Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần số 14

Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần số 14

Tập đọc:

CHUỔI NGỌC LAM

I. Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những cong người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đêm lại niềm vui cho người khác.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ ( SGK )

III. Hoạt động dạy và học:

 1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS đọc bài: Trồng rừng ngập mặn và trả lời câu hỏi

- GV nhận xét và ghi điểm

 2. Bài mới: GV giới thiệu bài.

 a) Luyện đọc: GV gọi 1 HS đọc toàn bài

- GV giới thiệu thêm về chuổi ngọc lam

- GV HD chia đoạn: HS chia đoạn( 2 đoạn )

 HS đọc nối tiếp đoạn ( lần 1)

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 284Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần số 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 14
Thứ hai, ngày 07 tháng 12 năm 2009 
Tập đọc: 
CHUỔI NGỌC LAM
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những cong người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đêm lại niềm vui cho người khác.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ ( SGK )
III. Hoạt động dạy và học:
 1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS đọc bài: Trồng rừng ngập mặn và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét và ghi điểm
 2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
 a) Luyện đọc: GV gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV giới thiệu thêm về chuổi ngọc lam
- GV HD chia đoạn: HS chia đoạn( 2 đoạn )
HS đọc nối tiếp đoạn ( lần 1)
- HS đọc từ khó: nô - en, pi - e...
HS đọc nối tiếp ( lần 2 )
- GV giúp HS hiểu nghĩa từ khó: lễ nô-en, giáo đường
- HS luyện đọc theo cặp.
 b) Tìm hiểu bài:
- GV nêu câu hỏi: 
 Câu 1: Cô bé mua chuổi ngọc lam để tặng ai ? Em có đủ tiền mua hay không ? ( tặng chị nhân ngay lễ nô-en...).
 Câu 2: Chị cô bé gặp Pi-e để làm gì ? vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuổi ngọc lam? ( vì em mua chuổi ngọc lam bằng tất cả số tiền em có được)
 Câu 3: Em nghĩ gì về những nhân vật trong truyện này ? ( đều là người tốt)
 c) Luyện đọc lại: GV gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- GV chọn đoạn văn - HS thi đọc.
- Lớp nhận xét.
 3. Củng cố - dặn dò:
- GV: Bài văn cung cấp cho em điều gì ? 2 HS )
- GV nhận xét giờ học, về nhà đọc lại bài.
Chính tả:
CHUỔI NGỌC LAM
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Tìm dúng từ thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3; làm được BT2.
- Rèn chữ viết cho học sinh và cách trình bày.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy và học:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV chám 1 số bài chính tả và nhận xét.
- GV ghi điểm
 2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
 a) Hướng dẫn viết chính tả:
- GV đọc đoạn cần viết trong bài: Chuổi ngọc lam
- HS theo dõi SGK
- HS đọc thầm lại đoạn văn
HD học sinh viết: 
+ Chú ý viết cấc đoạn đối thoại ( dùng các dấu câu )
+ Các từ dễ viết sai: trầm ngấm, lúi húi, rạng rỡ.
Viết chính tả:
+ GV đọc - HS viết
+ GV đọc lại - HS dò ( đổi vở )
GV chấm 5 bài và chữa.
 b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 2a:
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS chơi thi tiếp sức:
VD: 
+ tranh ảnh, bức tranh, tranh giành
+ quả chanh, chanh chua.
- GV nhận xét sửa sai.
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu bài tập 3
- GV hướng dẫn HS làm:
+ ô số 1: có vần ao, au
+ ô số 2: có vần ch, tr
- HS làm vào VBT, trình bày.
- GV nhận xét.
 3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà làm VBT.
Toán:
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN 
MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẠP PHÂN
I. Mục tiêu:
- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
- Rèn kĩ năng tính cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học: 
- SGK, VBT
III. Hoạt động dạy và học:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS tính nhẫm.
13,3 : 10 56,398 : 100 687, 25 : 1000
- GV ghi điểm
 2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
a) HD học sinh thực hiện phép chia: 
GV yêu cầu HS nêu bài toán ( VD 1)
27 : 4 = ? 
 - HS đặt tính và tính: 
 27 4 * 27 chia 4 được 6 viết 6, 6 nhân 4 bằng 24, 27 trừ 24 
 30 6, 75 ( m ) bằng 3, viết 3. Để chia tiếp ta viết dấu phẩy vào bên 
	20 phải 6 và viết thêm chữ số 0 và bên phải 3 ta được 30. 
	 0 30 chia 4 được 7 viết 7; 7 nhân 4 bằng 28 ; 30 trừ 28
	bằng 2 viết 2. Viết thêm chữ số 0 vào bên phải 2 ta 
 được 20; 20 chia 4 được 5, viết 5, 5 nhân 4 bằng 20; 20 trừ 20 bằng 0.
	Vậy 27 : 4 = 6,75 ( m )
VD2: Thực hiện tương tự:
- Chuyển 43 thành 43,0 rồi đặt chia giống như chia số thập phân cho số tự nhiên.
- HS thực hiện
* HS nêu quy tắc: SGK
b) Thực hành:
Bài 1: 
- GV gọi 3 HS lên bảng tính
- Lớp làm vào vở
- GV theo dõi giúp đỡ
- GV nhận xét bài của HS 
Bài 2: HS đọc đề và phân tích
- HS làm vở 
- GV chấm và chữa bài
 3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà làm VBT.
Đạo đức:
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ
I. Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ.
- Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học: 
- SGK, tranh ảnh
III. Hoạt động dạy và học:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
 a) Hoạt động 1: Vai trò của phụ nữ
	- GV tæ chøc cho HS lµm viÖc theo nhãm ch½n lÎ ( chia líp thµnh 4 nhãm)
	+ GV giao phiÕu häc tËp cho c¸c nhãm.
	1. Em h·y kÓ c¸c c«ng viÖc mµ phô n÷ hay lµm th­êng ngµy trong gia ®×nh.
	2. Em h·y kÓ tªn c¸c c«ng viÖc mµ phô n÷ ®· lµm ngoµi x· héi.
	3. Cã sù ph©n biÖt ®èi xö gi÷a trÎ em g¸i vµ trai ë ViÖt Nam kh«ng ? cho vÝ dô?
	4. Em h·y kÓ tªn mét sè ng­êi phô n÷ ViÖt Nam “ ®¶m viÖc n­íc, giái viÖc nhµ” trong thêi b×nh mµ em biÕt.
( nhãm ch½n th¶o luËn c¸c c©u 1, 3, 4 nhãm lÎ th¶o luËn c¸c c©u 2, 3, 4).
- GV tæ chøc cho HS thi ®ua gi÷a c¸c nhãm 
- GV nhận xét chốt lại
 b) Hoạt động 2: Tôn trọng phụ nữ
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS trình bày 
- GV nhận xét: SGK
- HS nhắc lại
 3. Củng cố - dặn dò:
	- Đối với phụ nữ chúng ta phải như thế nào ?
	- 2 HS trả lời
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà làm VBT.
Thứ ba, ngày 08 tháng 12 năm 2009
Luyện từ và câu:
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1, nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học ( BT2), tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3; thực hiện đựoc yêu cầu của BT4.
II. Đồ dùng dạy học: 
- SGK, VBT
III. Hoạt động dạy và học:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 3 HS lên bảng đặt 3 câu sử dụng quan hệ từ
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm
 2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
 HD học sinh làm bài tập
Bài 1: HS đọc yêu cầu
* Yêu cầu: HS nêu định nghĩa danh từ chung, danh từ riêng; HS gạch chân dưới danh từ chung, danh từ riêng.
* Lời giải:
+ Danh từ riêng: Nguyên
+ Danh từ chung: giọng, chị gái, hàng, nước mắt, vệt, má, chị, tay, mặt, phía, ánh đèn, màu, tiếng, đàn, hát...
+ Các đại từ xưng hô: chị là chị gái của em nhé !
Bài tập 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV gọi 1 vài em nhắc lại quy tắc viết chữ hoa
* GV chốt lại:
VD: Kim Đồng, Nguyễn Huệ, Bế Văn Đàn, Hiền Lương...
Bài tập
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV gọi 2 em nhắc lại đại từ
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn ở BT1
- HS trao đổi nhóm đôi
- HS phát biểu ý kiến
* Lời giải: chị, em, tôi, chúng tôi
Bài 4: HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở
- HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét.
 3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà làm VBT.
Kể chuyện:
PA-XTƠ VÀ EM BÉ
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi ý nghĩa về câu chuyện.
- HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: 
- SGK, tranh minh hoạ
III. Hoạt động dạy và học:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 3 HS lên bảng kể lại chuyện tiết trước
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm
 2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
 a) GV kể chuyện:
GV kể ( lần 1) - HS theo dõi
- GV viết tên riêng lên bảng
GV kể ( lần 2) kết hợp tranh
- HS theo dõi kết hợp nhin tranh
GV kể lần 3
 b) HD học sinh kể chuyện và trao đổi ý nghĩa
- 1 HS đọc lần lượt các yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc HS kết hợp KC với trao đổi ý nghĩa
Kể theo nhóm
+ KC từng đoạn
+ KC toàn bộ câu chuyện
Thi KC trước lớp
 GV hỏi: 
+ Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ, day dứt rất nhiều trước khi tiêm vắc xin cho Giô-dép ?
( Vì vắc-xin đã thữ nghiệm có kết quả trên loài vật, nhưng chưa lần nào được thí nghiệm trên cơ thể người. Pa-xtơ muốn em bé khỏi nhưng không giám...)
+ Câu chuyện muốn nói điều gì ? 
( Ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bái sĩ Pa-xtơ)
- Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn KC hay
 3. Củng cố - dặn dò:
	- Nội dung câu chuyện em vừa kể nói lên điều gì ?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà KC lại cho mọi người nghe.
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiện mà thương tìm được là một số thập phân; biết vận dụng vào giải toán có lời văn.
- Biết trao đổi ý nghĩa về câu chuyện.
- HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: 
- SGK
III. Hoạt động dạy và học:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS lên bảng làm
81 : 4	16 : 5	
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm
 2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
HD làm bài tập
Bài 1: 
- GV gọi 2 HS lên bảng làm
* Kết quả: a) 16,01; 	c) 1,67; 	b) 1,89; 	d) 4,38
- GV nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính
Bài 3:
- 1 HS đọc đề
- GV cùng HS phân tích đề
- 1 HS lên bảng giải
- Lớp làm vào vở
Bài giải
Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là:
24 x = 9,6 ( m )
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
(24 + 9,6) x 2 = 67,2 ( m )
Diện tích mảnh vườn là:
24 x 9, 6 = 230,4 ( m2 )
Đáp số: 67,2 m; 230,4 m2
- GV chấm 5 em và nhận xét
Bài 4: 
- HS đọc đề tự làm và đọc kết quả
 3. Củng cố - dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà làM VBT, bài 2 ( SGK).
Khoa học: 
GỐM XÂY DỰNG, GẠCH, NGÓI
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói.
- Kể tên một số gạch, ngói và công dụng của chúng.
- Quan sát và nhận biết một số vật liệu xây dựng.
II. Đồ dùng dạy học: 
- SGK, Tranh ảnh về gạch, ngói
III. Hoạt động dạy và học:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi:
+ Nêu tính chất và công dụng của đá vôi ?
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm
 2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
 a) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi
+ Kể tên một số đồ vật được làm bằng gốm ? Các loại đồ gốm đều được làm bằng gì ?
- HS trả lời
+ Đồ gốm được làm bằng đất sét
GV chốt lại: Đồ gốm, gạch, ngói đều được làm bằng đất sét
 b) Hoạt động 2: Quan sát
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4
- HS quan sát các mục trong SGK trang 56-57 
+ Nêu công dụng ?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét.
Kết luận: Gạch dùng để xây tường, lát sân; lát vỉa hè, ngói dùng để lợp.
 c) Hoạt động 3: Thực hành
- HS hoạt động nhóm 4
- HS quan sát gạch ngói rồi nhận xét.
