Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi sáng) - Tuần 1, 2

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi sáng) - Tuần 1, 2

Thứ năm ngày 16 tháng 08 năm 2012

Tiết 1 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

I. Mục tiêu:

 - Đánh giá hoạt động trong hè, đề ra phương hướng hoạt động tuần này.

II. Các hoạt động dạy học :

HĐ1: Đánh giá hoạt động trong hè.

- Các tổ trưởng đánh giá ý thức học tập, lao động của từng thành viên trong tổ.

- Tổ trưởng nhận xét, tổng kết điểm thi đua của các tổ.

- GV nhận xét ưu điểm, khuyết điểm chung của cả lớp về:

+ Ý thức học tập, lao động.

 + Việc thực hiện nề nếp, quy định chung của trường, lớp.

 + Tuyên dương những tổ, cá nhân có ý thức kỉ luật tốt.

HĐ2: Phương hướng tuần này

- Tiếp tục duy trì nề nếp học tập, ra vào lớp.

- Khắc phục những tồn tại trong tuần qua.

- Chăm sóc tốt bồn hoa do lớp phụ trách.

 

doc 45 trang Người đăng hang30 Lượt xem 456Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi sáng) - Tuần 1, 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuÇn 01
Thứ năm ngày 16 tháng 08 năm 2012
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
I. Mục tiêu:
	- Đánh giá hoạt động trong hè, đề ra phương hướng hoạt động tuần này.
II. Các hoạt động dạy học :
HĐ1: Đánh giá hoạt động trong hè.
- Các tổ trưởng đánh giá ý thức học tập, lao động của từng thành viên trong tổ.
- Tổ trưởng nhận xét, tổng kết điểm thi đua của các tổ.
- GV nhận xét ưu điểm, khuyết điểm chung của cả lớp về: 	
+ Ý thức học tập, lao động...
	+ Việc thực hiện nề nếp, quy định chung của trường, lớp...
	+ Tuyên dương những tổ, cá nhân có ý thức kỉ luật tốt...
HĐ2: Phương hướng tuần này
- Tiếp tục duy trì nề nếp học tập, ra vào lớp...
- Khắc phục những tồn tại trong tuần qua.
- Chăm sóc tốt bồn hoa do lớp phụ trách.
_________________________________	
Tiết 2
TOÁN
T 1: ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số.
- Ôn tập các viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK, bảng phụ.
- HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ ( 2’):
 	- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
HĐ 2: Bài mới: (12’ - 13’)
a) Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số :
- GV gắn tấm bìa lên bảng và yêu cầu học sinh quan sát, nêu tên gọi phân số, viết phân số (bảng con) rồi đọc phân số. 
- Gọi HS trả lời theo dãy, Nhận xét
- Làm tương tự với các tấm bìa còn lại.
- GV chỉ vào các phân số ; ; ; yêu cầu học sinh đọc theo dãy.
b) Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số: 
- GV yêu cầu viết 1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 : 2 ; dưới dạng phân số ( bảng con) . HS tự nêu: 1 chia 3 có thương là 1 phần 3. 
- Tương tự với các phép chia còn lại. HS nêu như chú ý 1 trong SGK.
- Làm tương tự đối với các chú ý 2, 3, 4 trong SGK.
HĐ 3: Luyện tập - Thực hành (23’): 
a) Miệng: 	* Bài 1: ( 5’)
- KT : HS đọc phân số và nêu TS, MS theo dãy.
- Chốt : Cách đọc phân số.
b) Bảng con: * Bài 2: ( 6’)
- KT : Viết thương dưới dạng phân số.
- Chốt : Cách viết.
c) Vở:	* Bài 3: ( 6’)
- KT : Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1.
- Chốt : Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu số là 1.
* Bài 4: ( 6’)
- KT : Điền mẫu số, tử số để phân số có giá trị là 1 ; 0.
- DKSL : HS điền sai TS, MS.
 HĐ4: Củng cố: ( 2’ - 3’)
