình yêu quê hương.
Nhận xét
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1:Tìm hiểu truyện.
HTTC: Làm việc cả lớp
Cho cả lớp thảo luận câu hỏi:
+ Em biết UBND phường ở địa phương em ở đâu? Có tên là gì
+ UBND phường làm các công việc gì?
+ UBND xã, phường có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân cần phải có thái độ như thế nào với UBND?
+ Em hoặc gia đình có thường đến UBND phường không? Đến làm gì?
Kết luận: UBND xã, phường giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với người dân địa phương. Vì vậy, mỗi người dân đêuf phải tôn trọng và giúp đỡ UB hoàn thành công việc.
Hoạt động 2: Các công việc của UBND phường địa phương em.
HTTC: làm việc theo nhóm.
Cho HS thảo luận nhóm về các việc làm của UBND phường địa phương em.
Cho các nhóm trình bày ý kiến
Kết luận
 4. Củng cố:
Yêu cầu HS nhắc lại việc làm của UBND phường.
 5. Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài “Uỷ ban nhân dân xã (phường) em”. Về nhà tìm hiểu về UBND xã, phường tại nơi mình ở; các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND xã (phường) đã làm.
HS lần lượt nêu:
+ Nhớ về quê hương mỗi khi đi xa.
+ Tham gia xây dựng quê hương.
Thực hiện
Cả lớp thảo luận
Ở Quốc lộ xã Tân Nhuận Đông.
Có tên là UBND xã Tân Nhuận Đông.
Xác nhận chỗ ở, quản lí việc xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em, tiêm chủng mở rộng.
Vì vậy, mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ UB hoàn thành công việc.
Nối tiếp nêu: đến để đăng kí khai sinh cho em bé, để tiêm chủng,hoặc tham gia các hoạt động do UBND phường đề ra.
Thảo luận, báo cáo, bổ sung:
+ Cấp giấy khai sinh cho em bé.
+ Xác nhận hộ khẩu.
+ Tổ chức các đợt tiêm vac-xin phòng bệnh cho trẻ em.
+ Xây trường học điểm vui chơi
+ Tổng vệ sinh phố phường
Nhắc lại.
Chú ý
TẬP ĐỌC
TIẾT 65:	LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC 
VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
 Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
 Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị :
GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ ghi nội dung đoạn cần luyện đọc. 
HS: Sách giáo khoa.
III. Phương pháp dạy học: trực quan, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành,
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài “Những cánh buồm” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì?
+ Ước mơ của con gợi cha nhớ điều gì?
Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
HTTC: Làm việc cả lớp.
Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp nhau toàn bài (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS. 
Gọi HS đọc phần chú giải. 
Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
Gọi HS đọc toàn bài.
GV đọc mẫu với giọng thông báo, rõ ràng, rành mạch.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
HTTC: Làm việc cả lớp
Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi.
Hãy đặt tên cho những điều luật trong bài?
Điều luật nào trong bài nói về bổn phận của trẻ em?
Nêu những bổn phận của trẻ em được nêu trong luật.
Em đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần cố gắng để thực hiện?
GV chốt lại ý chính.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
HTTC: Thi đua theo nhóm.
Gọi 3 HS đọc bài. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
Tổ chức cho HS đọc diễn cảm bài đọc theo nhóm.
Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm Điều 21 .
Nhận xét, cho điểm.
Yêu cầu HS nêu nội dung chính 
Ghi nội dung chính.
4. Củng cố, dặn dò:
Hỏi: qua bài học em hiểu điều gì?
 5. Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học bài, đọc trước bài “Sang năm con lên bảy”; trả lời câu hỏi .
Đọc bài và nêu:
Con ước mơ được khám phá những điều chưa biết, được nhìn thấy cây, nhà cửa ở phía chân trời xa.
Gợi cha nhớ đến ước mơ hồi nhỏ của mình.
Đọc
Đọc 
2 HS tạo cặp và đọc.
Đọc
Chú ý.
Trả lời câu hỏi.
Điều 15: Quyền trẻ em được chăm sóc, bảo vệ. Điều 16: Quyền được học tập của trẻ em. Điều 17: quyền được vui chơi, giải trí cuar trẻ em.
Điều 21
Trẻ em có bổn phận: có lòng nhân ái, có ý thức nâng cao năng lực bản thân, có tinh thần lao động, đạo đức tác phong tốt
Nêu: Đã thực hiện được: có lòng nhân ái, đoàn kết thương yêu, giúp đỡ bạn bè.
Thực hiện.
Làm theo hướng dẫn.
4 nhóm thi đua đọc. Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay.
Nêu.
Ghi vào vở.
Nối tiếp nêu: Mọi người trong xã hội đều phải sống và làm việc theo pháp luật, trẻ em cũng có quyền và bổn phận của mình đối với gia đình và xã hội.
