Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 13 - Nguyễn Thị Oanh

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 13 - Nguyễn Thị Oanh

TẬP ĐỌC

NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON.

I. MỤC TIÊU :

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.

- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi .

- Qua việc tìm hiểu bài HS thấy được những hành động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó, HS nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.

II. CHUẨN BỊ :

- Bảng lớp ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 35 trang Người đăng hang30 Lượt xem 412Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 13 - Nguyễn Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
 Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012
Tập đọc
Người gác rừng tí hon.
i. mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi .
- Qua việc tìm hiểu bài HS thấy được những hành động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó, HS nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
Ii. Chuẩn bị :
- Bảng lớp ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
Iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Bài cũ : (4’)
- Gọi 1HS đọc thuộc lòng bài thơ “Hành trình của bầy ong ” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới : Giụựi thieọu baứi mụựi: 
HĐ1: Hửụựng daón luyeọn ủoùc (10’)
- 1 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi .
- HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
+ Lượt 1: GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Chú ý cách ngắt câu nghỉ hơi ở các câu ngắn.
 + Lượt 2: HD học sinh tìm hiểu nghĩa của các từ khó .
 - 3 HS nối tiếp nhau đọc :
+ Đoạn 1: Ba em làm ... ra bìa rừng chưa?
+ Đoạn 2: Qua khe lá... thu lại gỗ.
+ Đoạn 3: Đêm ấy... chàng gác rừng dũng cảm..
- HS giải nghĩa các từ: rô bốt, còng tay, ngoan cố.. .
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu: Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với nhân vật.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài trước lớp.
- Lắng nghe.
HĐ2: Tỡm hieồu baứi ( 10’)
- Yêu cầu HS đọc thầm bài trả lời các câu hỏi trong SGK.
- HS đọc thầm toàn bài
+ Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì ?
- TN: phát hiện:Tìm thấy cái chưa ai biết
+ Bạn nhỏ phát hiện ra dấu chân người lớn hằn trên đất. Lần theo dấu chân, bạn nhỏ thấy hơn chục cây gỗ to bị chặt thành từng khúc dài, bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ 
+ nêu ý 1 của bài?
- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài
+ Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy:
1/ Bạn là người thông minh.
dùng xe chuyển gỗ vào buổi tối.
ý1. Tinh thần cảnh giác của bạn nhỏ.
- HS đọc lướt toàn bài
+ Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng, lần theo dấu chân, khi phát hiện ra bọn trộm thì lén chạy theo đường tắt, gọi điện thoại báo công an.
2/. Bạn là người dũng cảm.
- TN: Phối hợp: Cùng hành động hoặc cùng hỗ trợ lẫn nhau.
+ Nêu ý 2 của bài ?
+ Chạy đi gọi điện thoại báo công an về hành động của kẻ xấu. Phối hợp với các chú công an để bắt bọn trộm gỗ.
ý2. Tinh thần trách nhiệm và sự dũng cảm của bạn nhỏ.
+ Vì sao bạn nhỏ lại tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ ?
+ Vì bạn rất yêu rừng, bạn sợ rừng bị tàn phá.
+ Vì bạn có ý thức của một công dân, tôn trọng và bảo vệ tài sản chungcủa mọi người.
+ Rừng là tài sản chung của mọi người, ai cũng phải có trách nhiệm giữ gìn.
+ Bạn là người có trách nhiệm với tài sản chung của mọi người.
+ Em học tập được điều gì ở bạn nhỏ ?
+ Nội dung của bài này là gì ?
+ Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung.
+ Đức tính dũng cảm, sự táo bạo.
+ Sự bình tĩnh, thông minh khi xử trí tình huống bất ngờ.
+ Khả năng phán đoán nhanh, phản ứng nhanh trước tình huống bất ngờ.
+ Có ý thức bảo vệ môi trường.
*ND: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi .
HĐ3 : Luyện đọc diễn cảm ( 9’)
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc của bài.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm HS .
3. Củng cố - dặn dò : (1’)
 - GV cho HS nêu lại nội dung bài.
- HS nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe
- Dặn chuẩn bị bài sau:Trồng rừng ngập mặn
- HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
TOAÙN
Tieỏt 61 : LUYEÄN TAÄP CHUNG
i. mục tiêu : Giúp HS biết: 
- Thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân.
 - Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
Ii. đồ dùng dạy học :
 Bảng phụ kẻ bài 4a
Iii. Hoạt động dạy học :
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Baứi cuừ: ( 4’)
+ Nêu tính chất kết hợp của phép nhân?
