Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi sáng) - Tuần 28, 29

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi sáng) - Tuần 28, 29

TIẾT 136: LUYỆN TẬP CHUNG (144)

I. MỤC TIÊU:

 Giúp học sinh:

- Rèn luyện kỹ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian.

- Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc.

II. ĐỒ DÙNG:

 Bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động 1:

 Kiểm tra bài cũ (3-5’)

- Bảng con: Viết công thức tính vận tốc, rút ra công thức tính thời gian và quãng đường từ công thức tính vận tốc.

Hoạt động 2:

 

doc 42 trang Người đăng hang30 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi sáng) - Tuần 28, 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013
TiÕt 1
ho¹t ®éng tËp thÓ
I. Môc tiªu:
	- §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn qua, ®Ò ra ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng tuÇn tíi.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
H§1: §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn qua.
- C¸c tæ tr­ëng ®¸nh gi¸ ý thøc häc tËp, lao ®éng cña tõng thµnh viªn trong tæ.
- Tæ tr­ëng nhËn xÐt, tæng kÕt ®iÓm thi ®ua cña c¸c tæ.
- GV nhËn xÐt ­u ®iÓm, khuyÕt ®iÓm chung cña c¶ líp trong tuÇn qua vÒ: 	+ ý thøc häc tËp, lao ®éng...
	+ ViÖc thùc hiÖn nÒ nÕp, quy ®Þnh chung cña tr­êng, líp...
	+ Tuyªn d­¬ng nh÷ng tæ, c¸ nh©n cã ý thøc kØ luËt tèt...
H§2: Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi
- TiÕp tôc duy tr× nÒ nÕp häc tËp, ra vµo líp...
- Kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i trong tuÇn qua.
- Ch¨m sãc tèt bån hoa do líp phô tr¸ch.
___________________________________________________
TOÁN
TIẾT 136: LUYỆN TẬP CHUNG (144)
I. MỤC TIÊU: 
	Giúp học sinh:
- Rèn luyện kỹ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc. 
II. ĐỒ DÙNG: 
	Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1:
	 Kiểm tra bài cũ (3-5’)
- Bảng con: Viết công thức tính vận tốc, rút ra công thức tính thời gian và quãng đường từ công thức tính vận tốc.
Hoạt động 2:
	 Luyện tập và thực hành (32’)
a) Nháp: 	* Bài 1/144 ( 8’)
+ Kiến thức: Rèn kỹ năng tính vận tốc, quãng đường.
+ Chốt: Ngoài cách làm trên còn cách làm nào khác không?
+ Cho học sinh nhận xét về thời gian đi của 2 chuyển động? Giới thiệu cách 2:
	. Cùng quãng đường, nếu thời gian của xe máy gấp 1,5 lần thời gian của ô tô, thì vận tốc của ô tô gấp 1,5 lần vận tốc của xe máy.
	. Vận tốc của ô tô: 	135 : 3 = 45 (km/giờ).
	. Vận tốc của xe máy: 	45 : 1,5 = 30 (km/giờ).
	. Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là: 45 - 30 = 15 (km/giờ).
* Bài 2/144 ( 8’)
+ Kiến thức: Tính đúng vận tốc và đổi đơn vị đo độ dài.
+ Chốt : Khi tính vận tốc của xe máy em cần lưu ý gì ? (Đổi 1250 m = 1,25 km ; 2 phút = 1/30 giờ)
	 Muốn tính vận tốc em làm thế nào ?
b) Vở : 	* Bài 3/144 ( 8’)
+ Kiến thức: Củng cố đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian. Tính đúng vận tốc.
+ Chốt: Khi tính vận tốc của xe máy em cần lưu ý gì ? (Đổi : 15,75 km =15750m ; 1 giờ 45 phút = 105 phút) Hoặc Đổi 1 giờ 45 phút = 1,75 giờ – Tính v theo km/giờ sau đó mới đổi ra m/phút.
* Bài 4/144 ( 8’)
+ Kiến thức: Củng cố cách tính thì gian, đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian.
+ Chốt: Lưu ý đổi: 	72 km/giờ = 72000 m/giờ.
 Tính thời gian theo công thức: t= s : v sau đó đổi giờ ra phút.
* Dự kiến sai lầm:
- Tính vận tốc khi các đơn vị quãng đường, thời gian chưa tương ứng.
- Đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian sai.
Hoạt động 4: 
	Củng cố và dặn dò (1 – 2’)
- Giờ học hôm nay ta được luyện tập các kiến thức nào?
- Khi giải các bài toán này ta cần lưu ý gì?
* Rút kinh nghiệm giờ dạy
..................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------------
TIẾNG ANH
gi¸o viªn chuyªn d¹y
________________________________
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (TIẾT 1)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL từ tuần 19-27, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu.
