Giáo án trọn bộ lớp 5 - Tuần 9

Giáo án trọn bộ lớp 5 - Tuần 9

Môn: Tập đọc- Tiết CT: 17

Tên bài dạy: CÁI GÌ QUÝ NHẤT

I. MỤC TIÊU :

- Đọc diễn cảm bài văn; phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định: Người lao động là quý nhất. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.

 

doc 22 trang Người đăng nkhien Lượt xem 3874Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án trọn bộ lớp 5 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
Môn: Tập đọc- Tiết CT: 17
Tên bài dạy: CÁI GÌ QUÝ NHẤT
I. MỤC TIÊU :
- Đọc diễn cảm bài văn; phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định: Người lao động là quý nhất. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Luyện đọc. 
a) GV hoặc 1 HS đọc cả bài.
- Đọc với giọng kể, đọc nhấn giọng ở những từ ngữ quan trọng.
- HS lắng nghe.
b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
c) Cho HS đọc cả bài.
d) GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lượt.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. 
- Cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. 
- GV hướng dẫn giọng đọc.
- GV chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng.
- Cho HS thi đọc.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc + chuẩn bị bài sau.
GHI CHÚ
Môn: Toán – Tiết CT: 41
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Biết viết số đo độ đài dưới dạng số thập phân ( trường hợp đơn giản )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS
- Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
8km 832m = ... km ; 7km 37m = ... km
6km 4m = ... km ; 42 m = ... km
GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới
Bài 1 : HS đọc yêu cầu và tự làm bài
 GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả.
Bài 2 :
GV nêu bài mẫu :viết số thập phân thích hợp vào ô trống: 315cm= m
Sau đó cho HS thảo luận,HS có thể phân tích
Bài 3 : HS đọc yêu cầu và tự làm bài
Bài 4 : HS thảo luận cách làm phần a),b)
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- Về nhà ÔN TẬP bảng đơn vị đo khối lượng. 
35m23cm = 35
51dm3cm=
14m7cm=14
315cm=300cm+15cm=3m15cm=3
vậy 315cm=3,15m
HS tự làm, cả lớp thống nhất kết quả.
HS làm vào vở
a) 3km 245 m= 3
b) 5km 34m=5
c) 307m=
a) 12,44m=12
b) 7,4 dm=7
GHI CHÚ
Môn: Đạo đức – Tiết CT: 9
Tên bài dạy: TÌNH BẠN 
I. MỤC TIÊU :
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
- Cư sử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bài hát Lớp chúng ta, nhạc và lời: Mộng Lân. 
- Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy bài mới:
 Hoạt động 1: làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Giúp HS biết được ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em. 
Cách tiến hành:
- 2 HS lên bảng trả lời.
- GV cho HS hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo các câu gợi ý sau:
 + Bài hát nói lên điều gì?
 + Lớp chúng ta có như vậy không?
 + Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
 + Trẻ em có quyền tự do được kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
- GV kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè. 
- HS cùng hát.
- HS cả lớp thảo luận và trả lời.
Hoạt động 2: tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn.
Mục tiêu: giúp HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn. 
Cách tiến hành:
- GV đọc 1 lần truyện Đôi bạn. 
- GV mời vài HS lên đóng vai theo nội dung truyện.
- GV yêu cầu HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trang 17 SGK.
- GV kết luận: bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. 
- HS lắng nghe.
- 2 HS trình diễn.
- HS cả lớp thảo luận và trả lời câu hỏi.
Hoạt động 3: bài tập 2, SGK.
Mục tiêu: giúp HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS tự làm việc cá nhân bài tập 2, SGK.
- GV gọi HS lên trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lí do.
- GV yêu cầu HS tự liên hệ sau mỗi tình huống theo gợi ý
(em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa? Hãy kể 1 trường hợp cụ thể) 
- GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống:
 Tình huống a: Chúc mừng bạn.
 Tình huống b: An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
 Tình huống c: Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn.
 Tình huống d: Khuyên ngăn bạn không nên sa vào những việc làm không tốt.
 Tình huống đ: Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.
 Tình huống e: Nhờ bạn bè, thầy cô giáo hoặc người lớn khuyên ngăn bạn. 
- HS làm việc cá nhân và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