- Miệng : GV ghi nhanh các phân số lên bảng -> HS đọc. 
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:	
	____________________________________
TiÕt 3
tiÕng anh
gi¸o viªn chuyªn d¹y
______________________________________
TiÕt 4
TẬP ĐỌC
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
 Hå ChÝ Minh 
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ:
- Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài.
- Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.
2. Hiểu bài:
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước VN mới.
3. Thuộc lòng một đoạn thư.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (2ph-3ph) : Không kiểm tra
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài (1ph- 2ph) 
b. Luyện đọc đúng (10ph- 12ph) : nhắc HS : bài có yêu cầu HTL (Sau 80 năm...các em), chú ý nhẩm để thuộc.
 *GV hướng dẫn HS luyện đọc
- 1HS đọc mẫu toàn bài, lớp đọc thầm theo, xác định đoạn: 2 đoạn
+ Đoạn 1: từ đầu ® nghĩ sao?
+ Đoạn 2: còn lại.
- Đọc nối tiếp đoạn (1- 2 lần)
- Nhận xét
- Đoạn 1:
+ Luyện đọc: §äc ®óng phô ©m ®Çu n - N­íc ViÖt Nam, c©u "C¸c em ... ®ång bµo c¸c em” ®äc ng¾t c©u sau ®ã.
- 1 HS đọc
+ Giải nghĩa từ: Tùu tr­êng, Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường
- Đọc chú giải 
+ Hướng dẫn: §äc ng¾t c©u ®óng, ®äc ®óng c¸c phô ©m ®Çu n,l
- Đọc đoạn theo dãy
- Đoạn 2:
+ Luyện đọc: câu 2: nghỉ sau: lệ, nay, đồ
- 1 HS đọc
+ Giải nghĩa từ: 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, Hoµn cÇu, kiÕn thiÕt, c¸c c­êng quèc n¨m ch©u.
- Đọc chú giải
+ Hướng dẫn: nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, ®äc ®óng c¸c tõ ng÷
- Đọc đoạn theo dãy
- Đọc theo nhóm đôi
* Đọc cả bài: 
- Hướng dẫn: ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu... 
- 1- 2 HS đọc
- Đọc mẫu
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10ph - 12ph)
? Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
- Đọc thầm đoạn 1. Trả lời:
+ Đó là ngày khai trường đầu tiên...
+ Từ ngày khai trường này, các em HS được hưởng một nền GD hoàn toàn VN
? Sau CM tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
? HS có trách nhiệm ntn trong công cuộc kiến thiết đất nước?
- Đọc thầm đoạn 2. Trả lời: xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại...
- Thảo luận nhóm đôi. Trả lời: Häc sinh ph¶i cè g¾ng siªng n¨ng häc tËp, ngoan ngo·n, nghe thÇy yªu b¹n...
- Chốt nội dung: Qua b­íc th­, b¸c Hå khuyªn c¸c em häc sinh ch¨m häc, nghe thÇy, yªu b¹n vµ tin t­ëng r»ng häc sinh c¸c thÕ hÖ sÏ kÕ tôc xøng ®¸ng sù nghiÖp cña cha «ng, x©y dùng n­íc ViÖt Nam c­êng thÞnh, s¸nh vai víi c¸c n­íc giµu m¹nh.
d. Luyện đọc diễn cảm và HTL (10ph - 12ph)
- Hướng dẫn đọc diễn cảm theo đoạn
Đoạn 1: đọc giọng nhẹ nhàng, thân ái; nhấn: đầu tiên, tưng bừng, khác thường... cao giọng cuối câu hỏi: Vậy các em nghĩ sao?
Đoạn 2: đọc giọng xúc động, thể hiện niềm tin; nhấn: xây dựng lại, trông mong...
- Đọc đoạn theo dãy
- Hướng dẫn: Toµn bµi ®äc víi giäng chËm r·i, võa ®ñ nghe thÓ hiÖn ®­îc t×nh c¶m th©n ¸i, tr×u mÕn, thiÕt tha, tin t­ëng cña B¸c ®èi víi thiÕu nhi ViÖt Nam.
- Đọc mẫu cả bài
- Đọc (đoạn hoặc cả bài)-8-10 HS
- Đọc thuộc lòng
3. Củng cố, dặn dò (2ph - 4ph)
? Nêu nội dung bức thư ?
- VN: + Tiếp tục HTL
 + Chuẩn bị bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
Rót kinh nghiÖm sau giê d¹y:	
________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 17 tháng 08 năm 2012
TOÁN	
