Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 30, 31, 32

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 30, 31, 32

Toán

TIẾT 146: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH/ 154

I. Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.

II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

HĐ1: Kiểm tra bài cũ ( 3-5 phút):

- BC: Viết các đơn vị đo diện tích đã học theo thứ tự từ bé -> lớn?

HĐ2: Ôn tập ( 32-34 phút):

a)SGK +Miệng: * Bài 1/154 ( 10-12): Làm SGK phần a, làm miệng phần b.

- KT: Các đơn vị đo diện tích và mối quan hệ của chúng.

- Chốt: + Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị héc-ta. Em hãy cho biết 1 ha = ? m2 + Trong bảng đơn vị đo diện tích, đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền? đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền?

b) SGK + Vở: * Bài 2/154 ( 10-12): Làm SGK phần a, làm vở phần b.

- KT: Đổi đơn vị đo diện tích; Mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.

- Chốt: + Cách đổi, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.

 + Khi đổi đơn vị đo diện tích em cần lưu ý gì?

 

doc 50 trang Người đăng hang30 Lượt xem 423Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 30, 31, 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 
 Thứ hai ngày 01 tháng 4 năm 2013
Hoạt động tập thể
Chào cờ
1. Tiến hành chào cờ trong lớp 
2. Giáo viên nêu kế hoạch tuần 30
 Tiếp tục duy trì nề nếp đã có (về học tập , thể dục vệ sinh) 
 Rèn toán cho: 
 Rèn chữ viết cho:..
3. Nội dung chính
T iếng Anh
( Giáo viên chuyên dạy )
 Toán
Tiết 146: Ôn tập về đo diện tích/ 154
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ ( 3-5 phút):
- BC: Viết các đơn vị đo diện tích đã học theo thứ tự từ bé -> lớn?
HĐ2: Ôn tập ( 32-34 phút):
a)SGK +Miệng: 	* Bài 1/154 ( 10-12’): Làm SGK phần a, làm miệng phần b.
- KT: Các đơn vị đo diện tích và mối quan hệ của chúng.
- Chốt: + Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị héc-ta. Em hãy cho biết 1 ha = ? m2 + Trong bảng đơn vị đo diện tích, đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền? đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền?
b) SGK + Vở: 	* Bài 2/154 ( 10-12’): Làm SGK phần a, làm vở phần b.
- KT: Đổi đơn vị đo diện tích; Mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
- Chốt: + Cách đổi, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
	 + Khi đổi đơn vị đo diện tích em cần lưu ý gì?
c) Vở: 	* Bài 3/154 ( 10’) 
- KT: Chuyển đổi đơn vị đo diện tích dưới dạng số đo có đơn vị là ha.
- Chốt: Cách làm, mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
HĐ3: Củng cố ( 2-3 phút)
- Hai đơn vị đo diện tích liền kề gấp (kém) nhau bao nhiêu lần?
RKN:
 Tập đọc
Luyện đọc bài Con gái
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ.
2. Hiểu ý nghĩa của bài : Phê phán quan niệm lạc hậu “ trọng nam khinh nữ”. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ em về việc sinh con gái.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Dạy bài mới
a, Giới thiệu bài : 
b, Luyện đọc đúng (10’ – 12’) - Hướng dẫn HS luyện đọc
- Đọc toàn bài, lớp đọc thầm, xác định đoạn (5 đoạn)
+ Đoạn 1 : Từ đầu  buồn buồn
+ Đoạn 2 :Tiếp  tức ghê
+Đoạn 3 : Tiếp  nước mắt
+ Đoạn 4 : Tiếp  hú vía 
+ Đoạn 5 : còn lại
- Đọc nối tiếp đoạn
- Nhận xét
+ Đoạn 1 : - Giải nghĩa : vịt trời
- Đọc rõ ràng, ngắt nghỉ đúng dấu câu
+ Đoạn 2 :- Câu 2 : ngắt sau từ : đá bóng
- Đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ đúng
+ Đoạn 3: - Đọc giọng âu yếm câu nói của mẹ, giọng Mơ hồn nhiên,chân thực
+ Đoạn 4: - Giải nghĩa : Cơ man