- 1HS lên bảng nêu và thực hiện phép tính:
 34,3 x 0,25 x 40.
- HS dưới lớp làm vào giấy nháp, nhận xét 
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt, cho ủieồm 
2. Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi.
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập ( 7’) 
- Hoaùt ủoọng caự nhaõn
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1, bài 2, bài 4 ( a ) SGK
- GV hướng dẫn một số bài khó.
- Làm bài 1, 2, 4. SGK.
- HS tìm hiểu y/c của từng bài, nêu yêu cầu bài tập khó.
HĐ2 : Hướng dẫn chữa bài ( 22’)
Baứi 1: Củng cố cách cộng, trừ và nhân 2 STP 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài cá nhân.
- 1 HS chữa bài. Lớp nhận xét bài làm của bạn.
KQ: a, 404,91 b, 53,648 c, 163,744
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt, chốt kết quả đúng.
- 1 HS nêu lại cách cộng, trừ, nhân 2 STP
Baứi 2 : 
+ Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000, ... ?
+ Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001...
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng, củng cố cách nhân nhẩm với 10; 100; 1000; ...
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài
- HS nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ....
- HS nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01, 0,001, ......
- HS tự làm bài, 3 em lên bảng.
- Lớp nhận xét bài làm của bạn sau đó 2hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau .
KQ: a, 782,9 b, 26530,7 c, 6,8
 7,829 2,65307 0,068
Bài 4: - GV treo bảng phụ câu a
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm 3. 
- Gọi HS nêu kết quả thảo luận nhóm.
 - Nhận xét, yêu cầu HS nêu lại tính chất nhân 1 số với 1 tổng.
- HS làm bài theo nhóm3.
- HS nêu, nhận xét lẫn nhau.
- HS nêu : ( a + b) c = a c + b c
3. Toồng keỏt - daởn doứ: (1’)
- Dặn HS về làm bài trong VBT
- HS về nhà làm bài ở VBT.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung
 Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012
(Kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam - Dạ bù vào chiều thứ 5 ngày 22/ 11)
luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường
i. mục tiêu :
 - Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học" qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2.
- Viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3.
 - Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.
Ii. Đồ dùng dạy học :
- Bảng nhóm.
Iii. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : (3’)
- yêu cầu HS lên bảng đặt câu có quan hệ từ và cho biết quan hệ từ đó có tác dụng gì.
- Gọi HS nhận xét câu của bạn.
- Nhận xét, cho điểm HS.
- 3 HS lên bảng đặt câu. Lớp đặt câu vào giấy nháp.
- Nhận xét câu của bạn và đọc câu của mình.
2. Dạy - học bài mới :
- Giới thiệu bài : ( 1’)
+ Khu bảo tồn thiên nhiên là gì ?
+ Là khu vực trong đó có các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ gìn giữ lâu dài.
* Hướng dẫn làm bài tập ( 30’)
Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và Chú thích của bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn sau :
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn.
+ Đọc kĩ đoạn văn.
+ Nhận xét về các loài động thực vật qua số liệu thống kê.
+ Tìm nghĩa của cụm từ "khu bảo tồn đa dạng sinh học".
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- KL: Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học vì rừng có nhiều loài động vật: 55 loài động vật có vú, hơn 300 loài chim, 40 loài bò sát... có thảm thực vật phong phú với hàng trăm loài cây khác nhau. 
- HS nêu: Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều động thực vật.
- HS nghge và tiếp thu.
Bài 2 :
- Gọi HS đọc y/c và nội dung của bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm 6.
- HS thảo luận nhóm để hoàn thành y/c của bài tập, 1nhóm làm bài vào bảng nhóm.
- Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận.
- HS dán bài, báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhận xét, tổng kết các từ đúng.
- HS chú ý theo dõi.
+ Hành động bảo vệ môi trường : trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.
+ Hành động phá hoại môi trường : phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, ...
Hành động bảo vệ môi trường
Hành động phá hoại môi trường
trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.
phá rừng, đánh cá 
bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn 
bắn thú rừng, buôn 
bán động vật hoang 
dã....
- Gọi HS đọc lại kết quả đúng
Bài 3 :
- 1 HS đọc lại kết quả, HS khác lắng nghe. 
- Gọi HS đọc y/c của bài tập
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn HS làm bài : Chọn một trong các cụm từ ở bài tập 2 để làm đề tài, đoạn văn nói về đề tài đó khoảng 5 câu.