- Thả một viên ngói khô vào nước rồi nhận xét:
 * Nêu tính chất của ngói
- HS trình bày
- GV nhận xét
 3. Củng cố - dặn dò:
	- HS liên hệ: Ở gia đình ... i cũ: 
- GV gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi:
+ Nêu được tình hình phân bố của ngành công nghiệp ?
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm
 2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
 a) Hoạt động 1: Các loại hình giao thông vận tải
- GV yêu cầu HS thảo luận ( nhóm đôi ) theo các câu hỏi SGK
- HS trả lời
- Lớp nhận xét
GV chốt lại: Nước ta có đủ các loại hình giao thông vận tải. Đường ô tô có vai trò quang trọng nhất.
- HS kể các phương tiện giao thông được sử dụng ?
- HS kể
 b) Hoạt động 2: Phân bố một số loại hình giao thông
- GV yêu cầu HS làm BT ở mục 2 SGK 
- HS lần lượt lên bảng chỉ bản đồ vị trí các loại hình giao thông
- Lớp nhận xét
GV nhận xét và chốt lại: 
 3. Củng cố - dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà học bài.
Thứ năm, ngày 10 tháng 12 năm 2009
Tập đọc:
HẠT GẠO LÀNG TA
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.
- Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ ( SGK )
III. Hoạt động dạy và học:
 1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS đọc bài: Chuỗi ngọc lam và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét và ghi điểm
 2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
 a) Luyện đọc: GV gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV giới thiệu thêm về Hạt gạo làng ta
HS đọc nối tiếp ( lần 1)
- HS đọc từ khó: Kinh Thầy, hào giao thông, trành..
HS đọc nối tiếp ( lần 2 )
- GV giúp HS hiểu nghĩa từ khó: Kinh Thầy, hào giao thông, trành..
- GV HD đọc cho HS
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc cả bài
- GV đọc với gọng nhẹ nhàng, diễn cảm
 b) Tìm hiểu bài:
- GV nêu câu hỏi: 
 Câu 1: Em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì ? ( tinh tuý của đất ( có phù sa), công lao của con người và cha mẹ).
 Câu 2: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người dân ? ( giọt mồ hôi sa, những trưa tháng sáu... cua ngoi lên bờ, mẹ em xuống cấy)
 Câu 3: Tuổi nhỏ góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo ? ( HS thảo luận và trả lời )
 Câu 4: Vì sao tác giả gọi hạt gạo “là vàng” ? ( vì hạt gạo rất quý và nổ bao nhiêu mồ hôi công sức của con người )
HS nêu nội dung và ý nghĩa
- HS đọc 2 em
 c) Luyện đọc lại: 
- GV gọi 3 HS đọc nối tiếp bài thơ.
- HS thi đọc.
- HS đọc thuộc lòng
- Lớp nhận xét.
- GV khuyến khích những em đọc thuộc tại lớp
 3. Củng cố - dặn dò:
- GV: Em hiểu bài văn nói lên điều gì ? ? 2 HS )
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài.
Luyện từ và câu:
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. Mục tiêu:
- Xếp đúng các từ in đậm trong doạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1.
- Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu.
II. Đồ dùng dạy học: 
- SGK, VBT
III. Hoạt động dạy và học:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 3 HS lên bảng đặt 3 câu sử dụng Đai từ xưng hô
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm
 2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
 HD học sinh làm bài tập
Bài 1: HS đọc yêu cầu
* Yêu cầu: HS nêu định nghĩa đai từ, tính từ, quan hệ từ.
* Lời giải:
+ Đại từ: là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
+ Tính từ: miêu tả đặc diểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái...
+ Quan hệ từ:
- HS làm bài
- HS trình bày kết quả:
Đại từ
Tính từ
Quan hệ từ
trả lời, vịn, hắt, thấy,lăn, trào, đón, bỏ
xa, vời vợi, lớn
qua, ở, với
Bài tập 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- HS 4 em đọc bài của mình và nêu các từ sử dụng trong bài về đại từm tính từ, quan hệ từ.
- GV chấm điểm
- GV nhận xét.