- Đọc giọng nhanh, gấp gáp
+ Đoạn 5 :- Đọc giọng dì Hạnh vui, tự hào
* Đọc cả bài:
- HD đọc cả bài. 
- Đọc mẫu lần 1.
c, Luyện đọc diễn cảm (10’ – 12’)
+ Đoạn 1 : Đọc câu nói của dì Hạnh kéo dài giọng, ý chán nản
+ Đoạn 2 : Đọc đúng các câu hỏi, câu cảm thể hiện những băn khoăn, thắc mắc của Mơ
+ Đoạn 3 : Đọc giọng âu yếm của mẹ, giọng hồn nhiên, chân thật của Mơ
+ Đoạn 4 : Nhấn giọng : chới với, vội vàng, ngụp lên ngụp xuống, cơ man
+ Đoạn 5 : Nhấn giọng : ngộp thở, rơm rớm nươc mắt, cười rất tươi,đâỳ tự hào, một trăm đứa con trai
+ Đọc mẫu lần 2
- Nhận xét, cho điểm
d, Củng cố, dặn dò (2’ – 4’)
- Nội dung câu chuyện
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị : Thuần phục sư tử
Thứ ba ngày 02 tháng 4 năm 2013
 Toán
Tiết 147: Ôn tập về đo thể tích/ 155
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối; viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích.
II. Đồ dùng dạy – học: 
- Bảng phụ.
III. Các HĐ dạy – học chủ yếu.
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3- 5 phút):
- BC: Viết các đơn vị đo thể tích đã học theo thứ tự từ bé – lớn?
HĐ2: Ôn tập ( 32-34 phút):
a) SGK + Miệng: 	* Bài 1/155 ( 10-12’): Làm SGK phần a, làm miệng phần b.
- KT: Ôn các đơn vị đo thể tích và mối quan hệ của chúng.
- Chốt: + Trong bảng đơn vị đo thể tích, đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền? đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền? 
b) SGK + Vở: 	* Bài 2/155 ( 10’): Làm SGK cột 1, làm vở cột 2.
- KT: Đổi đơn vị đo; mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
- Chốt: Cách đổi.
c) Vở: 	* Bài 3/155 ( 10-12’) 
- KT: Viết đơn vị đo thể tích dưới dạng số thập phân có đơn vị là m3; dm3.
- Chốt: Nêu cách đổi 3m3 82dm3; 5dm377cm3; mối quan hệ giữa m3; dm3? 
* Dự kiến sai lầm: 
- Nhầm sang đơn vị đo diện tích; diễn đạt.
- Đổi sai do nhầm lẫn mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
HĐ3: Củng cố ( 2-3 phút)
- Kể tên các đơn vị đo thể tích theo thứ tự từ lớn đến bé?
- Hai đơn vị đo thể tích liền kề gấp (kém) nhau bao nhiêu lần?
- Nhận xét tiết học.
RKN:	
Chính tả ( Nghe – viết )
Cô gái của tương lai
I - Mục đích, yêu cầu:
1. Nghe - viết đúng chính tả bài Cô gái của tương lai.
2. Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng ; biết một số huân chương của nước ta.
II - Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ - ảnh minh hoạ tên ba loại huân chương trong SGK.
III - Các hoạt động dạy - học: 
1. Kiểm tra bài cũ (2’-3’)
- HS viết bảng con: Huân chương Kháng chiến, Anh hùng Lao động, Huân chương Lao động, Giải thưởng Hồ Chí Minh, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng .
2. Dạy bài mới.
a, Giới thiệu bài: (1’-2’) Giờ chính tả hôm nay các em cùng nghe- viết đoạn văn Cô gái của tương lai và luyện tập viết tên các huân chương , danh hiệu , giải thưởng.
b, Hướng dẫn chính tả (10’-12’)
- Đọc mẫu lần 1
- Nêu nội dung bài?
- Ghi bảng: in-tơ-nét ,Ôt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên.
- Phân tích tiếng khó 
- Viết bảng con, nhận xét .
c, Viết chính tả 14’
- Đọc cho HS viết 
- Nêu tư thế ngồi viết , cách cầm bút 
- Viết vở
d, Hướng dẫn chấm chữa (3’-5’)
- Chấm khi HS làm bài tập 
- Dùng bút chì soát lỗi , gạch chân lỗi sai , ghi số lổia lề vở bằng bút chì 
- Đổi vở cho nhau 
- Chữa lỗi
e, Hướng dẫn bài tập chính tả (8’-10’)
* Bài 2/119 (4’-5’)
- Nói rõ những chữ nào cần viết hoa trong mỗi cụm từ , viết lại và giải thích .- Anh hùng Lao động
- Anh hùng Lực lượng vũ trang
- Huân chương Sao vàng.
- Huân chương độc lập hạng Ba.
- Huân chương Lao động hạng Nhất 
