Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 34 - Trường TH Nguyễn Tri Phương

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 34 - Trường TH Nguyễn Tri Phương

Tiết 2 TẬP ĐỌC - Tiết 67

Bài : LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG.

I/ MỤC TIU:

-Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.

-Hiểu đúng nội dung: Sự quan tâm đến trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi

-GD: Biết quyêt tâm học tập. Yêu thích môn học.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh minh hoạ cĩ ở SGK.

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 383Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 34 - Trường TH Nguyễn Tri Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
Thứ hai ngày 6 tháng 5 năm 2013
Tiết 1 	 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
(Theo nội dung nhà trường)
 ---------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Tiết 2 	 TẬP ĐỌC - Tiết 67
Bài : LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG.
I/ MỤC TIÊU: 
-Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
-Hiểu đúng nội dung: Sự quan tâm đến trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi
-GD: Biết quyêùt tâm học tập. Yêu thích môn học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh minh hoạ cĩ ở SGK.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐộng của GV
HĐộng của HS
1.kiểm tra(5ph): Đọc thuộc lòng bài thơ: Sang năm con lên bảy, nêu nôị dung bài.
-GV nhận xét – ghi điểm .
2. Bài mới (30phút)
Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
Hướng dẫn bài
-Quan sát tranh minh hoạ- trả lời.
HĐ1: Hướng dẫn đọc: 
 -1 HS khá đọc toàn bài:
-GV hướng dẫn đọc diễn cảm.
*Chú ý: lời của con: Ngây thơ, hồn nhiên, 
Lời của cha: ấm áp ,dịu dàng .
-Nhấn giọng: từ ngữ gợi tả, gợi cảm : rực rỡ, lênh đênh, chắc nịch, chảy đầy vai, trầm ngâm.
-Bài gồm 3đoạn – 
+ 3HS đọc nối tiếp- 3đoạn.
Luyện đọc từ khĩ HS vấp.
 + 3HS đọc nối tiếp- 3đoạn.
-Đọc thầm chú thích .
-GV giảng từ khĩ.
+ 3HS đọc nối tiếp- 3đoạn.
- GV nhận xét ,
*GV Đọc mẫu tồn bài: 
C/ TÌM HIỂU BÀI
-HS đọc thầm đoạn:
-HS nói về tranh minh hoạ: 
+ HS đọc đoạn 1- trả lời:
H: Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?
H: Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
H: Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau như thế nào?
 *Rê-mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca-pi nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị Thầy chê. Từ đó Rê-mi quyết chí học. Kết quả: Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc, trong khi Ca-pi chỉ biết “viết” tên mình bằng cảchút những chữ gỗ).
H: Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học?
 *Tóm tắt nội dung bài:
-Em thích đoạn nào? 
C.Đọc diễn cảm: 
-3 HS đọc nối tiếp- 3đoạn.
-Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn “cụ Vi-ta-li hỏi tôi:.. hết.”
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn đó –nhóm2.
-Cho 3,4 HS đọc thi dua diễn cảm.
-GV nhận xét và ghi điểm.
- Đọc thuộc lòng bài thơ: Sang năm con lên bảy, nêu nôị dung bài.
-Trả lời câu hỏi- Sgk.
-Sgk/ 
-HS quan sát tranh, giới thiệu nội dung tranh vẽ gì?
-HS khá đọc.
-1,2 HS đọc đoạn văn cần nhấn mạnh.
.Đoạn 1: mà đọc được”.
.Đoạn 2: “tiếp.vẫy cái đuôi”.
.Đoạn 3: “còn lại”.
+3 HS đọc nối tiếp.
-Đọc chú thích .
- HS nghe.
+3 HS đọc nối tiếp.
-Đọc thầm.
+ (Một bãi đất rải những mảnh gỗ vuông, mỗi mảnh khắc một chữ cái . Cụ Vi- ta- li. Trên tay có một chú khỉ, đang hướng dẫn Rê-mi và con cho ùCa-pi học. Rê-mi đang ghép chữ Rêmi, Ca-pi nhìn cụVi-ta-li, vẻ phấn chấn.)