- 3 HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS tự liên hệ.
Hoạt động 4: Củng cố.
Mục tiêu: giúp HS biết các biểu hiện của tình bạn đẹp.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp. GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng.
- GV yêu cầu HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trong trường mà em biết.
- GV kết luận: các biểu hiện của tình bạn đẹp là: tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẽ vui buồn cùng nhau,
- Mỗi HS nêu 1 biểu hiện.
- 2 HS nêu.
3. Củng cố –dặn dò:
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn. 
GHI CHÚ
Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
Môn: Chính tả (nhớ - viết) – Tiết CT: 9
Tên bài dạy: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. MỤC TIÊU :
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
- Làm được BT2 a / b hoặc BT 3 a / b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở BT 2 và từng phiếu nhỏ để HS bốc thăm và tìm từ ngữ chứa tiếng đó.
- Giấy bút, băng dính để HS thi tìm từ láy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Viết chính tả. 
a) Hướng dẫn chung. 
b) Cho HS viết chính tả. 
c) Chấm, chữa bài.
- GV đọc bài chính tả 1 lượt.
- HS tự soát lỗi.
- GV chấm 5-7 bài.
- HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi.
- GV nhận xét chung.
Hoạt động 3: Làm BT chính tả. 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- 5 HS lên bốc thăm và trả lời.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 3
(Chọn 3a hoặc 3b)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm việc theo nhóm. GV phát giấy khổ to cho các nhóm.
- Các nhóm tìm nhanh từ láy.
- Cho HS trình bày.
- Đại diện nhóm đêm dán giấy ghi kết quả lên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở. 
- Chuẩn bị bài tiếp.
GHI CHÚ
Môn: Toán – Tiết CT: 42
Tên bài dạy: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU :
- Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân với các đơn vị đo khác nhau .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn, để trống một số ô bên trong.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 02 HS
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 42,43 m = ... m ... cm
 7,62 km = ... m
 8,2 dm = ... dm ... cm
 39,5 km = ... m
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới:
GV cho HS ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng.
1 tạ= tấn = 0,1 tấn.
1kg =tấn = 0,001 tấn
1kg= tạ = 0,01 tạ.
GV nêu ví dụ: viết số thập phân vào chỗ chấm:
5 tấn 132kg =  tấn
Cho HS làm thêm 1 ví dụ.
Bài 1 : HS tự làm, sau đó thống nhất kết quả.
Bài 2a HS tự làm, sau đó thống nhất kết quả.
Các bài còn lại dành cho HS khá, giỏi.
Bài 3 : HS thảo luận các bước tính cần thiết , sau đó tự làm và thống nhất kết quả
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà ÔN TẬP bảng đơn vị đo diện tích. 
HS nêu cách làm: 
5 tấn 132kg=5tấn=5,132 tấn.
Bài giải :
Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử đó trong 1 ngày :
9 x6 = 54 ( kg)
lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày :
54 x 30 = 1620 (kg)=1,62 tấn
Đáp Số : 1, 620 tấn .
GHI CHÚ
Môn: Luyện từ và câu –Tiết CT: 17
Tên bài dạy: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU :
- Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hóa trong mẩu truyện Bầu trời mùa thu.
- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hóa khi miêu tả
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bút dạ, giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT 
a) Hướng dẫn làm BT1 + BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Cho HS làm bài. GV phát giấy cho 3 HS làm bài.
- HS làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả.
- 3 HS làm vào giấy.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 3.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn.
GHI CHÚ
Môn : Khoa học – Tiết CT: 17
Tên bài dạy: THÁI ĐỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
I. MỤC TIÊU :
- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình trang 36, 37 SGK.
- 5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Trò chơi tiếp sức “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua”
Mục tiêu: HS xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
Cách tiến hành:
- Tổ chức và hướng dẫn.
- HS lắng nghe.
- Cho HS tiến hành chơi.
- GV và HS cùng kiểm tra.
Kết luận: (SGK)
Hoạt động 3: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”.
Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết được trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng.