TIẾT 2: ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I - Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. 
II - Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ.
- HS: Bảng con.
III - Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3’ - 5’): Viết các phân số sau: ; ;
HĐ2: Bài mới: (12’ - 13’)
: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số: 
- VD 1 : Yêu cầu HS làm bảng con. 
- HS nêu nhận xét như SGK.
- VD 2 : Tương tự với VD1.
- Sau 2 VD, GV hướng dẫn HS nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số.
2.2 : Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số:
- Yêu cầu HS rút gọn phân số . 
 HĐ 3: Luyện tập - Thực hành (17’ - 19’): 
a) Bảng con: 	 * Bài 1/ 6: ( 5’)
- KT : Rút gọn các phân số.
- Chốt : Nêu cách rút gọn phân số ?
b) Vở : 	 * Bài 2/ 6: ( 7’)
- KT : Quy đồng mẫu số các phân số.
- DKSL : Phần b HS quy đồng MS cả 2 phân số mà không nhận ra MS này chia hết cho MS kia.
- Chốt : Muốn quy đồng mẫu số 2 phân số em làm thế nào ?
	* Bài 3/ 6: ( 7’)
- KT : Tìm phân số bằng nhau trong các phân số đã cho.
- Chốt : Cách xác định các phân số bằng nhau.
HĐ4: Củng cố: ( 2’ - 3’)
	- Miệng : Nêu tính chất cơ bản của phân số ? 
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
	_____________________________
Tiết 2
CHÍNH TẢ
VIỆT NAM THÂN YÊU
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Nghe – viết đúng, trình bày đúng đoạn thơ.
	- Nắm vững quy tắc viết chính tả: c/k , g/gh , ng/ngh.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chữa bài.
	- Bảng con.
III.Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài (1 – 2’).
	- Giới thiệu đoạn thơ cần viết trong bài “ Việt Nam thân yêu”.
2. Hướng dẫn chính tả ( 10 –12’)
	- GV đọc mẫu lần 1 – HS đọc thầm theo.
	- Đoạn thơ nói lên điều gì? (Niềm tự hào của tác giả về truyền thống lao động, cần cù kiên cường, bất khuất của dân tộc Việt Nam.)
	- GV đọc và ghi bảng 1 số từ khó viết: d/ập d/ờn, nh/uộm, ngh/èo, g/ươm
	- HS đọc, phân tích từng tiếng.
	- GV chú ý âm đầu (vần) dễ lẫn.
	+ Trong tiếng “ nghèo” âm đầu ngh được biết bằng mấy con chữ ? 
	- HS viết từ khó vào bảng con.
	- HS nêu cách trình bày bày thơ ?
3. Viết chính tả( 12- 14’).
	- HD tư thế ngồi viết 
	- GV đọc - HS viết bài.
4. Chấm - chữa ( 3 – 5’).
	- GV đọc - HS soát lỗi, chữa lỗi (2 lần)
	- GV chấm từ 8 - 10 bài.
5. Hướng dẫn bài tập chính tả (8 – 10’)
 * Bài 2/6: HS đọc yêu cầu bài.
- HS đọc đoạn văn, tự điền vào mỗi ô trống.
 	- Chữa: +HS đọc thứ tự các từ cần điền: Ngày, nghi, ngát, ngủ, nghỉ, gái, có, của, kết, của, kiên , kỉ.
 	 + HS nhận xét , bổ sung.
 	 + GV chốt ý đúng.
 	 + 1 HS đọc cả đoạn văn.
* Bài 3/7: HS đọc thầm yêu cầu bài.
- HS trả lời miệng ( theo dãy).
- GV nhận xét ; chốt ý đúng.
6. Củng cố, dặn dò ( 1 – 2’)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài tiết sau.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:	
_________________________________
	TiÕt 3	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
2. Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph - 2ph) : GV nêu MĐYC của tiết học
b. Hình thành khái niệm (10ph - 12ph)
Bài 1/7:
-1 HS đọc nội dung BT, lớp theo dõi SGK
- Treo BP: + xây dựng - kiến thiết
 + vàng xuộm - vàng hoe - vàng lịm
- 1 HS đọc lại
- So sánh nghĩa: nghĩa các từ này giống nhau...
- Nhận xét
