Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 21

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 21

TẬP ĐỌC (Tiết số: 41)

TRÍ DŨNG SONG TOÀN

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc rễ lẫn: khóc lóc, Liễu Thăng, cống nạp, đồng trụ, nổi dậy, loang, linh cữu,

- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng các nhân vật.

- Biết đọc diễn cảm toàn bài.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)

GDKNS: Tự nhận thức; tư duy sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.

HS : Đọc trước bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 321Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Ngày soạn: 10-13/ 01/ 2011
Ngày dạy: Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2011
Tập đọc (Tiết số: 41)
Trí dũng song toàn
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc rễ lẫn: khóc lóc, Liễu Thăng, cống nạp, đồng trụ, nổi dậy, loang, linh cữu,
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng các nhân vật.
- Biết đọc diễn cảm toàn bài. 
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
GDKNS: Tự nhận thức; tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
HS : Đọc trước bài.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định lớp (1’)
2. Bài cũ (2- 3’)
- HS đọc từng đoạn bài: Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.
? Nêu nội dung chính của bài ?
3. Bài mới (32-35’)
3.1. Giới thiệu bài (1-2’)- GV ghi bảng. HS ghi vở. 
3.2. HD luyện đọc& tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- 1 HS đọc toàn bài. Lớp đọc thầm chia đoạn. 
? Theo em bài chia thành mấy đoạn? (4 đoạn) 
- Nhận xét.
- 4 HS đọc nối tiếp toàn bài.
+ Lần 1 (Sửa phát âm, ngắt giọng): HS đọc từ khó. 
(khóc lóc, Liễu Thăng, cống nạp, đồng trụ, nổi dậy, loang, linh cữu,)
+ Lần 2 (Sửa câu)
+ Lần 2(Kết hợp giải nghĩa từ: HS khó hiểu)
- HS đọc chú giải.
- GV cho HS đọc trong nhóm đôi
+ 1-2 nhóm đọc: Nhận xét.
+ GV nhận xét.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc lại toàn bài. 
* Lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1.
? Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “góp giỗ Liễu Thăng”? 
(vờ khóc than vì không.tuyên bố bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng)
GVghi bảng, giảng từ: chết từ năm đời.
? Nội dung đoạn 1 là gì?. 
- Nhận xét- GV ghi bảng
* HS đọc thầm tiếp đoạn 2 trả lời câu hỏi 2.
? Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh?
- GV ghi bảng và giảng từ: 
? ý đoạn 2 nói gì ?. 
Nhận xét- GV ghi bảng. 
* HS đọc thầm tiếp đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3.
? Vì sao vua nhà Minh lại sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
- GV ghi bảng và giảng từ: 
? ý đoạn 3 nói lên điều gì?
* HS đọc thầm tiếp đoạn còn lại và trả lời câu hỏi 4.
? Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
- GV ghi bảng và giảng từ: 
? ý đoạn 4 nói lên điều gì?
- Nhận xét- GV ghi bảng
- HS đọc lại toàn bài.
? Nội dung chính của bài là gì? 
- GV tóm tắt nội dung bài, ghi bảng.
Nội dung:
 Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
c. HD đọc diễn cảm:
? Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết: Chúng ta nên đọc như thế nào cho phù hợp với từng nhân vật? 
- GV kết luận giọng đọc. 
- Luyện đọc đoạn 1 
+ GVđọc mẫu, HS theo dõi GV đọc.
- Luyện đọc trong nhóm. 
- Thi đọc diễn cảm trước lớp: 
- HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất.
- GV nhận xét kết luận.
4. Củng cố- dặn dò. (2’)
? Nêu nội dung của bài ?
- GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt.
- Dặn HS về đọc và soạn bài: Tiếng giao đêm.
Toán (Tiết số:101)
Luyện tập về tính diện tích
I. Mục tiêu:
- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
- Bài tập cần làm: BT1.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài dạy. 
- HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
 ? Nêu công thức tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật?
- GV nhận xét, ghi điểm em: 
3. Dạy bài mới: (32-35’)
 a. GV giới thiệu bài.(1-2’)
- GVghi tên bài lên bảng. HS ghi bài vào vở
b.Nội dung.