Chú ý.
TOÁN
TIẾT 161: 	ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH
MỘT SỐ HÌNH
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
Thuộc cơng thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.
Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.
HS làm bài tập 2, bài 3 .
II. Chuẩn bị :
 GV: SGK, bảng phụ. 
 HS: Sách giáo khoa, bảng A3.
III. Phương pháp dạy học: trực quan, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành,
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài 4 tiết trước
Yêu cầu HS dưới lớp nêu quy tắc, công thức tính diện tích thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
Nhận xét, cho điểm HS.
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu
b.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm bài 1.
HTTC: Làm việc cá nhân.
Yêu cầu Hs đọc đề, nêu cách làm bài.
Yêu cầu HS làm bài.
Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2: Làm BT2.
HTTC: Làm việc cá nhân.
Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài.
Nhận xét, cho điểm HS.
Hoạt động 3: Làm BT3.
HTTC: Làm việc cá nhân.
Cho HS tự làm bài.
Cho điểm HS.
4. Củng cố:
Yêu cầu HS nêu lại quy tắc, công thức tính diện tích, thể tích của HLP, HHCN? 
 5. Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn HS chuẩn bị: Luyện tập.
1 HS lên bảng
Diện tích hình vuông cũng là diện tích hình thang: 10x10=100cm2
Chiều cao hình thang:
100 : (12 + 8) x 2 = 10 cm
Nêu
Thực hiện: ngôi nhà hình hộp chữ nhật, diện tích quét vôi là diện tích xung quanh cộng diện tích trần nhà (diện tích 1 mặt đáy) trừ đi diện tích các cửa ra vào.
1 HS lên bảng làm bài, sau đó báo cáo, cả lớp làm vở, nhận xét.
Thực hiện. Sau đó nêu kết quả.
Thể tích cái hộp HLP: 
10x10x10= 1000 cm3
Diện tích giấy màu cần dùng:
10 x 10 x 6 = 600 cm2
Thực hiện. 1 HS làm bảng phụ sau đó sửa bài.
Thể tích bể nước: 2 x 1,5 x 1 = 3 m2
Thời gian để vòi nước chảy đầy bể:
3 : 0,5 = 6 (giờ)
Lần lượt nêu.
Chú ý
LỊCH SỬ
TIẾT 33: 	ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA 
TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
 Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay:
	+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp.
	+ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; cách mạng tháng Tám thành cơng; ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngơn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ.
	+ Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
	+ Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vưa xây dựng chủ nghĩa xã hội , vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng, đất nước được thống nhất.
II. Chuẩn bị :
GV: Bảng thống kê lịch sử dân tộc ta từ 1958 đến nay.
HS: Sách giáo khoa. Bảng thống kê lịch sử dân tộc ta từ 1958 đến nay.
III. Phương pháp dạy học: trực quan, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành,
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS nêu sơ lược về miếu Đỗ Công Tường và Thống Linh.
Nhận xét, cho điểm HS
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Thống kê sự kiện lịch sử tiêu biểu.
HTTC: Làm việc theo nhóm.
Yêu cầu HS làm bảng thống kê.
Tổ chức cho HS chọn 5 sự kiện có ý nghĩa lớn trong lịch sử của dân tộc ta từ năm 1945 đến nay.
Hoạt động 2: Thi kể chuyện lịch sử.
HTTC: làm việc theo cặp.
Yêu cầu HS nêu trận đánh lớn trong lịch sử tử 1945 đến 1975, kể tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn này.
Tổng kết cuộc thi.
 4. Củng cố:
Yêu cầu HS đọc nội dung bài học.
 5. Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học. 
Dặn HS về nhà chuẩn bị ôn tập học kì II 
HS nối tiếp trả lời
Trình bày, bổ sung, trao đổi câu hỏi lẫn nhau.
Thống nhất các sự kiện:
+ Ngày 19-8-1945, ca ...  ý
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 66:	 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu ngoặc kép)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép.
Viết được đoạn văn khoảng 5 câu cĩ dùng dấu ngoặc kép (BT3).
II. Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ. Giấy khổ to, bảng nhóm.
HS: Sách giáo khoa, vở bài tập Tiếng Việt.
III. Phương pháp dạy học: trực quan, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành,
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Gọi HS đặt câu có từ đồng nghĩa với từ trẻ em. 1 HS viết câu có hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em.
Nhận xét, cho điểm HS
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm BT 1
HTTC: Làm việc theo nhóm
Yêu cầu HS đọc yêu cầu 
Yêu cầu HS làm bài tập. Gợi ý:
+ Đọc kĩ từng câu.
+ Xác định đâu là lời nói trực tiếp, đâu là ý nghĩ của nhân vật?
+ Điền dấu ngoặc kép cho phù hợp.
+ Giải thích.
Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Hoạt động 2: Làm BT 2 .
HTTC: Làm việc theo nhóm.
Yêu cầu HS đọc yêu cầu 
Yêu cầu HS làm bài tập. Gợi ý:
+ Đọc kĩ từng câu.
+ Xác định đâu là những từ ngữ đặc biệt
+ Điền dấu ngoặc kép cho phù hợp.
+ Giải thích.
Nhận xét.
Hoạt động 3: Làm BT 3 .
HTTC: Làm việc cá nhân
Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập.
Cho HS làm bài. Sau đó báo cáo, bổ sung.
Nhận xét. Cho điểm HS đạt yêu cầu.
4. Củng cố:
Hỏi: Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?
 5. Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài “Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận”. Xem bài trước, trả lời câu hỏi. 
2 HS nêu. VD
+ Bé Hoa còn trẻ con lắm.
+ Trẻ em như búp trên cành.
Đọc
Chú ý và làm việc theo nhóm. Sau đó báo cáo, giải thích:
“Phải nói ngay điều này để thầy biết”
“Thưa thầy, sau này  dạy học ở trường này” 
Dấu ngoặc kép thứ nhất đánh dấu ý nghĩ của Tốt – cô – chan. Dấu ngoặc kép thứ hai đánh dấu lời nói trực tiếp.
Đọc
Chú ý, làm bài và báo cáo:
“Người giàu có nhất”; “gia tài”; 
Đây là những từ ngữ đặc biệt.
Thực hiện
Làm bài, 3 HS làm bảng phụ, báo cáo. Cả lớp bổ sung.
Lần lượt trả lời: Có tác dụng:
+ Đánh dấu lời nói trực tiếp, hoặc ý nghĩ của 1 nhân vật
+ Đánh dấu những từ, cụm từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
Chú ý.
Thứ sáu, ngày tháng năm 20
TOÁN
TIẾT 165: 	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
Biết giải một số bài tốn cĩ dạng đã học.
HS làm bài tập 1, bài 2 , bài 3.
II. Chuẩn bị :
GV: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng nhóm.
HS: Sách giáo khoa, bảng A3.
III. Phương pháp dạy học: trực quan, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành,
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài tập 3 của tiết trước.
Yêu cầu HS dưới lớp nêu các dạng toán đặc biệt đã học
Nhận xét, cho điểm HS.
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm bài 1.
HTTC: Làm việc cá nhân.
Yêu cầu HS đọc đề và nêu cách làm bài.
Cho HS làm bài
Sửa bài, cho điểm.
Hoạt động 2: Làm BT2.
HTTC: Làm việc cá nhân.
Yêu cầu HS đọc đề 
Hỏi: Bài toán thuộc dạng toán nào?
Yêu cầu HS làm bài.
Nhận xét, cho điểm HS.
Hoạt động 3: Làm BT3.
HTTC: Làm việc cá nhân.
Cho HS tự làm bài.
Cho điểm HS.
Hoạt động 4: Làm BT4.
HTTC: Làm việc cá nhân.
Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài.
Nhận xét, cho điểm HS.
4. Củng cố:
Yêu cầu HS nhắc lại cách giải các bài toán đặc biệt.
 5. Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn HS chuẩn bị: Luyện tập. Ôn lại cách giải các bài toán chuyển động đều.
2 HS lên bảng
Khối kim loại 4,5 cm3 cân nặng là:
22,4 : 3,2 x 4,5 = 31,5 (g)
Đáp số: 31,5 g
Nêu
Thực hiện: Chúng ta cần tích diện tích của hình tứ giác ABED và tam giác BCE theo cách tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó. Sau đó tính diện tích tứ giác ABCD.
1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở. Sau đó sửa bài, nhận xét.
Thực hiện. 
Thuộc dạng: tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó..
Làm bài, sau đó sửa bài.
Số HS nam: 35 : (4+3) x 3 = 15 HS
Số HS nữ: 35 – 15: 20 HS
Số HS nữ nhiều hơn số HS nam:
20 – 15 = 5 HS
Thực hiện. 1 HS làm bảng phụ sau đó sửa bài.
Đọc. Làm bài, 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vở:
Tỉ số % số HS khá:
100% - 25% - 15% = 60 %
Số HS khối 5: 120 x 100 : 60 = 200 HS
Số HS giỏi: 200 x 25 : 100 = 50 HS
Số HS trung bình: 
200 x 15 : 100 = 30 HS
Nhắc lại.
Chú ý
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 66: 	 	 TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Viết được bài văn tả người theo đề tài gợi ý trong SGk. Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học.
II. Chuẩn bị :
GV: Sách giáo khoa. Bảng ghi đề bài.
HS: Sách giáo khoa. Vở Tập Làm Văn.