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài TĐ đó học từ HK2 của sỏch Tiếng Việt 5, tập hai (phỏt õm rừ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
2. Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, cău ghép); tìm đúng ví dụ minh họa về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong 9 tuần đầu sỏch Tiếng Việt 5, tập hai. Trong đó:
 	 + 14 phiếu-mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ 
 	 + 4 phiếu-mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ có yêu cầu HTL
- Bảng phụ, giấy kẻ nội dung BT2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Giới thiệu bài (1’): Giới thiệu MĐYC của tiết học
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5 số HS)
* Bài 1/100 (20-22’)
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài
- Đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu
- Đặt một câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc -> Cho điểm
- Trả lời
* Bài 2/100 (15-17’)
- 1 HS đọc nội dung BT
- GV treo bảng phụ đã viết bảng tổng kết. Hướng dẫn đặt câu theo thứ tự:
* Câu đơn
* Câu ghép:
+ Câu ghép không dùng từ nối
+ Câu ghép dùng quan hệ từ
+ Câu ghép dùng cặp từ hô ứng
- HS theo dõi
- Làm bài ra giấy, dán bài lên bảng
- Đại diện trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, chốt lời giải đúng :
- 1 HS đọc lại
3. Củng cố, dặn dò (1 -2’)
- Nhận xột tiết học
- VN: tiếp tục luyện đọc.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy
_____________________________________________________________
Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013
TOÁN
TIẾT 137: LUYỆN TẬP CHUNG (144)
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Rèn luyện kỹ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng 1 thời gian. 
II. ĐỒ DÙNG: BẢNG CON.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5 phút)
- Miệng: Muốn tính vận tốc, quãng đường, thời gian ta làm như thế nào?
- Bảng con: Viết công thức tính vận tốc, thời gian và quãng đường? 
Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành (32 phút)
a) Nháp: 	* Bài 1/144-phần a ( 5’)
 - Kiến thức: Giải toán về 2 chuyển động ngược chiều trong cùng 1 thời gian.
- Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu bài:
	+ Bài toán có mấy chuyển động?
	+ Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều?
- Giáo viên vẽ sơ đồ:
Xe máy
Gặp nhau
Ô tô
180km
+ Khi nào thì ô tô và xe máy gặp nhau? (Khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đi hết quãng đường 180 km từ 2 chiều ngược nhau).
- Học sinh đọc lời giải mẫu ở SGK, nêu các bước giải.
- Chốt: Quy tắc tính thời gian để 2 xe đi ngược chiều gặp nhau: Để tính thời gian ô tô gặp xe máy chúng ta đã lấy khoảng cách giữa 2 xe chia cho tổng vận tốc của chúng.
* Bài 1/144-phần b ( 5’)
- Kiến thức: Giải toán về 2 chuyển động ngược chiều trong cùng 1 thời gian.
- Tương tự phần a, HS giải nháp.
- Chốt: Cách giải
* Bài 2/145 ( 5-6’)
- Kiến thức: Củng cố trừ số đo thời gian, tính độ dài quãng đường.
- Chốt: Cách tính quãng đường.
b) Vở: 	 * Bài 3/145 ( 5-6’)
- Kiến thức: 
+ Đổi đơn vị đo độ dài.Tính đúng vận tốc của chuyển động,
+ Đổi số đo thời gian. Tính đúng quãng đường của chuyển động.
- Chốt: Cách tính vận tốc.
* Bài 4/145 ( 10-12’)
- Kiến thức: Giải toán về chuyển động
- Chốt: Cách giải, lời giải.
* Dự kiến sai lầm:
- Chưa đổi đơn vị đo đã tính vận tốc nên sai đơn vị vận tốc.
- Tính vận tốc xong nhưng chưa đổi đơn vị nên sai đơn vị và kết quả.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (2 - 3 phút)
- Giờ học hôm nay ta được ôn loại toán gì?
- Nêu cách giải của loại bài toán chuyển động ngược chiều nhau trong cùng 1 thời gian?
* Rút kinh nghiệm giờ dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________
CHÍNH TẢ
ÔN TẬP (TIẾT 2)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
2. Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu: làm đúng bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong sách Tiếng Việt 5, tập hai. Trong đó:
 	 + 14 phiếu-mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ 
 	 + 4 phiếu-mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ có yêu cầu HTL