- Không phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm HIV.
Cách tiến hành:
- Tổ chức và hướng dẫn.
- HS lắng nghe.
- Đóng vai và thảo luận.
- Thảo luận cả lớp.
Hoạt động 4: Quan sát và thảo luận.
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả làm việc.
- Đại diện từng nhóm trình bày ... làm việc theo cặp. + Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong Cách mạng tháng Tám?(gợi ý: nhân dân ta có truyền thống gì? Ai là người lãnh đạo nhân dân làm cách mạng thắng lợi)
 + Thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào? 
- GV kết luận về nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám.
- HS trả lời.
3. Củng cố –dặn dò:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 
- HS trả lời. 
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài sau. 
GHI CHÚ
Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010
Môn: Tập làm văn – Tiết CT: 17
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ.
- 4, 5 tờ phiếu khổ to phô tô.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Từng nhóm trao đổi, thảo luận.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm phân vai, thảo luận.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét, khẳng định những nhóm dùng lí kẽ và dẫn chứng thuyết phục.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- HS làm bài theo nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Khen những HS, những nhóm làm bài tốt.
- Chuẩn bị bài tiếp.
GHI CHÚ
Môn: Toán – Tiết CT: 44
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
- Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS
- Gọi 2 HS lên bảng. 
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 3,73 m2 = ... dm2 ; 4,35 m2 = ... dm2
 6,53 km2 = ... ha ; 3,5 ha = ... m2
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: 
Bài 1 : 
Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau
Bài 2 : 
Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
GV cho HS làm bài 2 vào vở
Bài 3 : 
Viết số đo độ dài và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
Bài 4 : HS khá, giỏi
Vận dụng giải toán : GV cho HS đọc bài 4, HS tự làm bài.
HS làm bài 1 vào vở (nối theo mẫu)
HS tự làm, sau đó 1 HS nêu cách làm và đọc kết quả bài tập 1.
HS tự làm, sau đó 1 HS lên bảng nêu cách làm và viết kết quả BT2.
HS tự làm bài 3, sau đó 1 vài HS nêu kết quả.
(Chú ý so sánh sự khác nhau giữa việc đổi đơn vị đo diện tích với việc đổi đơn vị đo độ dài).
1 HS trình bày các bước giải, cả lớp nhận xét.
4,5623 tấn = 45,623 tạ
4,5623 tấn = 456,23 yến
4,5623 tấn = 45623 hg
4,5623 tấn = 456230dag
4,5623 tấn = 4562300g
4562, 3m = 45,623hm
4562,3m = 456,23dam
4562,3m = 45 623dm
GHI CHÚ
Môn: Luyện từ và câu - Tiết CT: 18
 Tên bài dạy: ĐẠI TỪ
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ ( hoặc cum danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp.
- Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế; bước đầu biết sử dụng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp nhiều lần ( BT 3 ).	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn để hướng dẫn HS nhận xét.
- Giấy khổ to viết sẵn câu chuyện Con chuột tham lam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Nhận xét. 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- HS làm bài cá nhân.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
( Cách tiến hành như BT 1)
Hoạt động 3: Ghi nhớ. 
- Cho HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
- 4, 5 HS đọc.
Hoạt động 4: Luyện tập. 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm việc.
- HS làm việc cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. 
( Cách tiến hành như ở BT 1)
c) Hướng dẫn HS làm BT 3.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm việc.
- GV dán lên bảng tờ giấy khổ to viết sẵn câu chuyện.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
GHI CHÚ
Môn: Địa lí – Tiết CT: 9
Tên bài dạy: CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I. MỤC TIÊU :
Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam:
+ Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có số dân đông nhất.
+ Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi.
+ Khoảng ¾ dân số Việt Nam sống ở nông thôn.
Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư.
HS khá, giỏi nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa các vùng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị của VN.
BĐ mật độ dân số VN.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Kiểm tra bài cũ :