III. Phương pháp dạy học:thực hành,
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Hỏi: Hãy nêu cấu tạo của bài văn miêu tả người.
Hãy nêu các bước có thể khi làm bài văn tả người?
Nhận xét
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu
b. Các hoạt động:
Cho HS đọc đề, phân tích đề gợi ý HS chọn đề và làm bài.
Thu, chấm 1 số bài.
Nhận xét chung.
4. Củng cố:
Hỏi: Để tả người có thể tả như thế nào?
 5. Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về chuẩn bị “Trả bài văn tả cảnh”.
Mở bài, thân bài, kết bài
Tả hình dáng, tính tình sau đó có thể tả hoạt động
Chọn đề và làm bài
Tả hình dáng, tính tình, sau đó tả hoạt động của người đó,
Chú ý
KHOA HỌC
TIẾT 66: 	TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI 
ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thối.
II. Chuẩn bị :
GV: Thông tin, bài báo nói về tác động của con người đến môi trường đất và hậu quả của nó.
HS: Sách giáo khoa. Thông tin, bài báo nói về tác động của con người đến môi trường đất và hậu quả của nó.
III. Phương pháp dạy học: trực quan, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành,
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu 2 HS lên bảng :
+ Nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá?
+ Việc rừng bị tàn phá dẫn đến tác hại gì?
Nhận xét, cho điểm HS
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp.
HTTC: Làm việc cả lớp
Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ tr136 và trả lời câu hỏi:
Hỏi: Ở địa phương em, nhu cầu về sử dụng đất thay đổi như thế nào?
Kết luận:Có nhiều nguyên nhân dẫn đến đất trồng bị thu hẹp. Nhưng nguyên nhân chính là do dân số tăng.
Hoạt động 2: Nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng bị suy thoái.
HTTC: Làm việc theo cặp
Yêu cầu HS quan sát hình 3,4 SGK trả lời câu hỏi:
+ Nêu tác hại của việc sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu  đối với môi trường đất?
+ Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất?
+ Em còn biết những nguyên nhân nào khiến đất bị suy thoái?
Nhận xét, kết luận.
4. Củng cố:
Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
 5. Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài “Tác động của con người đến môi trường không khí và nước”.
3 HS lần lượt nêu.
+ Do con người khai thác rừng; do cháy rừng.
+Lớp đất màu mỡ bị rửa trôi.
* Khí hậu thay đổi.
* Thường xuyênbị lũ lụt, hạn hán.
Chú ý, trình bày, bổ sung:
VD
Hình 1 và hình 2: trên cùng 1 địa điểm. Trước kia là đất trồng hiện nay được sử dụng làm đất ở, khu công nghiệp, chợ,
Có thêm nhiều hộ dân mới, mở rộng đường, xây dựng nhiều khu giải trí,
Chú ý.
Thảo luận, trình bày
Nối tiếp trả lời:
+ Làm cho môi trường đất bị suy thoái, đất trồng bị ô nhiễm và không còn tơi xốp, màu mỡ như sử dụng phân chuồng, phân bắc, phân xanh, 
+ Đất bị ô nhiễm, suy thoái.
+ Rác thải của nhà máy, bệnh viện, sinh hoạt,
Đọc
Chú ý.
KỸ THUẬT
TIẾT 33: 	 LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 1)
I. Mục tiêu: HS cần phải
Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn.
Lắp được một mơ hình tự chọn.
Với học sinh khéo tay:
+ Lắp được ít nhất một mơ hình tự chọn.
+ Cĩ thể lắp được mơ hình mới ngồi mơ hình gợi ý trong SGK
II. Chuẩn bị :
GV: Mô hình lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
HS: Sách giáo khoa.
III. Phương pháp dạy học: trực quan, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành,
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS nêu: máy bay trực thăng có mấy bộ phận? Kể ra?
Nhận xét.
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu
b. các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
HTTC: làm việc cả lớp.
Cho HS xem mẫu mô hình đã lắp.
Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận
Hoạt động 2: HS tiến hành lắp ráp.
HTTC: làm việc theo nhóm.
Hướng dẫn HS chọn chi tiết.
Hướng dẫn HS lắp từng bộ phận.
Cho HS lắp ráp mô hình tự chọn.
4. Củng cố:
Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm các bộ phận.
 5. Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài “Lắp mô hình tự chọn (tiết 2)” chuẩn bị tiết sau lắp tiếp tục.
Có 5 bộ phận: thân và đuôi máy bay; sàn cabin và giá đỡ; ca bin; cánh quạt; càng máy bay.
Quan sát
Chú ý
Thực hành theo nhóm.
Thực hiện theo hướng dẫn.
1 vài HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện bước lắp. Cả lớp bổ sung và lắp.
Lắp toàn bộ theo nhóm.
Thực hiện.
Chú ý.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 Tuan 33 du.doc