- Huân chương Độc lập hạng Nhất
- Đọc nội dung bài tập 
- Đọc cụm từ in nghiêng trong đoạn văn 
+ anh hùng lao động , anh hùng lực lượng vũ trang , huân chương sao vàng , huân chương lao động hạng ba, huân chương lao động hạng nhất, huân chương độc lập hạng nhất.
- Gồm hai bộ phận: Anh hùng/ Laođộng ta phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó
- Giải nghĩa tương tự 
* Bài 3/119 (4’-6’) 
 Nói rõ những chữ nào cần viết hoa trong mỗi cụm từ , viết lại và giải thích .
- Anh hùng Lao động
- Anh hùng Lực lượng vũ trang
- Huân chương Sao vàng.
- Huân chương độc lập hạng Ba.
- Huân chương Lao động hạng Nhất 
- Huân chương Độc lập hạng Nhất
- Đọc nội dung bài tập 
- Đọc cụm từ in nghiêng trong đoạn văn 
+ anh hùng lao động anh hùng lực lượng vũ trang , huân chương sao vàng , huân chương lao động hạng ba, huân chương lao động hạng nhất, huân chương độc lập hạng nhất.
- Gồm hai bộ phận: Anh hùng/ Laođộng ta phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó
- Giải nghĩa tương tự Chốt lời giải đúng 
- Đọc yêu cầu của bài tập 
- Xem ảnh minh hoạ các huân chương trong SGK - Điền SGKvà trình bày 
a. Huân chươnglà huân chương Sao vàng 
b. Huân chương Quân công là..quân đội 
c. Huân chương Lao động.sản xuất .
g, Củng cố , dặn dò (2’- 4’)
- GV nhận xét tiết học 
- Ghi nhớ tên cà cách viết các danh hiệu, huân chương.
RKN:	
 Luyện từ và câu 
Mở rộng vốn từ : Nam và nữ
I- Mục đích , yêu cầu:
1. Mở rộng vốn từ : Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. Giải thích được nghĩa của các từ đó. Biết trao dổi về những phẩm chất quan trọng mà một người nam, nữ cần có.2. Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình dẳng nam nữ. Xác định được thái độ đúng đắn: không coi thường phụ nữ .
III - Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ (1’-2’) 
- Chữa bài tập 3.
2. Dạy bài mớia. Giới thiệu bài (1’-2’)Trong tiết luyện từ và câu hôm nay các em đã biết những từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng của nam và nữ; biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ để mở rộng, làm giàu vốn từ ngữ.
b. Hướng dẫn HS thực hành (32’-34’)
* Bài 1 /120 (10’-12’) Giải thích nghĩa các các từ để các em hiểu rõ 
- Đọc yêu cầu của bài tập 
- Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ , thảo luận nhóm đôi 
- Phát biểu ý kiến 
- Giải thích theo ý kiến của mình
* Bài 2/120 (8’-10’) Chốt lời giải đúng .
- Đọc yêu cầu của bài 
 Làm bài nhóm đôi
- Báo cáo kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.
* Những phẩm chất chung :Cả hai đều giaù tình cảm,biết quan tâm đến người khác.
* Mỗi nhân vật còn có những phẩm chất tiêu biểu cho nữ tính, nam tính .
+ Ma - ri- ô rất giàu nam tính, kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng 
+ Giu- li - ét - ta dịu dàng ân cần, đầy nữ tính khi Ma - ri - ô bị thương hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn trên tóc, băng cho bạn.
* Bài 3 /120 (12’-14’) - Nhấn mạnh 2 yêu cầu.
+ Nêu cách hiểu về nội dung mỗi thành ngữ, tục ngữ? 
* Nhấn mạnh: Trong một gia đình, do quan niệm lạc hậu “trọng nam khinh nữ ” nên con gái bị coi thường, con trai được chiều chuộng quá dễ bị hư hỏng ; nhiều cặp vợ chồng phải cố sinh con trai, làm cho dân số tăng nhanh, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.
- Đọc yêu cầu bài, đọc cả giảỉ nghĩa 
- Thảo luận nhóm đôi
- Câu a: Con trai hay con gái đều quý, miễn là có tình nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ .
- Câu b: Chỉ có một con trai, cũng được xem là đã có con nhưng có đến mười con gái thì vẫn xem như chưa có con. 
- Câu c: Trai gái đều giỏi giang 