-Rê-mi học chữ trên đường hai Thầy trò đi hát rong kiếm sống.
-Lớp học rất đặc biệt: Học trò là Rê-mi, và chú chó Ca-pi, Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ, được cắt từ mảnh gỗ nhặt được trên đường. Lớp học ở trên đường đi.
-Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc. Nhưng Ca-pi có trí nhớ tốt hơn Rê-mi, những gì đãvào đầu thì nó không bao giờ quên.
-Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miếng gỗ đẹp. Chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái.
-Bị Thầy chê trách, Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi”; Từ đó Rê-mi không dám sao nhãng một phút nào, nên ít lâu sau đã đọc được.
-Khi thầy hỏi thích học hát không?; Rê-mi trả lời: Đấy là điều con thích nhất.
 + Truyện ca ngợi tấm lòng nhân từ của cụ Vi-ta- li và quyết tam học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
-3 HS đọc nối tiếp.
- đoạn “cụ Vi-ta-li hỏi tôi:.. hết.”
-Cả lớp đọc thầm –nhóm2.
-Đọc thầm.
-HS thi đua đọc.
 4/Củng cố( 3ph): + Truyện ca ngợi tấm lòng nhân từ của cụ Vi-ta- li và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi. GD: HS cần cĩ quyết tâm học tập. - Đọc lại nội dung 
5/Dặn dị ( 2ph) : Dặn HS học bài ở nhà chuẩn bị tiết sau: “ Nếu trái đất thiếu trẻ em” - nhận xét tiết học--
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3	 - KHOA HỌC. (Tiết 67)
TÁC ĐỘNG CUẢ CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG
 KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC.
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
-Nêu tác hại của ô nhiễm không khí và nước.
-GD: Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Hình trang 138, 139/ sgk.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Kiểm tra(5phút):HS nêu bài học về tác động của con người đối với môi trường đất.
-Nhậïn xét –ghi điểm.
2-Bài mới(34phút): Giới thiệu bài, ghi bảng.
HĐ1: Quan sát và thảo luận:
-HS quan sát các hình trang 138/ sgk.
Thảo luận câu hỏi: 
H: Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm không khí?
H: Nguyên nhân gây ô nhiễm nước?
+Kết luận: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí , nước, trong đó kể đến sự phát triển của ngành công nghiệp khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất.
*GDBVMT: Chúng ta cần làm tất cả mọi việc để bảo vệ MT không khí và MT nước
HĐ 2: Thảo luận:
-HS thảo luận nhóm. Nội dung như sau:
H: N1: Liên hệ những việc làm của người dân địa phương dẫn đến việc gây ô nhiễm môi trường nước, không khí?
H: N2: Nêu tác hại của việc ô nhiễmâ không khí, nước?
3/ Củng cố-dặn dò(2phút): 
-HS nêu bài học sgk.
-Dặn dò học bài ở nhà , chuẩn bị tiết sau. Bài 68—nhận xét tiết dạy.
- HS nêu bài học về tác động của con người đối với môi trườngđất.
-Sgk/ 138
-HS quan sát các hình trang 138/ sgk.
+ Khí thải , tiếng ồn do sự hoạt động của nhà máy và các phương tiện giao thông gây ra.
+ Nước thải từ các thành phố, nhà máy, và các đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu, bón phân hoá học chảy ra sông, ra biển.
+ Sự đi lại của tàu thuyền trên sông, biển, thải ra khí độc, dầu nhớt.
+ Tàu biển bị đắm, ống dẫn dầu bị rò rỉ, -ô nhiễm làm chết động vật, thực vật sống ở biển, cả các loài chim.
+ không khí chứa nhiều khí thải độc hại của nhà mày khu công nghiệp, khi trời mưa cuốn theo chất độc hại đó xuống làm ô nhiễm môi trường đất, nước- cây cối chết trụi.