* Ví dụ:
- GV vẽ hình của mảnh đất trong bài toán.
- HS quan sát hình.
- Gv hướng dẫn HS cách giải như SGK 
* Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1:- HS đọc y/c bài.
- HS nêu cách làm.
- GV cho HS tự làm bài. Đổi vở kiểm tra.
- 1 HS lên bảng làm.
- Chữa bài.
- GVnhận xét.
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật nằm ngang là: 
 3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m)
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật nằm ngang là:
 3,5 11,2 = 39,2 (m2)
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật nằm đứng là:
 4,2 6,5 =27,3 (m2)
Diện tích mảnh đất là: 
 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
	 Đáp số:66,5m2
Bài 2: (Dành cho HSKG và những HS có khả năng)- HS đọc đề bài 
- GV vẽ hình lên bảng.
- HS nêu cách làm.
- Lớp tự làm bài.
- HS lên bảng làm.
- Chữa bài: Lớp nhận xét bài làm trên bảng
- GV nhận xét.
4 Củng cố, dặn dò (2’)
GV tổng kết tiết học.
Dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị bài: Luyện tập. .
Đạo đức (Tiết số:21)
ủY ban nhân dân xã (phường) em (T.1)
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết vai trò quan trọng của UBND xã (phường) đối với cộng đồng.
- Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phảI tôn trọng UBND xã.
- Có ý thức tôn trong UBND xã.
II. chuẩn bị:
	GV:- Phiếu bài tập: HĐ 1, 2, 3 - T 1. HĐ 2,3 – T 2 
HS: - Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định lớp.(1-2’)
2. Bài cũ.(2-3’) 
? Kể những hành động thể hiện tình yêu với quê hương của em?
3. Bài mới (25-30’)
a. Giới thiệu (1-2’)- Ghi đầu bài. 
b. Bài giảng.
* Hoạt động: Tìm hiểu truyện Đến Uỷ ban nhân dân phường.
- GV cho HS đọc truyện.
- GV cho HS thảo luận câu hỏi:
? Bố Nga đến UBND phường để làm gì?
? UBND phường làm các công việc gì?
? UBND xã(phường) có vai trò quan trọng nên mỗi người dân cần phải có thái độ như thế nào đối với UBND?
- GV cho đại diện HS trình bày.
- GV kết luận:UBND xã(phường) giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở địa phương. Vì vậy, mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ Uỷ ban hoàn thành công việc. 
* Hoạt động 2: Làm bài tập1:
- GV cho HS thảo luận .
- GV kệt luận: b,c,d,đ,e,h,i
*Hoạt động3:Làm bài3:
 - GV cho HS trao đổi:
- GV cho HS trình bày trước lớp
- GV kết luận.b,c là hành vi đúng; a là hành vi không nên làm.
- GV cho HS nêu ghi nhớ.
4 Củng cố, dặn dò (2’)
- GV tổng kết tiết học.
 - Dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị bài tuần sau.
Thứ ba ngày 18 tháng 01 năm 2011
LT & C (Tiết số:41)
Mở rộng vốn từ: Công dân
I. Mục đích, yêu cầu:
- Làm được bài tập 1,2.
	- Viết được một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân.(BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bài dạy. Bảng phụ BT 2- T 28
HS: Vở Bài tập TV5
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ(3- 5’)
- 3 HS lên bảng. mỗi HS đặt một câu ghép. Phân tích các vế câu ghép.
3. Bài mới (32-35’)
3.1. GV giới thiệu bài (1-2’)
- GV ghi tên bài. HS ghi tên bài.
3.2. Tìm hiểu bài:
BT1: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK.
- HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập.
- HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung nếu cần.
- GV chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình.
(công dân gương mẫu; nghĩa vụ công dân; quyền công dân; ý thức công dân; bổn phận công dân; trách nhiệm công dân; công dân danh dự)
BT2: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK.
- HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập. Hoặc làm việc cá nhân.
- HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung nếu cần.
- GV chốt lại:
BT3: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK.
- HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập. Hoặc làm việc cá nhân.
- HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung nếu cần.
- GV chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình.
4. Củng cố- dặn dò(2’)
- GVnhận xét tiết học, hs xem trước bài: Cách nối các vế câu ghép bằng quan
Toán (Tiết số: 102)
Luyện tập về tính diện tích (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Tính được diện tích một số hình được cấu từ các hình đã học.
- Bài tập cần làm: BT1.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Bài dạy.
 - HS: Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định lớp (1-2’)
2 . Kiểm tra bài cũ: (không)
3. Bài mới. (32-35’)
a. Giới thiệu (1-2’) - Ghi tên bài.- HS ghi vở.
b.Nội dung.
* Ví dụ:
- GV vẽ hình ABCDE như SGK lên bảng.
- HS quan sát hình.
- GV hướng dẫn HS cách giải như SGK 
* Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1:- HS đọc y/c bài.
- HS nêu cách làm.
? Để tính được diện tích của mảnh đất có dạng như hình ABCD, chúng ta làm ntn?
- GV cho HS tự làm bài. Đổi vở kiểm tra.
- 1 HS lên bảng làm.
- Chữa bài.
- GVnhận xét.
Độ dài cạnh BG là: 28+ 63 = 91(m)
Diện tích hình tam giác BGC là: 91 30 :2 = 1365 (m2)
Diện tích hình tam giác BAE là: 84 28:2 = 1176 (m2)
Diện tích hình chữ nhật AEGD là: 84 63 = 5292(m2)
Diện tích mảnh đất là: 1592+1176+1365 = 7833(m2)
Đáp số: 7833m2
Bài 2: (Dành cho HSKG)- HS đọc đề bài 
- GV vẽ hình lên bảng.
- HS nêu cách làm.
- Lớp tự làm bài.
- HS lên bảng làm.
- Chữa bài: Lớp nhận xét bài làm trên bảng
- GV nhận xét.
 4. Củng cố- dặn dò(2’)
GV nhận xét giờ học.
HS về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Chính tả (Nghe – viết) (Tiết số: 21)
Trí dũng song toàn
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe, viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm được BT (2) a/b hoặc BT(3) a/b.
II. Đồ dùng dạy học:
	GV: Kẻ bảng phụ BT3.
	HS : Vở và bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
	1. ổn định lớp (1-2’)
2. Bài cũ: (3-5’)
- Gọi 2 HS lên bảng, lớp viết vào vở nháp.
? Tìm những tiếng có nghĩa chỉ khác nhau ở âm đầu tr/ch hoặc khác nhau ở thanh hỏi/ thanh ngã ?
3. Bài mới (32-35’)
a. GV giới thiệu bài(1-2’)- GV ghi tên bài. HS ghi tên bài.
b. GV HD viết chính tả:
* Tìm hiểu nội dung bài.
- GV gọi 1 HS đọc bài thơ.
? Đoạn văn kể về điều gì ?
* Hướng dẫn viết từ khó. 
- thảm hại
- giận quá
- linh cữu
? Tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả?
- HS viết các từ khó.
- GV nhắc HS chú ý những chữ dễ viết sai, chữ viết hoa. 
* Viết chính tả: - GV nhắc HS viết bài.
- GV thu 5- 6 vở chấm.
- GV nhận xét chung
c. Hướng dẫn HS làm bài tập
BT2: GV cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Lớp làm bài nhóm đôi. 
- Lớp đọc bài làm của nhóm mình, nhận xét bài.
- GV chốt lại kết quả đúng.
? Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào ?
BT3:GV cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Lớp làm bài nhóm đôi. 
- Lớp đọc bài làm của nhóm mình, nhận xét bài.
- GV chốt lại kết quả đúng.
? Bài thơ cho em biết điều gì ?
4. Củng cố- dặn dò (2’)
- GV tóm tắt ý chính của bài.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 19 tháng 01 năm 2011
Tập đọc (Tiết số:42)
Tiếng rao đêm
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc rễ lẫn: lửa, lom khom, sập xuống, nạn nhân, nằm lăn lóc
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt để thể hiện nội dung truyện.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng c ... n kết quả (chọn 2trong 3 câu ở BT4)
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bài giảng. viết bảng phụ phần nhận xét.