+ Em viết về đề tài nào ?
+ HS nối tiếp nhau phát biểu.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- HS làm bài cá nhân, 2 em làm bài vào bảng phụ.
- Y/c HS dán bài báo cáo kết quả.
- Dán bài, đọc kết quả. Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, giúp HS sửa lỗi về cách dùng từ, diễn đạt.
- Gọi HS dưới lớp đọc bài của mình.
- 3 HS dưới lớp đọc bài của mình, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm bài viết đạt y/c.
3. Củng cố - Dặn dò : (1’)
+ Chúng ta cần phải làm gì để môi trường xung quanh chúng ta luôn tươi đẹp?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập về quan hệ từ.
+ Cần có ý thức bảo vệ, có hành vi đúng đắn đối với môi trường.
- HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về quan hệ từ
Toán
Tiết 62 : Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
 - Thực hiện phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
 - Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. 
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Baứi cuừ: ( 4’)
- Y/c HS chữa baứi 4b VBT. 
+ Em đã vận dụng tính chất nào để làm bài này bằng cách thuận tiện nhất ?
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
+ Tính chất nhân một số với một tổng.
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt, cho ủieồm. 
- Lụựp nhaọn xeựt 
2. Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi: (1’) 
- GV nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài. 
- HS lắng nghe
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập ( 7’) 
- Hoaùt ủoọng caự nhaõn
- GV giao bài tập cho HS: Bbài tập 1, 2, 3 ( b ); bài 4 SGK.
- GV hướng dẫn bài khó cho HS
HĐ2 : Luyện tập củng cố (22’)
Baứi 1: Củng cố cách cộng, trừ và nhân các STP 
- HS tìm hiểu y/c của từng bài.
- HS nêu bài khó hiểu.
- Gọi HS nêu y/c của bài tập.
- 1 HS nêu y/c
- Cho HS làm b ... ứi haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng theo nhaùc. 
- GV ủieàu khieồn caỷ lụựp taọp haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng
- GV chổ ủũnh trỡnh baứy baứi haựt theo nhoựm
HĐ2: Taọp ủoùc nhaùc: TẹN soỏ 4 - Nhụự ụn Baực
- GV treo baứi TẹN soỏ 4 leõn baỷng
- GV giụựi thieọu baứi TẹN soỏ 4 - Nhụự ụn Baực cuỷa nhaùc sú Phan Huyứnh ẹieồu.
+ Baứi TẹN vieỏt ụỷ loaùi nhũp gỡ, coự maỏy nhũp? 
- GV y/c HS noựi teõn noỏt ụỷ khuoõng thửự nhaỏt.
- GV y/c HS noựi teõn noỏt trong baứi tửứ thaỏp leõn cao.
- GV vieỏt leõn baỷng khuoõng nhaùc coự caực noỏt nhaùc ẹoõ-Reõ-Mi-Sol-La-ẹoõ.
- GV laứm maóu goừ tieỏt taỏu
- GV y/c HS goừ laùi
- GV hửụựng daón laứm maóu caựch ủoùc tieỏt taỏu keỏt hụùp goừ phaựch.
- GV ủaứn giai ủieọu caỷ baứi, daùy tửứng caõu
- GV ủaứn giai ủieọu, nửỷa lụựp ủoùc nhaùc, ủoàng thụứi nửỷa kia gheựp lụứi, taỏt caỷ thửùc hieọn keỏt hụùp goừ phaựch. 
3. Toồng keỏt daởn doứ:
- Nhaọn xeựt giụứ hoùc
- Daởn doứ HS veà nhaứ oõn laùi baứi
- HS xung phong
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS thửùc hieọn
- HS haựt vaọn ủoọng
- 2 - 3 HS trỡnh baứy
- HS haựt, vaọn ủoọng
- 4 - 5 HS trỡnh baứy
- HS theo doừi
- Baứi TẹN vieỏt ụỷ nhũp 2/4, goàm coự 4 nhũp.
- HS thực hiện yêu cầu
- 1 - 2 HS.
- HS theo doừi
- HS theo doừi
- 1 - 2 HS.
- HS laộng nghe
- HS thửùc hieọn
buổi chiều
Bồi dưỡng toán
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 Giao lưu tìm hiểu về ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam 
 và ngày quốc phòng toàn dân 22 - 12
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết được ý nghĩa của ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và ngày 
Quốc phòng toàn dân 22 - 12.