-HS thảo luận nhóm 4.
+ Do đun than tổ ong gây khói, sản xuất tiểu thủ công, các nhà máy điạ phương 
+ Những việc làm gây ô nhiễm nước: như: vứt rác xuống ao hồ, cho nước thải sinh hoạt, nước thải bệnh viện, nhà máy, chảy ra sông, hồ..
+ Tuỳ tình hình điạ phương GV cho HS nêu- nhận xét.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4:	 Toán (Tiết166)
 Bài LUYỆN TẬP.
I/MỤC TIÊU: Giúp HS:
-Biết giải toán về chuyển động đều.
-GD: vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC.
-Sgk, vở BT, bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1- Kiểm tra: HS nêu các dạng toán đã học.- chữa BT 4.
2-Bài mới(34phút): Giới thiệu bài, ghi bảng.
* HĐ1: Luyện tập
Bài1: HS đọc bài toán:
- HS nêu dạng bài toán?
Tóm tắt: a) S= 120km.
 T=2 giờ 30 phút.
 V=.?
 b)v=15km/giờ.
 t= 1/2giờ.
	S=km?
Bài 2: HS đọc bài toán-nêu yêu cầu-
Tóm tắt: 2 xe chạy cùng chiều:
 S=90km.
T=1,5giờ.
V ôtô gấp 2lần V xe máy.
T ôtô đến trước xe máy : .?thời gian.
+ Nhận xét và ghi điểm.
-HS nêu các dạng toán đã học.
-Nhận xét chữa bài.
+ Sgk/171
-HS đọc bài tập.
-Chuyển động đều.
-HS nêu:
Giải
Đổi: 2giờ 30phút= 2,5giờ.
Vận tốc của ô tô là:
120: 2,5= 48(km/giờ)
 b) Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe:
15x1/2= 7,5 (km)
Đáp số: a) 48km/ giờ.
 b) 7,5km.
-Bài 2: Đọc bài toán.
Giải.
Vận tốc của ô tô là:
90:1,5= 60(km/giờ).
Vận tốc của xe máy là:
60:2= 30(k/giờ)
Thời gian xe máyđi hêt quãng đường là:
90:30= 3(giờ).
Thời gian ôtôđến B trước xe máy là:
3-1,5= 1,5 (giờ)
Đáp số: 1,5giờ.
3- Củng cố, dặn dò(3phút): HS nêu kiến thức đã ôn tập, làm bài tập.
Dặn HS ôn bài ở nhà, chuẩn bị tiết sau: Luyện tập. Nhận xét tiết học.
Tiết 5: 	Đạo đức (Tiết 34)
BÀI DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG.
 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS nhận biết được:
- Việc bảo vệ môi trường là công việc quan trọng và thường xuyên ở địa phương.
- Giúp gia đình, địa phương donï vệ sinh nhà ở, đường xá thôn xóm.
-GD: HS hiểu, yêu quí, động viên mọi người, cùng bảo vệ môi trường.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC.
-Tài liệu ở phân môn khoa học..
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Kiểm tra bài cũ (5phút): HS hát .
2-Bài mới(30phút): Giới thiệu bài, ghi bảng.
*HĐ1: Tìm hiểu thông tin.
GV: HS đọc xem thêm thông tin ở phân môn khoa học.
-Trả lời câu hỏi:
H: Nêu Các loại rác thải mà em biết? 
HS thảo luận theo nhóm 2; trả lời: 
GV nhận xét và bổ sung.
H: Rác công nghiệp?
H: Hiện nay các loại rác này được sử lí ra sao?
+ GV nhận xét – bổ sung.
 H: Có loại rác nào chưa được xử lí tốt?
H: Theo em, chúng ta làm gì để làm tốt, xử lí tốt các loại rác thải này? 
 H: Nếu rác khô, em sẽ làm gì?