- Chốt: những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa
Bài 2/8:
- 1 HS đọc yêu cầu BT
- Trao đổi nhóm đôi
- Phát biểu ý kiến
- Nhận xét
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Xây dựng và kiến thiết có thể thay thế được cho nhau vì...
+ Vàng xuộm,... không thể thay thế cho nhau vì...
? Thế nào là từ đồng nghĩa?...
- Trả lời, rút ra kiến thức lí thuyết
- Chốt, rút ra ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ SGK
c. Hướng dẫn luyện tập (20ph - 22ph)
Bài 1/8 (4ph - 6ph)
- 1 HS đọc yêu cầu và những từ in đậm trong đoạn văn: nước nhà, hoàn cầu, non sông, năm châu
- Suy nghĩ, phát biểu
- Nhận xét
? T¹i sao em l¹i xÕp c¸c tõ: N­íc nhµ - non s«ng vµo mét nhãm?
- ...cã nghÜa chung lµ vïng ®Êt n­íc m×nh, cã nhiÒu ng­êi chung sèng
? Tõ Hoµn cÇu - N¨m ch©u cã nghÜa chung lµ g×?
-... kh¾p mäi n¬i, kh¾p thÕ giíi
? C¸c tõ nµy cã thÓ thay thÕ vÞ trÝ cho nhau ®­îc kh«ng? V× sao?
- ...kh«ng, v× ®©y lµ tõ ®ång nghÜa kh«ng hoµn toµn.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ nước nhà - non sông
+ hoàn cầu - năm châu
Bài 2 ... bài toán và gắn trực quan lên bảng.
- Có bao nhiêu cái bánh ?
- GV: Có 2 cái bánh và cái bánh hay 2 + ta viết gọn là : ; gọi là hỗn số.
- GV chỉ vào giới thiệu: đọc là hai và ba phần tư. 
- GV giới thiệu tiếp: hỗn số có phần nguyên là 2, phần phân số là, phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị. 
 - GV hướng dẫn HS cách viết hỗn số: viết phần nguyên rồi viết phần phân số.
- Khi đọc hỗn số ta đọc phần nguyên kèm theo “và” rồi đọc phần phân số.
HĐ3: Luyện tập - Thực hành ( 15’ - 17’):
 a) Bảng con : 	* Bài 1/ 12: ( 8’)
- KT: Viết rồi đọc hỗn số thích hợp theo hình vẽ.
- Chốt: Cách viết hỗn số thành phân số
 b) SGK: 	* Bài 2/ 12: ( 7 - 9’)
- KT: Viết hỗn số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số.
- DKSL: Nhầm lẫn giữa phần nguyên và phần phân số của hỗn số.
HĐ4: Củng cố: ( 2’ - 3’)
- Bảng con : Lấy VD về hỗn số và chỉ ra phần nguyên, phần phân số của hỗn số.
- Phần phân số của hỗn số cần lưu ý gì ?
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
____________________________________
Tiết 2
THỂ DỤC
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
_____________________________________
Tiết 3
TÂP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I. Mục đích yêu cầu 
	- Biết cách quan sát và lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày.
	- Biết chuyển một phần trong dàn ý thành một đoạn văn tả cảnh.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ (2-3’)
	- Đọc dàn ý tả cảnh 1 buổi trong ngày? ( 2 em)
	- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài (1- 2’)
	- Giới thiệu mục đích tiết học.
2. Hớng dẫn thựchành ( 32 - 34’)
* Bài 1: HS đọc yêu cầu bài.
- HS đọc nối tiếp bài “ Rừng trưa” và “Chiều tối”.
 - Tìm những hình ảnh em thích trong bài, vì sao em thích?
- HS trình bày, nhận xét.
* Bài 2: HS đọc yêu cầu bài
- Nêu yêu cầu bài?
- GV: các em xem lại dàn bài của mình: Xác định cảnh tả; Viết một đoạn văn dựa vào kết quả đã quan sát được.( Nên chọn viết một đoạn trong phần thân bài)
- HS làm bài vào vở TLV.
- HS trình bày, nhận xét:
+Tả cảnh gì? ở đâu? lúc nào?.
+ Nội dung đoạn văn có gì đặc sắc?
+ Cách diễn đạt?...
- GV chấm, nhận xét một số bài.
3. Củng cố, dặn dò (2 - 4’)
	- Nhận xét tiết học.
	- Hoàn chỉnh lại đoạn văn.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