- Giáo dục HS lòng biết ơn đối với sự hi sinh lớn lao của các anh hùng, liệt sĩ và tự hào
về truyền thống cách mạng vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng.
II. Chuẩn bị:
Các tư liệu, tranh ảnh, câu đố, câu hỏi liên quan đến chủ đề cuộc giao lưu
Còi báo tín hiệu trả lời cho các đội chơi; máy chiếu.
 III. Các bước tiến hành:
 Bước 1: Chuẩn bị
Chia lớp thành 3 đội chơi
Thông báo nội dung: Tìm hiểu các sự kiện lịch sử, các nhân vật anh hùngdân tộc, anh 
 hùng cách mạng theo hình thức giải ô chữ.
- Hình thức thi: Mỗi tổ sẽ cử ra một đội chơi gồm từ 3- 5 người, trong dó có một đội 
trưởng.
Luật chơi:
 + Các đội thi sẽ lựa chọn 1 ô hàng ngang để trả lời theo hình thức vòng tròn tính điểm.
 + Mỗi ô hàng ngang sẽ chứa 1 từ khoá. Thời gian cho mỗi câu trả lời là 20 giây.
 + Sau khi người dẫn chương trình đọc câu hỏi, đội nào có tín hiệu sẽ được trả lời trước.
Nếu câu trả lời không đúng cơ hội trả lời dành cho đội còn lại. Trong trường hợp các đội 
không có câu trả lời khi hết giờ hoặc các câu trả lời đều chưa chính xác thì cơ hội trả lời 
sẽ dành cho cổ động viên.
+ Mỗi câu trả lời đúng (ô chữ hàng ngang) sẽ được cọng 10 điểm, sai không tính điểm.
+ Nếu đội nào tìm ra từ khoá (ô chữ hàng dọc) sẽ được cộng 30 điểm, trả lời sai sẽ mất 
quyền chơi.
- Phần thưởng cho các đội chơi
- Bầu chọn ban giám khảo (3 người)
- Dự kiến khách mời
- Cử người dẫn chương trình
- Phân công các tiết mục văn nghệ
Bước 2: Tổ chức cuộc thi.
ổn định tổ chức
Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
Giới thiệu ban giám khảo.
Ban giám khảo phổ biến luật chơi
Người dẫn chương trình đọc câu hỏi tương ứng với ô chữ hàng ngang mà các đội lựa 
chọn.
Đối với những câu hỏi khó , người dẫn chương trình sẽ mời ban cố vấn giải đáp.
Đan xen giũa các phần thi là các tiết mục biểu diễn văn nghệ.
 Bước 3: Tổng kết và trao giải thưởng.
BGK hội ý đánh giá, nhận xét cuộc thi.
Công bố kết quả cuộc thi
Mời đại diện các đội chơi lên nhận giải thưởng và phát biểu ý kiến.
luyện tiếng việt
I. mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kiến thức về từ đơn, từ ghép.
- Luyện tập về từ cùng nghĩa.
I. hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Cho các từ ngữ sau:
Chim, chim sẻ, chèo bẻo, ác là, bồ câu, mắt bồ câu.
Quần, áo, quần áo, quần bò, quần soóc, may quần;
Bài, vở, bài vở, bài tập, bài giảng, soạn bài;
Gà, vịt, gà ri, gà tần, gà rán, rán gà., gà vịt
 Xếp các từ ngữ trên vào các nhóm thích hợp sau:
Từ đơn
TG đặc biệt
TG tổng hợp
TG phân loại
Kết hợp gồm hai từ đơn
 (Chim, quần, áo, bài, vở, gà, vịt)
 (chèo bẻo, ác là, bồ câu)
( Quần áo, bài vở, gà vịt)
( Chim sẻ, quần bò, quần soóc, bài tập,bài giảng, gà ri, gà tần, gà rán.)
(Mắt bồ câu, may quần, rán gà, soạn bài) 
Bài 2: Cho các kết hợp hai tiếng sau:
Xe đạp, xe hoả, xe hơi, xe cộ, xe đẩy, xe kéo, đạp xe, đẩy xe, kéo xe, khoai nướng, khoai luộc, luộc khoai, bánh kẹo, bánh dẻo, bánh nướng, bánh rán, rán bánh, nướng bánh.
Hãy chỉ ra:
Những kết hợp nào là từ ghép?
Những kết hợp nào là hai từ đơn?