 - HS : Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy- học:
	1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ: (3-5’)
- YC HS đọc bài làm số 3 của tiết L.T.V.C trước.
- GV bổ sung nếu cần thiết. 
3. Bài mới (32-35’)
a. Giới thiệu. (1-2’)- GVghi đầu bài. HS ghi vở. 
b. Bài giảng. 
* Hướng dẫn HS tìm hiểu VD
Bài 1: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK.
- HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập.
- HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung nếu cần.
- GV chốt lại:
Bài 2: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung nếu cần.
- GV chốt lại:Các QHT vì, bởi vì, nhờ, nên, cho nên, do vậy ....
+ Cặp QHT: vì  nên, bởi vìcho nên, tại vì..cho nên
- GV kết luận:
- 2,3 hs đọc to phần ghi nhớ trong SGK.
- GV YC hs học thuộc phần ghi nhớ.
* Hướng dẫn HS làm BT.
BT1: 1 hs đọc YC , GV giúp hs hiểu rõ thêm YC.
- HS làm bài. HS nối tiếp trình bày bài làm.
- Nhận xét bổ sung . GV chốt lại ND đúng:
BT2: 1 hs đọc y/c , GV giúp hs hiểu rõ thêm y/c.
- HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi nhóm 2.
- GV y/c 1,2 hs K.G làm bài vào giấy khổ to. HS nối tiếp trình bày bài làm. GV dán lên bảng bài làm của hs K.G để cả lớp cùng nhận xét và học tập.
- GV chốt lại ND đúng
a)Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo 
Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.
b) Vì nhà nghèo quá, nên chú phải nghỉ học.
c) Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm.
Kết quả:
a)Bởi chưng bác  nghèo 
 NN
Cho nên tôi  khoai.
 KQ
b) Vì  quá, nên  học.	
 NN KQ
c) Lúa .. quý vì ta . . được. 
 KQ NN
Vàng .. quý vì  hiếm
 KQ NN
BT3: 1 hs đọc y/c , GV giúp hs hiểu rõ thêm y/c.
- HS làm bài. HS nối tiếp trình bày bài làm.
- Nhận xét bổ sung . GV chốt lại ND đúng:
a) Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt.
b) Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu.
Bài4: 
- HS đọc yêu cầu bài làm.
- GV hướng dẫn hS làm bài.
- GV cho HS về nhà làm bài.	
4. Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bi tiết sau: Tuần 22.
Tập làm văn (Tiết số:41)
Lập chương trình hoạt động
I. Mục đích, yêu cầu:
- Lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK (hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế)
GDKNS: Hợp tác; thể hiện sự tự tin; đảm nhiệm trách nhiệm..
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: bài dạy.
- HS : Vở KT 
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ: (3- 5’)
? Việc lập chương trình hoạt động có tác dụng gì?
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung.
3. Bài mới. (32-35’)
a. Giới thiệu bài. (1-2’)
*Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- HS đọc đề bài.
? Buổi sinh hoạt tập thể đó là gì?
? Mục đích của hoạt động đó là gì?
? Để tổ chức buổi sinh hoạt tập thể đó, có những việc gì cần phải làm?
? Để phân công cụ thể từng công việc đó, em làm thể nào?
? Để có kế hoạch cụ thể cho tiến hành buổi sinh hoạt, em hình dung công việc đó ntn?
- GV cho HS làm việc cá nhân. HS phát biểu ý kiến.
- GV nhắc HS đây là một đề bài mở các em lựa chọn 1 trong 5 hoạt động mà SGK đã nêu .
- GV cho HS thảo luận trao đổi để lựa chọn để lập chương trình hoạt động.
- GV cho HS nối tiếp nhau nói tên hoạt động các em chọn
- GVmở bảng phụ đã viết cấu tạo ba phần của một CTHĐ, một HS nhìn bảng đọc lại.
* HS lập chương trình hoạt động.	
- GV cho HS trao đổi nhóm 2, và lập CTHĐ vào vở.
- GV cho HS đọc bài .