- Câu d: Con gái thanh nhã lịch sự.
- Nêu ý kiến cá nhân (tán thành và không tán thành )
c. Củng cố, dặn dò (2’-4’)
- Nhận xét tiết học 
- Nhắc HS cần có quan niệm đúng về quyền bình đẳng nam, nữ .
RKN:
Khoa học
Tiết 59: Sự sinh sản của thú
I. Mục tiêu:
- Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
- So sánh, tìm ra sự khác và giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim.
- Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con, một số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con.
II. Đồ dùng dạy học: Hình SGK; Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3-5’)
- Trình bày sự sinh sản và nuôi con của chim?
2. Dạy bài mới (32’):
Hoạt động 1: Quan sát (20’):
* Mục tiêu: - Biết bào thai của thú phát  ... vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn)
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ, bảng con.
III. Các HĐ dạy- học chủ yếu:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- M: Kể tên các hình đã học trong chương trình lớp 4 và lớp 5?
Hoạt động 2: Ôn tập (12-15’)
- HS làm việc nhóm đôi – Ghi công thức tính chu vi, diện tích các hình: Hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình thoi, hình tam giác, hình thang, hình tròn?
- Đại diện từng nhóm trình bày- Nhóm khác bổ sung- GV hệ thống các KT thành bảng như SGK- Vài HS nhắc lại . 
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành (20-22’)
a. Nháp: 	* Bài 1/166 ( 7’)
- KT: Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
- Chốt: Muốn tính chu vi và diện tích hình chữ nhật em làm thế nào?
* Bài 2/166 ( 7-9’)
- KT: Giải toán về tích hình thang.
- Chốt: + Muốn tính được diện tích mảnh đất hình thang trước hết chúng ta phải tính được gì?
 + Nêu cách tính độ dài thực tế dựa vào tỉ lệ xích?
 b. Vở: 	* Bài 3/166 ( 7-9’)
- KT: Tính diện tích hình vuông, hình tròn, rèn kĩ năng tính diện tích hình suy luận.
- Chốt: + Nêu cách tính diện tích hình vuông?
 + Vì sao khi tính diện tích hình tròn em lại lấy 4 x 4 x 3,14 ? 
 + Lời giải.
* Sai lầm HS thường mắc:
- Tính tỉ lệ bản đồ còn lúng túng.
- Quên chưa đổi các số đo của hình chữ nhật ra cùng đơn vị đo trước khi tính chu vi và diện tích.
Hoạt động3: Củng cố (1-2’)
- M: Nhắc lại các công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học?
RKN: 	
Tập làm văn 
Trả bài văn tả con vật
I. mục đích, yêu cầu:
- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
- Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài; viết lại một đoạn văn trong bài cho hay hơn.
ii. đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp.
- VBTTV 5/ Tập 2
iii. các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ (5’):
- Nêu dàn bài chung tả con vật?
2. Dạy học bài mới (30’)
a) Giới thiệu bài: GV nờu MĐYC bài học.
b) Nhận xét kết quả bài viết của HS
- GV chép đề bài lên bảng.
- HS phân tích đề: kiểu bài (tả con vật), đối tượng miêu tả (con vật vopứi những đặc điểm tiêu biểu về hình dáng bên ngoài, về hoạt động).
- Nhận xét chung về kết quả bài viết của lớp:
+ Những ưu điểm chính
+ Bố cục
+ Diễn đạt
- Thông báo điểm số cụ thể
c. Hướng dẫn HS chữa bài.
- Một số HS lê- GV trả bài cho từng HS
 GV treo bảng phụ, cho HS thấy những lỗi cần chữa.
- GV nhận xét chung.
- GV đọc những bài văn hay, sáng tạo của HS.
- GV chấm điểm, nhận xét.
- HS nối tiếp nhau đọc nhiệm vụ 2, 3, 4/141.
n bảng chữa, HS tự chữa vào nháp.
- Nhận xét bài chữa.
- HS đọc lời nhận xét trong bài, chữa lỗi vào VBT. Đổi chéo kiểm tra.
- HS thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn, bài văn.