- Bảng phụ viết các câu chưa hoàn chỉnh của BT2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Giới thiệu bài (1’): Giới thiệu MĐYC của tiết học
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lũng (1/5 số HS) (20-22’)
* Bài 1/100
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài
- Đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lũng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu
- Đặt một câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc
- Trả lời
- Cho điểm
3. Hướng dẫn làm bài tập (15-17’)
* Bài 2/ 100
- 1 HS đọc nội dung BT
- Dựa vào câu chuyện Chiếc đồng hồ, em hãy viết tiếp một vế câu vào chỗ trống để tạo câu ghép.
- HS làm bài vào vở
- HS nối tiếp đọc bài làm của mình
- GV chấm, nhận xét
- Nhận xột, bổ sung
- Nhận xét, chốt lời giải đúng :
- 1 HS đọc lại
a. Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng rất quan trọng./ chúng điều khiển kim đồng hồ chạy.
b. Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng./ sẽ chạy không chính xác./ sẽ không hoạt động.
c. Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người”
3. Củng cố, dặn dũ (1-2’)
- Nhận xột tiết học
- VN: tiếp tục luyện đọc, chuẩn bị bài sau
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP (TIẾT 3)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (yêu cầu như tiết 1).
2. Đọc – hiểu nội dung, ý nghĩa của bài “Tình quê hương”; tìm được các câu ghép; từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong sách Tiếng Việt 5, tập một. Trong đó:
 	+ 14 phiếu-mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ 
 	+ 4 phiếu-mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ có yêu cầu HTL
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Giới thiệu bài (1’): Giới thiệu MĐYC của tiết học
2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lũng (1/5 số HS) 
* Bài 1/101 (15-17’)
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài
- Đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lũng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu
- Đặt một câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; Cho điểm
- Trả lời
3. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2/101 (17-20’)
- 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập.
- Lớp đọc thầm lại bài tập
- Chia nhóm: đọc thầm, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi cuối bài.
- Làm việc theo nhúm trao đổi nội dung:
- Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương?
- Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương?
- Tìm các câu ghép  ... iáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng.
- Bản đồ Hải Phòng. Sưu tầm tranh ảnh về Hải Phòng.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Có bao nhiêu đại dương trên thế giới?
- Chỉ và mô tả từng đại dương trên bản đồ Thế giới về: vị trí, diện tích, độ sâu.
2. Dạy bài mới :
* GV kể chuyện địa lí Hải phòng: 
Hải Phòng – Thành phố quê hương
* Học sinh thảo luận nhóm theo các nội dung sau:
- Hải Phòng giáp những tỉnh thành nào? Những tỉnh tiếp giáp với Hải Phòng có những đặc điểm gì? Biển ở HP có giá trị như thế nào?
- Khu vực đồng bằng của HP có những đặc điểm gì?
- Kể tên một số đảo, một số núi của HP? Nêu đặc điểm của một số đảo ở HP.
- Miêu tả một cảnh đẹp của HP mà em biết?
- Kể tên những nhà máy ở HP, cảng ở HP?
- Cảng ở HP quan trọng như thế nào?
* Đại diện các nhóm trình bày ª nhận xét bổ sung ª kết luận.
3. Củng cố – dặn dò (2-3’)
- Giáo viên nhấn mạnh ý vừa ôn tập.
- Nêu một số thành tựa về kinh tế mà thành phố HP đã đạt được.
_______________________________________________________________
Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2013
TOÁN --Tiết 144 
ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (152)
MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng; cách viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng phụ.
CÁC HĐ DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
HĐ2: Ôn tập (32 phút)
Bài 1/152: Làm SGK a,b; làm miệng c.
KT: Củng cố về bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo khối lượng; mối quan hệ giữa các đơn vị trong bảng.
Bài 2/152: Làm SGK a, làm vở b.