- Cả lớp cùng GV nhận xét. GV chốt lại ý cơ bản.HS nêu lại.
4. Củng cố- dặn dò.(2’)
- GV nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: 
Lịch sử (Tiết số:21)
Nước nhà bị chia cắt
I. Mục tiêu:
- Biết đôI nét về tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954.
- Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
	GV: Bài giảng.Bản đồ hành chính VN
 HS: Đọc trước bài.
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. ổn định (1-2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3- 5’)
? Nêu diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ?
? Nêu ý nghiã lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ ?
3. Bài mới (25-30’)
a. GV giới thiệu bài ghi tên bài lên bảng. 
- HS ghi vào vở. 
b. Nội dung.
* Hoạt động 1: Hiệp định Giơ - ne – vơ
- GV cho HS cả lớp làm bài tập.
? Vì sao đất nước ta bị chia cắt?
? Nhân dân ta phải làm gì để xoá bỏ nỗi đau chia cắt?
- GV cho HS trình bày
* Hoạt động 2: 
- GV cho HS thảo luận.
- Hãy nêu các điều khoản chính củaHiệp định Giơ- ne- vơ?
- GV cho HS trình bày.
* Hoạt động 3:
- GV cho HS trả lời câu hỏi
? Nguyện vọng của nhân dân ta có được thực hiện không? tại sao?
? Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ - ne – vơ được thể hiện qua những hành động nào?
- GV nhận xét và chốt lại.
* Hoạt động 4:
- GV cho HS thảo luận nhóm.
? Vì sao nhân dân ta chỉ còn con đường duy nhất là cầm súng đứng lên đánh giặc?
? Nếu không cầm súng đánh giặc thì đất nước nhân dân ta sẽ ra sao?
? Cầm súng đứng lên đánh giặc thì điều gì sẽ xảy ra?
? Sự lựa chọn cầm súng đánh giặc của nhân dân ta thể hiện điều gì?
- GV cho đại diện nhóm lên trình bày.
*Hoạt động 5:
- GV cho HS nêu ghi nhớ. 
4. Củng cố, dặn dò:(2’) 
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài.
- Nhận xét giờ.
- Về chuẩn bị bài 22. 
Thứ sáu ngày 21 tháng 01 năm 2011
Toán (Tiết số:105)
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
của hình hộp chữ nhật
I. Mục tiêu
- Có biểu tượng về diện tích xung qung quanh và diện tích toàn phần của hình CN.
- Biết diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Bài tập cần làm: BT1
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Bài dạy. 
- HS: Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định lớp (1-2’)
2 . Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
? Các mặt của hình hộp chữ nhật có điểm gì chung?
? Hình hộp có mấy đỉnh? có mấy cạnh?
3. Bài mới. (32-35’)
a. Giới thiệu (1-2’) 
- Ghi tên bài. - HS ghi vở.
b. Nội dung.
* Giới thiệu diện tích xq của hình hộp CN
Ví dụ:
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ mô hình trong SGK.
- GV cho HS nhận xét hình dáng.
- GV hướng dẫn HS tính:STK- T 79
- GV hướng dẫn HS rút ra cách tính.
- GV gọi HS tính.
* Giới thiệu diện tích tp của hình hộp CN
Ví dụ 2:
- GV cho HS quan sát và hướng dẫn:
- Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là tổng diện tích xung quanh và diện tích hai đáy.
- GV hướng dẫn cho HS tính: STK 
* HD hs luyện tập
Bài 1:
- HS đọc đề bài
? Bài toán cho biết gì ? y/c em tính gì?
? Nêu lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ?
- Lớp tự làm bài. 
- 1 HS lên bảng làm.
- GV bao quát lớp, giúp đỡ HS yếu.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét bài.
Bài 1:
Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là: (5 + 4) 2 = 18 (dm)
Diện tích xung quanh của hình hộp CN là : 19 3 = 57 (dm2)
Diện tích mặt đáy của hình hộp CN là: 5 4 = 20 (dm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp CN là: 57 + 20 2 = 97 (dm2)
 Đáp số : 57 dm2
	 97dm2
Bài 2: (Dành cho HSKG)- HS đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì ? y/c em tính gì ?