_______________________________
Tiết 4
ĐẠO ĐỨC
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 ( TIẾP)
I. Mục đích, yêu cầu: Học xong bài này, học sinh biết:
1. Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trớc.
2. Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
3. Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ1. Kiểm tra bài cũ:
- Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5?
HĐ2. Bài mới.
a) Thảo luận về kế hoạch phấn đấu
1. Mục tiêu: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đặt mục tiêu. Động viên học sinh có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là học sinh lớp 5.
2. Cách tiến hành: 
	- Yêu cầu từng học sinh trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm nhỏ
	- Nghe, trao đổi, đóng góp ý kiến
3. Kết luận: Để xứng đáng là học sinh lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
b) Kể chuyện về các tấm gương học sinh lớp 5 gương mẫu
1. Mục tiêu: Học sinh biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương tốt.
2. Cách tiến hành:
	- Yêu cầu học sinh kể một tấm gương học sinh lớp 5 gương mẫu?
	- Thảo luận cả lớp về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó
3. Kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
c) Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề Trường em
1. Mục tiêu: Giáo dục học sinh tình yêu và trách nhiệm đối với trường, lớp.
2. Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp
- Giới thiệu tranh, quan sát, nhận xét
- Học sinh múa, hát, đọc thơ về chủ đề Trường em
3. Kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào khi là học sinh lớp 5: Rất yêu quý và tự hào về trường, lớp mình. Đồng thời, chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là học sinh lớp 5; xây dựng lớp ta trở thành lớp tốt, trường ta trở thành trường tốt.
HĐ3: Củng cố : Nhận xét tiết học
- Tuyên dương học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động.
- Chuẩn bị bài sau.
__________________________________________________________
Thứ tư ngày 29 tháng 08 năm 2012
Tiết 1
TOÁN
T10: HỖN SỐ (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Biết cách chuyển một hỗn số thành phân số.
- Luyện tập cộng, trừ, nhân , chia hỗn số.
- Rèn kĩ năng tính toán với phân số.
II. Đồ dùng dạy học :
GV: Bộ dồ dùng toán 5, bảng phụ.
HS: Bộ đồ dùng toán 5, Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ: (3’ - 5’)
- Viết các hỗn số sau vào bảng con: 	, , 
- Đọc các hỗn số; Hãy chỉ ra phần nguyên, phần phân số của từng hỗn số ?
HĐ2: Dạy bài mới (12’ - 13’)
* Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số:
- GV đưa trực quan bộ đồ dùng dạy toán 5 (như hình vẽ SGK), yêu cầu HS quan sát.
- Có mấy hình vuông và bao nhiêu phần của hình vuông? ( 2 hình vuông và của hình vuông ); Nêu số chỉ số hình vuông trên ? ()
- Hỗn số có thể chuyển thành phân số nào? 
- GV gợi ý HS có thể viết thành 2 + , từ đó yêu cầu học sinh chuyển hỗn số thành phân số vào bảng con. 
- Vậy hỗn số có thể viết thành phân số nào?
- Nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số?
HĐ3: Luyện tập - Thực hành (17’ - 19’)
a) Bảng con : 	* Bài 1/13 ( 5’)
- KT: Chuyển hỗn số thành phân số.
- Chốt: Cách viết hỗn số thành phân số?
b) Nháp : 	* Bài 2/14 ( 7’)
- KT: Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính +; - với PS.
- Chốt: Cách viết hỗn số thành phân số và thực hiện phép tính PS.