 3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà làm VBT.
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân
- Vận dụng để tìm x và giải bài toán có lời văn.
- Rèn kĩ năng tính cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học: 
- SGK
III. Hoạt động dạy và học:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS lên bảng làm
702 : 7,2	2 : 12,5	
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm
 2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
HD làm bài tập
Bài 1: 
- GV gọi 2 HS lên bảng làm
5 : 0,5( = 10 )	3 : 0,2 ( = 15 )
5 x 2 ( = 10 )	3 x 5( = 15 )
- Cả lớp làm vở nháp các bài còn lại
- GV nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính
Bài 2:
- GV gọi 2 HS lên bảng làm
X x 8,6 = 387 9,5 x x = 399
 X = 387 : 8,6 x = 399 : 9,5 
 X = 45 x = 42 
- Lớp làm vào vở
Bài 3:
- HS thảo luận làm vào phiếu ( nhóm 3 )
- Đại diện nhóm lên bảng làm
- Lớp nhận xét bổ sung
 3. Củng cố - dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà làm VBT, bài 2 ( SGK).
Kỷ thuật:
LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ
I. Mục tiêu:
- Nêu được lợi ích của việc nuôi gà.
- Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương.
II. Đồ dùng dạy học: 
- SGK, tranh ảnh 
III. Hoạt động dạy và học:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 1 HS lên bảng làm trả lời câu hỏi
+ Nêu kỷ thuật cắt, khâu ?	
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm
 2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
 a) Hoạt động 1: Lợi ích của việc nuôi gà
- GV yêu cẫu HS đọc các thông tin trong SGK và thảo luân nhóm 3
- HS thảo luận
- HS trình bày
- GV nhận xét chốt lại
Các sản phẩm
của nuôi gà
- Thịt gà, trứng gà, lông gà, phân gà
Lợi ích của việc
nuôi gà
- Gà lớn nhanh có khả năng đẻ trứng.
- Cung cấp thịt...
- Cung cấp nguyên liệu...
- Đem lại nguồn thu nhập kinh tế.
- Cung cấp phân bón...
 b) Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập
- GV HD HS thảo luận và làm phiếu
- HS trình bày 
- GV đối chiếu nhận xét
 3. Củng cố - dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà làm VBT, bài 2 ( SGK).
Thứ sáu, ngày 11 tháng 12 năm 2009
Tập làm văn:
LUYỆN TẬPLÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục tiêu:
- Ghi lại được biên bản của một cuộc họp tổ, chi đội, lớp đúng thể thức , nội dung theo gợi ý SGK.
- Rèn kĩ năng viết biên bản.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Biên bản mẫu
III. Hoạt động dạy và học:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS lên lên bảng trả lời
+ Biên bản gồm có mấy phần, gồm những phần nào ?
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm
 2. Bài mới: GV giới thiệu bài
HD dẫn HS làm bài tập:
- HS đọc đề bài và gợi ý 1,2,3,4 SGK
- HS nêu biên bản cuộc họp mình chọn
- GV gợi ý: 
+ Cuộc họp đó bàn về vấn đề gì? 
+ Diển ra vào thời điểm nào ?
- GV dán phiếu ghi dàn ý trên bảng 
- 1 HS đọc lại
- HS làm bài theo nhóm 3
- HS trình bày
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét kết luận
 3. Củng cố - dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà làm VBT.
Toán:
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- Biết chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Biết vận dụng vào giải toán có lời văn.
- Rèn kĩ năng tính cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học: 
- SGK, VBT
III. Hoạt động dạy và học:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV chấm VBT.
- GV nhận xét, ghi điểm
 2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
 a) HD học sinh thực hiện phép chia: 
- HS nêu ví dụ 1: 
GV gọi HS nêu bài toán
- GV cùng HS phân tích:
+ Chuyển 23,56 : 6,2 thành ( 23,56 x 10) : ( 6,2 x 10) = 235,6 : 62 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên ( như SGK ) 