* Kết luận: việc dọn vệ sinh, xử lí rác thải, là hình thức bảo vệ môi trường nơi em ở, thôn, làng , xóm em được sạch sẽ.
*GDBVMT: Biết xử lí rác đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi.
+ Cả lớp hát tập thể.
-Sgk/ 
-HS đọc thầm thông tin ở phân môn khoa học.
-Rác về các loại qủa: rau quả thối, bị hỏng, rau bị già, rau úa, rau bị thối
-Rác về các loại cá bị thối, thịt hư, gà chết, chó chết, ..
-Vỏ quả , vỏ cua sò.
+  ... ững thiếu sót, hạn chế, nêu ví dụ..
-HS theo dõi chữa lỗi chung, trên bảng.
-HS viết lại lỗi và sửa lỗi trên vở BT.
-Dọc lời nhận xét của GV.
-Viết lại các lỗi trong bài làm của mình viết sai, sửa lỗi vào vở.(dùng từ, đặt câu,diễn đạt..)
- Hs chọn một đoạn văn, viết lại cho hay hơn; HS đọc lại đoạn văn đã viết lại, 
-HS nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn vừa viết 
- Học ôn kiến thức:chủ ngữ và vị ngữ: trong các kiểu câu: Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 – LUYỆN TỪ VÀ CÂU. (Tiết 68)
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU(Dấu gạch ngang)
I/ MỤC TIÊU:
- Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang(BT1); Tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT2)
-GD: yêu thích môn học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Bảng phụ viết nôi dung cần ghi nhớ về dấu gạh ngang, Sgk, vở BT tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1-Kiểm tra(5phút): 2,3 hs đọc lại đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Uùt Tịch .
Nhận xét –chung bài làm HS.
2-Bài mới(30 phút): Giới thiệu bài, ghi bảng.
*HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài.
Bài 1: HS đọc yêu cầu BT.
-Cho 1,2 HS nêu lại ghi nhớ về dấu gạch ngang.( GV mở bảng phụ về hgi nhớ dấu gạch ngang –HS đọc lại.
+ HS phát biểu ý kiến, Lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng: 
- Hs đọc lại đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Uùt Tịch tiết trước .
-Sgk/
- HS đọc yêu cầu BT.
*Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu: Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. Phân chú hích trong câu. Các ý trong một đoạn liệt kê.
-1,2 HS viết vào bảng phụ-nhận xét.
 -HS đọc từng đoạn văn làm vào vở BT.
Xếp các câuâ có dấu gạch ngang vào ô thích hợp sao cho đúng đúng tác dụng của dấu gạch ngang. 
Tác dụng của dấu gạch ngang.
Ví dụ:
1.Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
2. Đánh dấu phần chú thích trong câu.
3.Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập.
- Chú ý hai yêu cầu: 
 + GV chốt lời giải đúng:
- Tác dụng2: (đánh dấu chú thích trong câu).
-Tác dụng 1: (Đánh dấu vào chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại)
-Tác dụng 3: (Đánh dấu các ý trong một doạn liệt kê)
3/ Củng cố, dặn dò(2phút): HS nêu lại tác dụng của dấu gạch ngang đã học. GD: vận dụng vào bài TLV. Nhận xét tiết học.
-Đoạn văn a: -Tất nhiên rồi.
-Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy
+Đoạn a. –Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần.( chú thích)
 -Đoạn b.Bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mỵ Nương- Con gái vua Hùng Vương thứ 18-.( chú thích Mị Nương là)
-Đoạn c: Thiếu nhi tham công tác xã hội: 
-Tham gia tuyên truyền, cổ động
-Tham gia tết trồng cây, làm vệ sinh
-Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, giúp đỡ
*HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện.
+Nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng trường hợp.
-HS đọc mẩu chuyện”Cái bếp lò”.
+ Chào Bác- Em bé nói với tôi.
+ Cháu đi đâu vậy?- tôi hỏi em.