c) Vở : 	* Bài 3/14 ( 7’)
- KT: Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính x; : với PS.
- Chốt: Cách viết hỗn số thành phân số và thực hiện phép tính PS.
HĐ4: Củng cố ( 2’ - 3’)
- Miệng : Hãy nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________
Tiết 2
TIN HỌC
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
________________________________________
Tiết 3
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA 
I. Mục đích yêu cầu :
	- Biết vận dụng những hiểu biết về từ đồng nghĩa để làm bài tập, phân loại được các từ đồng nghĩa theo nhóm.
	- Nắm được những sắc thái khác nhau của từ đồng nghĩa để viết được một đoạn miêu tả ngắn.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ ( 2 - 3’ ) 
	- Tìm một số từ đồng nghĩa với từ “ Tổ quốc”. Đặt câu với một từ .
	- Tìm một số từ có tiếng quốc ( nước). Giải nghĩa một từ?
	- Nhận xét, cho điểm. 
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài (1-2’) 
2. Hướng dẫn luyện tập ( 32 - 34’ )
* Bài 1 ( 7’)
	- HS đọc yêu cầu bài- Cả lớp đọc thầm đoạn văn
	-HS tự gạch chân dới các từ đồng nghĩa trong đoạn văn.
	- HS trình bày kết quả - Nhận xét, bổ sung.
	- GV chốt ý đúng:
-> GV giải thích thêm các từ nói trên giống nhau hoàn toàn nhưng mỗi vùng miền có cách gọi khác nhau.
* Bài 2 ( 7’)
	- 1 HS nêu yêu cầu - Làm việc theo nhóm đôi.
	- Đại diện các nhóm trình bày - nhận xét.
* Bài3 ( 14-16’):
	- HS đọc yêu cầu bài.
	- Bài yêu cầu gì?
-> GV: Các em phải xác định được cảnh cần tả rồi chọn từ ngữ ở BT2 cho phù hợp.
	- HS viết bài vào vở.
	- HS trình bày - Nhận xét :
 	 	 	+ Nội dung đoạn văn.
 	+ Cách dùng từ ngữ. 
 	+ Cách diễn đạt, chuyển ý .... 
	- GV nhận xét, cho điểm .
3. Củng cố, dặn dò( 2 - 4’)
	- Về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn vào vở BTTV.
	- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________
Tiết 4
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục đích yêu cầu :
	- Qua thống kê số liệu trong bài “ Nghìn năm văn hiến” HS hiểu hình thức trình bày các số liệu thống kê tác dụng của các số liệu thống kê.
	- Biết thống kê các số liệu đơn giản, trình bày số liệu theo biểu bảng. 
II. Các hoạt động dạy học :
A- Kiểm tra bài cũ ( 2 - 3’ ) 
	- Đọc đoạn văn tả cảnh trong tiết trước ( 2 em)
	- Nhận xét, cho điểm.
B- Bài mới: 
1. Giới thiệu bài (1- 2’)
 - Tiết học sẽ giúp các em biết về tác dụng của số liệu thống kê, biết thống kê và trình bày kết quả theo biểu bảng.
2. Hớng dẫn luyện tập ( 32 – 34’) 
* Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài (2 em)
	- HS làm việc cá nhân - Trình bày.
- Nhắc lại số liệu thống kê trong bài?
+ Nêu số khoa thi, số tiến sĩ, trạng nguyên của từng thời đại?
+ Số bia và số tiến sĩ khắc tên trên bia còn lại đến ngày nay? 
- Các số liệu thống kê đợc trình bày theo hình thức nào?
- Các số liệu thống kê trên có tác dụng gì?
	- Khi nào dùng bảng trình bày số liệu? ( các sự việc yêu cầu thống kê, các số liệu giống nhau). 
* Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài.
	- Chia lớp thành 3 tổ - nhóm.
	- HS làm việc theo nhóm	, từng nhóm trình bày kết quả.
	- HS trong nhóm nhận xét, bổ sung - HS nhóm khác nhận xét.
	- GV nhận xét, khen nhóm thống kê nhanh, chính xác nhất.
3. Củng cố, dặn dò (2 - 4 ’)
	- Nhắc lại 2 hình thức thống kê? và tác dụng của nó?
	- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan1,2.doc