Đáp án:
Từ ghép
Kết hợp hai từ đơn
 Xe đạp, xe hoả, xe hơi, xe cộ, xe đẩy, xe kéo , khoai nướng, khoai luộc, bánh kẹo, bánh dẻo, bánh nướng, bánh rán 
 Rán bánh, nướng bánh, luộc khoai, đạp xe, đẩy xe, kéo xe.
Bài 3: Xếp lại những từ dưới đây thành những nhóm từ cùng nghĩa với nhau và chỉ ra nghĩa chung của mỗi nhóm từ:
đi, vắng vẻ, tồi, chạy, vắng teo, xấu, rộng, vắng ngắt, bát ngát, tồi tệ, nhảy, mênh mông, xấu xa, hèn hạ, ti tiện, hiu quạnh, hiu hắt, bao la, thênh thang.
Đáp án:
Nhóm 1: đi, chạy, nhảy.
Nghĩa chung: Các từ chỉ hoạt độngt ự di chuyển bằng chân
Nhóm 2: vắng vẻ, vắng teo, vắng ngắt, hiu quạnh, hiu hắt.
Nghĩa chung: Các từ có đặc điểm chung là vắng
Nhóm 3: tồi, xấu, tồi tệ, xấu xa, hèn hạ, ti tiện.
Nghĩa chung: Các từ có đặc điểm chung là xấu
Nhóm 4: rộng, bát ngát, mênh mông, bao la, thênh thang.
Nghĩa chung: Các từ có đặc điểm chung là rộng.
Bài 4: Hãy ghi dấu x vào ô trống trước từ không cùng nghĩa với các từ trong dòng:
x
a. hú ; rống ; chạy ; gầm
x
b. săn ; bẫy ; rình ; trông
x
c. lôi ; nhai ; kéo ; tha
x
d. vồ ; chộp ; nhảy ; tóm
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về xem lại bài.
luyện toán
Luyện tập: Nhân số thập phân 
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS:
- Tính chất một số nhân với một tổng.
- Giải toán có liên quan đến nhân một số TP với một STN
II. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: a.) Điền vào chỗ trống:
 a
b
c
( a + b) x c
a x c + b x c
24
36
8
(24 + 36 ) x 8= 480
24 x 8 + 36 x 8 = 480
2,4
3,6
0,8
 ( 2,4 + 3,6 ) x 0,8 = 4,8
2,4 x 0,8 + 3,6 x 0,8 = 4,8
1,5
2,5
0,4
 (1,5 + 2,5) x 0,4 = 1,6
1,5 x 0,4 + 2,5 x 0,4 = 1,6
b. Dấu: >, <, = ?
 ( a + b) x c 	a x c + b x c	.
Bài 2:	 Tính nhanh
 a). 1,25 x 0,34 +2,75 x 0,34 b). 5,79 x 0,24 - 0,24 x 0,79. 
 = (1,25 + 2,75 ) x 0,34 	 = ( 5,79 - 0,79 ) x 0,24.
 = 4 x 0,34 .	 = 5 x 0,24
 = 1,36 	 = 1,2
Bài 3: Tính
 a. (12,03 + 4,97) : 8	 b. (83,215 + 0,785) : 4
	= 17 : 8	 = 84 : 4
	= 	 = 21
 c. (1,23 - 0,45 + 16,22) x 8	 d. (98,7 - 6,45 - 2,16) x 6
	= 17 x 8	 = 90,09 x 6	
	= 136	 = 540,54
Bài 4: Tìm x
x + 2,45 = 0,15 + 17,76	 b. 5,23 - (4,5 + x) = 0,67
x + 2,24 = 17,91	 4,5 + x = 5.23 - 0,67
x = 17,91 - 2,45	 4,5 + x = 4,56
x = 15,46	 x = 4,56 - 4,5 = 0,06
 Bài 5: Một người mua 5,5 kg gạo tẻ và 2,5 kg gạo nếp. Giá tiền 1 kg gạo tẻ là 4600 đồng; 1 kg gạo nếp là 8000 đồng. Hỏi người đó mua gạo hết tất cả bao nhiêu tiền?
Giải.