- Các trường hợp còn lại.
+ Không có trường hợp nào.
-HS nêu lại tác dụng của dấu gạch ngang đã học
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: 	 Môn lịch sử (Tiết 34)
 Bài: ÔN TẬP HỌC KÌ II.
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS ôn kiến thức: 
-Nắm được sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay.
+Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp.
+Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo Cách Mạng nước ta; Cách Mạng tháng 8 thành công, ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ công hòa.
+Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng điện biên phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
+Giai đoạn 1954-1975 nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng CNXH vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch HCM toàn thắng, đất nước được thống nhất. 
-GD: yêu thích môn học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.
Tranh ảnh Sgk, Sgk LS 5.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1-Kiểm tra bài cũ(5phút): HS hát ., ổn định lớp.
2-Bài mới(34phút): Giới thiệu bài, ghi bảng.
*HĐ1: Học cả lớp
- HS mở sgk, ôn tập từ bài 1 đến bài 29 và trả lời câu hỏi, hoàn thành bảng sau:
+ Cả lớp hát .
+ Sgk/
-HS mở sgk, ôn tập và trả lời:
Giai đoạn LS
Thời gian xảy ra
Sự kiện lịch sử tiêu biểu
Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ( 1858-1945)
1859-1864.
5-7-1885
1904-1907
5-6-1911
3-2-1930
-Khởi nghĩa Bình Tây Đại nguyên Soái,TĐ
-Cuộc phản công ở Kinh thành Huế. Phong trào Cần Vương.
-Phong trào Đông Du do Phan Bội Châu.
-Nguyễn Tất Thành ra điđi tìm đường cứu nước.
-Đảng cộng sản VN ra đời.
1930- 1931
Mùa thu 1945
2-9-1945
-phong trào Xô Viết nghệ- Tĩnh
-khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nước. Tiêu biểu cuộc khởi nghĩa ND Hà Nội.
-Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập., Khai sinh ra nước Việt Nam DC cộng Hoà.
Bảo vệ chính quyền non trẻ, chống Pháp: 
1945-1954.
Cuối 1945-1946.
-19-12-1946
Thu đông1947
Thu đông 1950
7-5-1954
-Toàn Đảng, toàn dân diệt: “Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”.
-Toàn quốc đứng lên kháng chiến chống pháp Xâm lược.
-Chiến dịch việt Bắc.
-Chiến dịch biên giới.
-Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng.
XD CNXH ở miền Bắc.
-Sau 1954
12-1955
1960 
 1968
12-1972
30-4-1975
-Nước nhà bị chia cắt.
-XD nhà máy cơ khí Hà Nội
- Đồng khởi tỉnh Bến Tre
-Tổngtiến côngvào các thành phố lớn,Mỹ nguỵ
-Chiến thắng điện biên phủ trên không.
Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975.
XD CNXH ở cả nước.
25-4-1976
6-11-1979
-Tổng tuyển cử bầu quốc hội thống nhất Đnước
-XD nhà máy Thuỷ Điện Hoà Bình.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4 – TOÁN. (Tiết 170)
Bài:	LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ MỤC TIÊU:
-Biết thực hiện phép tính nhân, chia và vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
-Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
-GD: vận dụng vào thực tiễncuộc sống.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Sgk, vở bài tập, bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1-Kiểm tra(5phút): Cho HS nêu qui tắc diện tích hình thang; 
- Nhận xét – ghi điểm HS.
2-Bài mới(30 phút): Giới thiệu bài, ghi bảng.
-HĐ1: Luyện tập.
- Bài 1: HS đọc bài toán, nêu yêu cầu BT.
+ HS tính ở vở ,rồi chữa bài tập.
-GV chấm vở – chữa BT- ghi điểm.
 Bài 2: Tìm x: HS đọc bài tập, đọc yêu cầu bài tập.
- Cho 2 HS giải BT trên bảng: 
-GV nhận xét – ghi điểm.