HS nêu ví dụ 2: Thực hiện tương tự:
- GV gợi ý thêm cho HS
- HS thực hiện, nhận xét
* HS nêu quy tắc: SGK
 b) Thực hành:
Bài 1: 
- GV gọi HS lên bảng tính
- Lớp làm vào vở
- GV theo dõi giúp đỡ
- GV nhận xét bài của HS 
Kết quả của các phép tính là: a) 3,4; 	 b) 15,8; c) 51,52; 	
Bài 2: HS đọc đề và phân tích
Tóm tắt:
4,5 l : 3,42 kg
8 l : kg ?
- HS làm vở 
- GV chấm và chữa bài
 3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà làm VBT.
Lịch sử:
“ THÀ HI SINH TẤT CẢ, 
CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC ”
I. Mục tiêu:
- Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp:
+ Cách mạng thánh Tám thành công, nước ta dành được độc lập, nhưng thực dân pháp trở lại xâm lược nước ta.
+ Rạng sáng ngày 19 - 12 - 1946 ta quyết định phát độgn toàn quốc kháng chiến.
+ Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại Thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc.
II. Đồ dùng dạy học: 
- SGK, lược đồ 
III. Hoạt động dạy và học:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 1 HS lên nêu bài học “ Vượt qua tình thế hiểm nghèo ” ? 
- GV nhận xét, ghi điểm
 2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
 a) Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV dùng bàng thống kê các sự kiện và yêu cầu HS tình hiểu nguyên nhân vì sao nhân dân ta phải kháng chiến toàn quốc
- HS trình bày
- Lớp nhận xét
GV KL: 
Để bảo vệ nền độc lập dân tộc, nhân dân ta không còn con đường nào khác và buộc phải cầm súng dứng lên.
 b) Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
	- GV HD học sinh hình thành biểu tượng về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
	- GV nêu câu hỏi - HS thảo luận
	+ Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của quân và dân thủ đô Hà Nội thể hiện như thế nào ?
	+ Đồng bào cả nước thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao ?
	+ Vì sao quân và nhân dân ta có tinh thần quyết tâm như vậy ?
	- HS trình bày
	- Lớp nhận xét
HS đọc bài học SGK ( 2 em )
 3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà làm VBT.
Sinh hoạt:
SINH HOẠT LỚP
Đánh giá tình hình học tập tuần 14
Nề nếp: 
- Thực hiện nội quy, quy chế của nhà trường cũng như lớp.
- Không có HS đi học muộn.
- Tỉ lệ chuyên cần 100%
Học tập: 
- HS học bài, làm bài cũ ở nhà tốt.
- Thi đua học tập cao.
- Năng nổ phát biểu xây dựng bài
- Một số em có cố gắng trong tuần qua về mô Toán: Phú, Hưng, Vân, Hạnh, Huy
- Một số em chưa cố gắng như: Liệu, Phi
* Tuyên dương một số em học tập tốt tinh thần thi đua trong học tập cao: Cẩm Tú, Thuận, Lan, Điệp, Thức
Lao động:
- 100% HS tham gia đầy đủ
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 2. Kế hoạch tuần 15
Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì nề nếp học tập.
- Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ.
Học tập:
- Duy trì tốt học tập 
- Nhắc nhở những em chưa thật sự cố gắng phải cố gắng trong thời gian tới.
- Kiểm tra thường xuyên những em này.
- Thực hiện tốt việc học nhóm ở nhà.
Sinh hoạt:
SINH HOẠT ĐỘI
Đánh giá tình hình hoạt động Đội tuần 14
Nề nếp: 
- Thực hiện nội quy, quy chế của Đội cũng như lớp.
- Không có HS đi học muộn.
Học tập: 
- Thi đua học tập dành nhiều điểm tốt chào mừng ngày thành thập QĐND Việt Nam
- Tham gia tốt các phong trào của Đội 
- Giúp đỡ lớp 1
* Tuyên dương một số em học tập tốt tinh thần thi đua trong học tập cao: Cẩm Tú, Thuận, Lan 
Lao động:
- 100% HS tham gia đầy đủ
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ công trình vệ sinh của lớp.
 2. Kế hoạch tuần 15
Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì nề nếp học tập.
- Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ.
Học tập:
- Duy trì tốt học tập 
- Kiểm tra thường xuyên những em này.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN14.doc