- HS chọn viết lại một đoạn văn mình viết chưa hay: đoạn tả hình dáng, đoạn tả hoạt động, đoạn mở bài, đoạn kết bài khác với đoạn mình đã viết.
- HS nối tiếp đọc đoạn văn mình vừa viết.
3. Củng cố, dặn dũ (5’)
- GV nhận xột giờ học ; Chuẩn bị cho tiết TLV tới.
RKN: 	
Đạo đức
Biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ
Tham quan nghĩa trang liệt sĩ
I. Mục tiêu:
- Giỳp HS thấy cần phải tỏ lũng biết ơn cỏc thương binh và liệt sĩ bằng những hành động cụ thể như: Chăm súc chu đỏo cỏc mộ liệt sĩ, thường xuyờn lui tới thăm nom và giỳp đỡ cỏc thương binh và gia đỡnh liệt sĩ.
- Tham quan đền liệt sĩ địa phương.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 HĐ1. Thảo luận nhúm:
* Mục tiờu: 
Giỳp HS hiểu:
- Cần phải tỏ lũng biết ơn và kớnh trọng cỏc thương binh và gia đỡnh liệt sĩ.
* Cỏch tiến hành:
- Cỏc nhúm thảo luận tỡm phương ỏn mỡnh cú thể làm để giỳp đỡ cỏc gia đỡnh thương binh, liệt sĩ.
- Nhúm khỏc gúp ý và bổ sung ý kiến.
- GV kết luận.
HĐ2.Vận dụng, thực hành:
* Mục tiờu: HS thấy được ý nghĩa lớn lao về việc làm của mỡnh cũng như người thõn để tỏ lũng biết ơn cỏc thương binh và gia đỡnh liệt sĩ.
* Cỏch tiến hành: Tổ chức cho HS thăm nghĩa trang liệt sĩ của địa phương.
HĐ3. Củng cố, dặn dũ (5’)
- GV nờu gương tốt những HS đó làm được để tỏ lũng biết ơn cỏc gia đỡnh thương binh và liệt sĩ.
- GV nhắc nhở HS thường xuyờn thăm nom, động viờn cỏc gia đỡnh cú cụng với cỏch mạng - GV nhận xột giờ học.
__________________________________________________________
 Thứ sáu ngày 19 tháng 4 năm 2013
 Toán
Tiết 160: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập, củng cố và rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình.
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ, bảng con.
III. Các HĐ dạy- học chủ yếu:
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ ( 3-5’)
- M: + Muốn tính chu vi, diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào?
 + Nêu công thức tính diện tích hình vuông và hình thang?
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành ( 32-34’)
a. Nháp: 	* Bài 1/167 ( 8-10’)
- KT: Giải toán về tính chu vi và diện tích hình chữ nhật dựa vào tỉ lệ bản đồ.
- Chốt: + Muốn tính chu vi và diện tích hình chữ nhật em làm thế nào? 
 + Trình bày bài giải, lời giải. 
 * Bài 2/167 (5’)
- KT: Giải toán về tính diện tích hình vuông dựa vào chu vi.
- Chốt: tính diện tích hình vuông em cần biết gì? Nêu cách tính diện tích hình vuông?
 b.Vở: * Bài 3/167 (10-12’)
- KT: Giải toán về tính diện tích hình chữ nhật- tính sản lượng.
- Chốt: Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, tính sản lượng thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó?
 * Bài 4/165 (8-10’)
- KT: Giải toán về tính diện tích hình vuông, chiều cao hình thang.
- Chốt: Em đã tính chiều cao hình thang bằng cách nào?
* Sai lầm HS thường mắc:
- Trình bày câu lời giải chưa khoa học, tính sai sản lượng thóc thu hoạch được.
Hoạt động3: Củng cố ( 2-3’)
- M: HS nhắc lại các công thức tính diện tích các hình đã học.
RKN: 	
Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm)
I. mục đích, yêu cầu:
1. Củng cố kiến thức về dấu hai chấm, tác dụng của dấu hai chấm: để dẫn lời nói trực tiếp; dẫn lời giải thích cho điều đã nêu trước đó.
2. Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm.
ii. đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm
- Tờ phiếu viết lời giải BT2.
iii. các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ (3-5’)
- Dấu phẩy có những tác dụng gì?
- Cho ví dụ?
2. Dạy học bài mới: 
a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu MĐYC bài học.
b) Luyện tập, thực hành (32-34’)