Bài 3: HS đọc bài toán, nêu yêu cầu BT.
- HS tóm tắt bài toán- và giải.
- cả lớp làm vở , 1 HS làm bài ở bảng lớp.
- GV nhận xét - ghi điểm.
2 HS Giải biểu thức.
x+ 3,5= 4,72+2,28.
X +3,5= 7.
X =7- 3,5
X = 3,5.
 b) x- 7,2 =3,9 +2,5
 x =6,4 +7,2
 x = 13,6.
+ Sgk./176 
-HS đọc bài toán
a) 683x 35 = 23 905.
b) 
c) 36,66 : 7,8 = 4,7.
d) 16 giờ 15 phút : 5 = 3giờ 15 phút.
+ HS đọc bài tập,
0,12 x X= 6.
 X= 6: 0,12
 X=50.
 c) 5,6 : X= 4
 X=5,6: 4
 X= 1,4.
+Bài 3: HS đọc bài toán, nêu yêu cầu BT
Giải
Số Kg đường cửa hàng đó bán trong ngày đầu là:
2400 : 100 x 35 = 840(kg).
Số Kg đường cửa hàng đó bán trong ngày thứ 2 là:
2400: 100 x 40= 960( kg).
Số Kg đường cửa hàng đó bán trong 2 ngày đầu là:
840+ 960 = 1800(Kg).
Số Kg đường cửa hàng đó bán trong ngày thứ 3 là:
2400 –1800 = 600 (kg).
Đáp số : 600kg.
 3/ Củng cố, dặn dò(3phút): HS nêu kiến thức dạng toán tỉ số phần trăm, giải, tìm x. Vận dụng thực tiễn.
-Dặn HS ôn bài ở nhà, chuẩn bị tiết sau: “luyện tập chung” Nhận xét tiết dạy.
-------------------------------------------------------------------------------------
Ia Glai, ngày 6 tháng 5 năm 2013	
Tổ trưởng 
 Vũ Thị Thúy
Tiết 5 : SINH HOẠT TUẦN 34
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận xét đánh giá ưu điểm, tồn tại trong tuần qua . 
- Có kế hoạch trong tuần tới tuần 35.
II/ NỘI DUNG SINH HOẠT :
1 - Nhận xét tuần 34 :
Ưu điểm : 
 - HS tham gia tốt các hoạt động của Đội, trường, lớp; tác phong, lễ phép, biết đoàn kết, hòa nhã với bạn bè. 
-Thực hiện tốt nề nếp của lớp, nội quy của nhà trường. 
-Làm tốt hoạt động học tập, như chuyên cần, đi học đúng giờ; Nhặt rác giữa giờ, đào hố trồng cây, bón phân, thực hiện tốt an toàn giao thông. 
-Chăm sóc, tưới cây xanh, làm Vệ sinh sạch sẽ trường lớp, bảo vệ cơ sở vật chất. 
-Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, SH sao nhi, học nhóm đôi bạn cùng tiến. 
-Tập hát tập thể ,tìm hiểu ngày 15-5(Ngày thành lập đội); ngày sinh Bác Hồ 19/ 5.
-HS tìm hiểu học những bài hát ca ngợi về đất nước con người Việt Nam.
+ Oân tập kiến thức kĩ để thi hết học kì II 
*Tồn tại: Còn một số HS đi học chưa chuyên cần; tác phong chưa gọn gàng. Đến lớp chưa thuộc bài; trong giờ học còn nói chuyện riêng, ăn quà xả rác.
2 - Kế hoạch tuần 35.
- Tiếp tục duy trì mọi nề nếp lớp, nề nếp sinh hoạt. Tác phong, đạo đức, vệ sinh, Oân tập kiến thức kĩ để thi hết học kì II,. HS bảo vệ cơ sở vật chất, đào hố cây, bón phân, Tổng kết cuối năm học  .
 – & — 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 34-5.doc