? Làm thế nào để tính được diện tích tôn cần dùng để gò thùng?
- HS tự làm bài.
- Lớp làm vào vở. Đổi chéo vở để kiểm tra.
- GV cùng HS chữa bài , nhận x ét.
4. Củng cố- dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Luyện tập.
Tập làm văn (Tiết số:42)
Trả bài văn tả người
I. Mục đích, yêu cầu:
- Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diẽn đạt , trình bày trong bài văn tả người.
	- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi; viết được một đoạn văn hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bài dạy. 
- HS: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ: (3-5’)
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung.
3. Bài mới.(32-35’)
a. Giới thiệu bài (1-2’)
* Nhận xét bài làm của HS: 
- HS đọc đề bài TLV.
? Đề bài y/c gì ?
GV nhận xét chung bài làm của HS.
+) ưu điểm:
- HS hiểu đề, viết đúng y/c của đề. 
- Bố cục bài văn. 
- Trình tự miêu tả. 
- Diễn đạt câu, ý. 
- Dùng từ. 
- Sự sáng tạo.
+) Nhược điểm:
- Lỗi ý, dùng từ, câu, cách trình bày bài, lỗi chính tả.
- GV trả bài cho HS.
+GV đọc một số bài làm hay và một số bài làm còn mắc lỗi.
+ GV nói cho HS nắm được những hạn chế trong bài làm của HS.
* GV hướng dẫn chữa bài làm cho HS :
- GV treo bảng phụ các lỗi cần chữa.
- GV cho HS lên bảng chữa (HS dưới lớp chữa ra nháp)
- GV cho HS chữa lỗi vào bài
- GV chọn một đoạn và HD hS chữa bài.
- Gọi HS đọc đoạn mình viết lại. Nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò.(2’)
- GV nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: 
Địa lí (Tiết số:21)
Các nước láng giềng của Việt Nam
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), đọc tên và nêu được vị trí địa lí của Căm- pu- chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô của 3 nước này.
- Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Căm-pu-chia và Lào.
- Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bản đồ các nước châu á. Bản đồ tự nhiên châu á. Tranh ảnh SGK
- HS: đọc trước bài.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp.(1-2’)
2. KT bài cũ.(3-5’) 
? Dựa vào quả địa cầu, em hãy cho biết vị trí địa lí và giới hạn của châu á?
? Dân cư Châu á tập trung đông đúc ở các vùng nào? Tại sao?
3. Bài mới (25-30’) 
a. Giới thiệu (1-2’) - Ghi đầu bài.
b. Bài giảng.
* HĐ 1 : Căm- Pu- Chia
- HS quan sát lược đồ Châu á. 
? Nêu vị trí địa lí của Căm- Pu- Chia?
? Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô Căm- Pu- Chia?
? Nêu nét nổi bật của địa hình Căm- Pu- Chia? 
? Vì sao Căm- Pu- Chia đánh bắt được rất nhiều cá nước ngọt?
- GV kết luận:
* HĐ 2 : Lào.
- Lớp quan sát lược đồ khu vực châu á.
- GV nêu các câu hỏi.
? Nêu vị trí địa lí của Lào?
? Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô Lào?
? Nêu nét nổi bật của địa hình Lào? 
? Kể tên các sản phẩm của Lào?
? Mô tả kiến trúc của Luông Pha- băng. Người dân Lào chủ yếu theo đạo gì?
- GV nhận xét, kết luận.
* HĐ 3: Trung Quốc.
- Lớp quan sát lược đồ khu vực châu á.
- GV nêu các câu hỏi.
? Nêu vị trí địa lí của Trung Quốc?
? Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô Trung Quốc?
? Nêu nét nổi bật của địa hình Trung Quốc? 
? Kể tên các sản phẩm của Trung Quốc?
? Em có nhận xét gì về diện tích và dân số Trung Quốc?
? Em biết gì về Vạn Lí Trường Thành?
- GV nhận xét, kết luận.
4. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh học tập tích cực, hiệu quả
- HS chuẩn bị tiết sau: Bài 22.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan21-1011.doc