Số tiền mua 5,5 kg gạo tẻ là: 
4600 x 5,5 = 25 300 ( đồng)
Số tiền mua 2,5 kg gạo nếp là: 
8000 x 2,5 = 20 000 ( đồng)
Tổng số tiền mua gạo là:
 25 300 + 20 000 = 45 300 (đồng)
Đáp số: 45 300 đồng
Bài 6: Tính bằng cách thuận tiện nhất
 1,47 + 2,58 + 4,42	 + 3,53	
= (1,47 + 3,53) + (2,58 + 4,42)	
= 5 + 7 = 12	
III. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân hai STP.
- Dăn HS về xem lại bài và làm bài tập trong VBT. 
luyện tiếng việt
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kiến thức về từ trái nghĩa.
- Xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ.
- Luyện tập làm văn tả cảnh.
II. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống để có câu tục ngữ, thành ngữ hoàn chỉnh:
Lá lành đùm lá rách
b.Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng
Sáng nắng chiều mưa
Nói trước quên sau
Trước lạ sau quen
Bài 2: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau:
 Thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi, vui vẻ, cao thượng, cẩn thận, siêng năng, nhanh nhảu, đoàn kết.
Đáp án
 Thật thà / giả dối giỏi giang / ngu dốt cứng cỏi / yếu ớt
 Hiền lành / độc ác nhỏ bé / to lớn nông cạn / sâu sắc
 Sáng sủa / tối tăm thuận lợi / bế tắc vui vẻe / buồn bã
Cao thượng / nhỏ nhen cẩn thận / cẩu thả siêng năng / lười nhác
Nhanh nhảu / chậm chạp đoàn kết / chia rẽ
Bài 3: Xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
Sóng // nhè nhẹ liếm trên bãi cát, tung bọt trắng xoá.
CN VN
Sóng// nhè nhẹ liếm trên bãi cát, bọt// tung trắng xoá.
CN VN CN VN
c.Ngoài bờ ruộng/, tiếng nói chuyện// râm ran, tiếng gọi nhau// í ới.
 TN CN VN CN VN
d. Sáng nào cũng vậy/, em // dậy sớm tập thể dục, đánh răng, rửa mặt rồi ôn bài trước 
 TN CN VN1 VN2
khi đến trường.
Bài 4: Tả cảnh vui chơi của em cùng các bạn trong một đêm trăng đẹp.
Yêu cầu HS xác định thể loại bài văn, kiểu bài, yêu cầu và nội dung trọng tâm của đề bài.
Gọi HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
GV hướng dẫn HS làm bài.
HS làm bài
GV gọi HS chữa bài
GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ đặt câu cho HS.
III. Tổng kết dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về xem lại bài
luyện toán
ôn tập: Bốn phép tính trên số thập phân
I. Mục tiêu:
- Rèn cho HS kĩ năng cộng trừ nhân chia hai số thập phân; tính giá trị biểu thức
- Tìm thành phần chưa biết
- Giải toán có liên quan
II. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tính.
a. 1,47 x 23 + 0,49	 (= 34,3)	 b. 8,5 - 0,43 x 15 (= 2,05).
Bài 2: Đặt tính rồi tính, viết thương và số dư vào chỗ chấm (Phần thập phân của thương lấy đến hai chữ số)
a. 99,5 : 23 (= 4,32 dư 0,14);	b. 92,6 : 37= (2,5 dư 0,1);	
 c. 4,12 : 34 (= 0,12 dư 0,04)
Bài 3: Tìm x
 4,05 : x = 9 x 15	 x x 5 = 3,04.
 4,05 : x = 135	 x = 3,04 : 5 
 x = 4,05 : 135 x = 0,608.
 x = 0,03
Bài 5: Một người mua 37,5 kg gạo nếp và tẻ. Biết rằng số gạo nếp bằng số gạo tẻ. Hỏi người đó mua bao nhiêu ki- lô- gam gạo mỗi loại?
Giải
Coi số gạo nếp là hai phần bằng nhau thì số gạo tẻ là 3 phần như thế. 
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Số gạo nếp là: 37,5 : 5 x 2 = 15 (kg)
Số gạo tẻ là: 37,5 - 15 = 22,5( kg) 
Bài 6: (Bài 3 VBT trang 75)
Giải :
Mua 1m vải phải trả số tiền là :
245000: 7 = 35000( đồng)
Mua 4,2m vỉa phải trả số tiền là :
35000 4,2 = 147 000 ( đồng)
Mua 4,2 m vải cùng loại phải trả ít hơn 7 m vải là:
245 000 - 147 000 = 98 000 (đồng)
Đ/S : 98 000 đồng
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về xem lại bài và làm bài tập trang 76 VBT

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13 oanh.doc