KT: Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài; đơn vị đo khối lượng.
Bài 3/153: Làm SGK a, làm vở b,c.
HĐ3: Củng cố (3 phút):
Hai đơn vị đo độ dài ( đơn vị đo khối lượng) liền kề gấp (kém) nhau bao nhiêu lần?
Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 ----------------------------------------------
___________________________________
THỂ DỤC
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
 --------------------------------------------- 
TẬP LÀM VĂN
TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN ĐỐI THOẠI
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
2. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: BẢNG PHỤ
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (2’ – 3’) : Nhận xét bài kiểm tra giữa kì II
2. Dạy bài mới
a, Giới thiệu bài (1’ – 2’) Trong hai tiết tập làm văn ở tuần 25,26 các em đã luyện viết lời đối thoại để chuyển hai trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ thành hai màn kịch ngắn. Tiết học hôm nay, các em sẽ luyện viết các đoạn đối thoại để chuyển trích đoạn truyện Một vụ đắm tàu thành hai màn kịch.
b, Hướng dẫn HS luyện tập (32’ – 34’)
* Bài 1/113 (4’ – 6’) 
* Bài 2/113 (18’ – 20)
- Nhận xét bài làm của HS 
- Cho điểm nhóm viết tốt
* Bài 3/115 (8’ – 10’)
c, Củng cố, dặn dò (2’ – 4’)
- GV nhận xét tiết học
- Viết lại đoạn đối thoại của nhóm mình
- Đọc nội dung bài tập 1 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc hai phần của truyện Một vụ dắm tàu đã chỉ định SGK
- HS đọc nội dung bài tập 2; 1 em đọc yêu cầu và nội dung màn 1;HS 2 đọc nội dung màn 2 
- Đọc gợi ý về lời đối thoại ( màn 1) ; 1 HS đọc gợi ý về lời đối thoại ( man 2)
- 1/2 lớp viết tiếp lời đối thoại cho màn 1 ; 1/2 lớp viết tiếp lời đối thoại cho màn 2 
- HS thảo luận nhóm (4)
- Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS hoạt động nhóm : Chọn hình thức đọc phân vai
- Các nhóm đọc phân vai 
- Cả lớp và GV nhận xét
* Rút kinh nghiệm giờ dạy
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
______________________________________
ĐẠO ĐỨC
EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (TIẾT2)
 I - MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có:
- Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này
- Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam
II - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Tranh, ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở Việt Nam.
- Thông tin tham khảo ở phần Phụ lục ( trang 71 )
- Mi-crô không dây để chơi trò Phóng viên
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
. Kiểm tra bài cũ (3-5’)
- Nêu những hiểu biết của em về Liên Hợp quốc 
2. Dạy bài mới (30’)
Hoạt động 1: Chơi trò Phóng viên ( bài tập 2, SGK ) 
* Mục tiêu: HS biết tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam; biết một vài hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và ở địa phương em
* Cách tiến hành: 
1. GV phân công một số HS thay nhau đóng vai Phóng viên ( có thể là phóng viên báo Thiếu niên Tiền phong, phóng viên đài truyền hình, phóng viên đài phát thanh...) và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên Hợp Quốc. Ví dụ:
- Liên Hợp Quốc được thành lập khi nào? 
- Trụ sở Liên Hợp Quốc đóng ở đâu?
- Việt Nam đã trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc từ khi nào?
- Bạn hãy kể tên một cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam mà bạn biết
- Bạn hãy kể một việc làm của Liên Hợp Quốc mang lại lợi ích cho trẻ em
- Bạn hãy kể một hoạt động của cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương mà bạn biết
2. HS tham gia trò chơi
3. GV nhận xét, khen các em trả lời đúng, hay
Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ
* Mục tiêu: Củng cố bài (5’)
* Cách tiến hành:
1.GV hướng dẫn các nhóm HS trưng bày tranh, ảnh, bài báo... về Liên Hợp Quốc đã sưu tầm được xung quanh lớp học
2. Cả lớp cùng đi xem, nghe giới thiệu và trao đổi
3. GV khen các nhóm HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu hay và nhắc nhở HS thực hiện nội dung bài học.
__________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013
TOÁN--Tiết 145
 ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG
MỤC TIÊU:
Giúp HS ôn tập, củng cố về:
Viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân.
Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng.
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng phụ.
CÁC HĐ DẠY – HỌC CHỦ YẾU. 
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút):
HĐ2: Ôn tập (32 phút):
Bài 1/153: Làm nháp.
- KT: Cách viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
Bài 2/153: Làm nháp.
- KT: Cách viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
Bài 3/153: Làm vở.
- KT: Chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng từ lớn – bé.
Bài 4/154: Làm vở.
KT: Chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng từ bé – lớn.
HĐ3: Củng cố (3 phút)
Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 -------------------------------------------------------
_____________________________________
TIN HỌC
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
_________________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
2. Củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: BẢNG PHỤ
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ (2’- 4’)
- 3 HS đặt câu có sử dụng các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than; Nhận xét
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài (1’ - 2’): Tiết học hôm nay, các em cùng ôn tập, củng cố về cách sử dụng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
b, Hướng dẫn HS thực hành (32’ - 34’)
* Bài 1/115 (8’ – 10’)
- GV hướng dẫn :
+ Câu kể : dùng dấu chấm 
+ Câu hỏi : dùng dấu chấm hỏi
+ Câu cảm hoặc cầu khiến: điền dấu chấm than
- Chốt lời giải đúng
* Bài 2/115 (10’ – 12’)
- Kết luận lời giải đúng
Câu 1, 2, 3: Dùng đúng các dấu câu
Câu 4: Chà !
Câu 5: Cậu tự giặt lấy cơ à ?
Câu 6: Giỏi thật đấy !
Câu 7: Không !
Câu 8: Tớ không có chị, đành nhờ  anh tớ giặt giúp .
* Bài 3/116 (8’ – 10’)
- Theo nội dung được nêu trong các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào ?
- GV chấm, chữa
c, Củng cố, dặn dò (2’ – 4’)
- Nhận xét tiết học; Chuẩn bị bài sau
- Đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm theo sách giáo khoa
- HS làm bài theo nhóm 2
- HS trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- Cách làm tương tự bài tập 1
- HS gạch dưới những dấu câu dùng sai, sửa lại
- Trình bày kết quả và giải thích
- Đọc yêu cầu bài tập
- ý a : Đặt câu càu khiến sử dụng dấu chấm than
- ý b : Đặt câu hỏi sử dụng dấu chấm hỏi
- ý c : Đặt câu cảm sử dụng dấu chám than
- ý d : Đặt câu cảm sử dụng dấu chấm than
- HS làm vào vở 
---------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Biết rút kinh nghiệm về cách bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả cây cối.
2. Biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi cô yêu cầu ; phát hiện và sửa lỗi đã mắc phải trong bài làm của mình ; biết viết lại một đoạn trong bài làm của mình cho hay hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ (2-3’): HS đọc phân vai hai màn kịch Giu-li-ét-ta hoặc Ma-ri-ô
2. Nhận xét kết quả bài viết của HS 
- HS đọc yêu cầu của đề bài 
a, Nhận xét chung về kết quả bài viết:
+ Những ưu điểm 
+ Những thiếu xót, hạn chế 
3. Hướng dẫn HS chữa bài :
* Chữa lỗi chung :
- GV trả bài 
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng phụ
- HS lên chữa lỗi, cả lớp chữa nháp
- GV chữa lại cho đúng 
* Hướng dẫn sửa lỗi trong bài :
- HS đọc lời nhận xét của cô giáo và sửa lỗi, đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại.
- GV theo dõi, kiểm tra HS chữa
* Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài làm hay
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo
- HS thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học
* HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- HS đọc đoạn văn vừa viết ( so sánh với đoạn cũ )
- GV chấm những đoạn viết hay
 4. Củng cố, dặn dò (2’ – 4’)
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
* Rút kinh nghiệm giờ dạy
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 28,29.doc