* Bài 1/143: - GV treo bảng phụ ghi những điều cần ghi nhớ về dấu hai chấm.
- GV nhận xột, chốt : * Bài 2/143:
- GV chấm, treo bảng phụ chữa bài.
* Bài 3/144
- GV chấm, chữa bài. 
- HS đọc yờu cầu của bài.
- 1-2 HS nhìn bảng đọc lại.
- HS thảo luận nhóm đôi
- 3 HS nối tiếp đọc nội dung BT2.
- HS đọc thầm từng khổ thơ, câu văn, xác định chỗ dẫn lời nói trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận i giải thích để đặt dấu hai chấm.
- HS làm SGK.
- Cho HS đọc thầm yờu cầu đề bài.
- Cả lớp đọc thầm lại mẳu chuyện vui, làm bài vào vở.
- 2-3 HS làm bảng phụ.
3. Củng cố , dặn dò (3’)
- GV nhận xét giờ học.
- HS nhắc lại ghi nhớ.
RKN:
Tập làm văn
Tả cảnh
(Kiểm tra viết)
I. Mục đích yêu cầu:
- HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Dàn ý cho bài văn của mỗi HS (đã lập từ tiết trước).
- Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Nêu dàn bài chung của văn tả cảnh?
2. Dạy học bài mới: 
 a) Giới thiệu bài (1’)
b) Hướng dẫn HS làm bài (7’)
- GV nhắc HS:+ Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên nếu muốn, các em vẫn có thể chọn đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước.
+ Dù viết theo đề bài cũ, các em vẫn cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa (nếu cần). Sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
c) HS làm bài (28-30’)
- GV nhắc các em cách trình bày bài, tư thế ngồi - GV bao quát chung.
- GV thu bài.
- 1 HS đọc 4 đề bài trong SGK.
- Cả lớp lắng nghe - Chọn đề.
- HS lần lượt phát biểu.
 HS làm bài.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị cho bài sau.
RKN:
Khoa học
Tiết 64: Vai trò của môi trường tự nhiên đối
với đời sống con người
I. Mục tiêu:
- Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
- Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình SGK.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (2-3’):
- Tài nguyên thiên nhiên là gì? Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta.
- Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên?
2. Dạy bài mới (34’):
Hoạt động 1: Quan sát (17-19’):
* Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
- Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
* Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm:
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình Tr132/SGK để phát hiện: Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?
+ Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm vào phiếu học tập.
- Bước 2: Làm việc cả lớp: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
+ GV yêu cầu HS nêu thêm ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra môi trường.
-> Kết luận, chốt kiến thức: Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người:
 + Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí
+ Các nguyên liệu và nhiên liệu dùng trong sản xuất, làm cho đời sống của con người được nâng cao hơn.
- Môi trường còn là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất và trong các hoạt động khác của con người.
Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn?” (15-17’):
* Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức về vai trò của môi trường đối với đời sống con người đã học ở hoạt động trên.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
- GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi cuối bài ở Tr133/SGK.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại?
3. Củng cố, dặn dò (2-3’):
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc bài.Giờ sau: Bài 65.
___________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 tuan 30-31-32 thuy.doc