- 2 HS trả lời 2 câu hỏi – SGK.
2/ Bài mới :
* Hoạt động 1 : làm việc cá nhân hoặc theo cặp
Bước 1 : HS dựa vào tranh ảnh, kênh chữ – SGK, trả lời các câu hỏi – SGV/98.
Bước 2 : HS lên bảng chỉ trên BĐ những vùng phân bố chủ yếu của người Kinh, những vùng phân bố chủ yếu của các dân tộc ít người.
- GV kết luận
* Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
- Hãy cho biết mật độ dân số là gì?
- GV giải thích thêm như – SGV/98.
- HS quan sát bảng mật độ dân số và trả lời câu hỏi ở mục 2 – SGK.
- GV kết luận.
* Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân hoặc theo cặp
Bước 1: HS qs lược đồ mật độ dân số, tranh ảnh về làng ở đồng bằng, bản (buôn) ở miền núi trả lời câu hỏi mục 3 – SGK.
Bước 2 : HS trình bày kết quả, chỉ trên BĐ những vùng đông dân, thưa dân.
- GV kết luận như SGV/99.
--> Bài học SGV
3/ Củng cố, dặn dò : 
HS trả lời câu hỏi 1 – SGK.
Về nhà học bài và đọc trước bài 10/87
- HS trả lời.
HS chỉ BĐ.
- HS trả lời
- HS trả lời.
- HS trả lời
- HS chỉ BĐ và trình bày.
- Vài HS đọc
Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
Môn: Tập làm văn - Tiết CT: 18
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I. MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1, BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ.
- Một vài tờ phiếu khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Làm bài tập. 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài theo nhóm hoặc cá nhân.
- Cho HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- GV đưa bảng phụ đã chép sẵn bài ca dao lên.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
GHI CHÚ
Môn : Khoa học – Tiết CT: 18
Tên bài dạy: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được một số quy tắc an toàn các nhân để phòng tránh bị xâm hại.
- Nhận biết nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.
- Biết phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình trang 38, 39 SGK.
- Một số tình huống để đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: HS nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- HS lắng nghe.
- Cho HS làm việc.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận.
- Cho HS trình bày kết quả thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại.
Hoạt động 3: Đóng vai “Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”.
Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
- Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân.
Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Cho HS làm việc cả lớp.
- Từng nhóm trình bày cách ứng xử trong những trường hợp nêu trên.
Kết luận: (SGK)
Hoạt động 4: Vẽ bàn tay tin cậy.
Mục tiêu: HS liệt kê được danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bản thân bị xâm hại.
Cách tiến hành: 
- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân.
- HS vẽ bàn tay của mình trên tờ giấy A4.
- Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy.
- Cho HS làm việc theo cặp.
- HS trao đổi hình vẽ “bàn tay tin cậy” của mình với bạn bên cạnh.
- Cho HS làm việc cả lớp.
- HS nói về “bàn tay tin cậy” của mình với mọi người.
Kết luận: (GV kết luận như mục Bạn cần biết trang 39 SGK)
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp. 
Môn: Toán – Tiết CT: 45
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
- Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập ở phần luyện tập thêm. 
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: 	
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS làm nháp. 
- Gọi HS đọc kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
Bài 2:
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS tự làm bài. 
- GV và HS sửa bài. 
Bài 3:
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. 
- Gọi HS nêu kết quả làm việc. 
- Gvvà HS nhận xét. 
Bài 4
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
Bài 5 (HS khá, giỏi)
- Gọi HS trả lời nhanh kết quả bài toán. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- Về nhà làm thêm các bài tập trong vở luyện tập. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm nháp. 
- HS phát biểu. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc trên phiếu. 
- HS làm việc theo nhóm. 
- HS làm bài vào vở. 
- HS phát biểu. 
GHI CHÚ
SINH HOẠT TẬP THỂ
I/ MỤC TIÊU:
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A/ Đánh giá các hoạt đông trong tuần:
1/ Cán sự lớp báo cáo:
2/ GV nhận xét:
B/ Kế hoạch tuần sau:
C/ Văn nghệ
TỔ TRƯỞNG DUYỆT – KÍ	BAN GIÁM HIỆU DUYỆT KÍ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9.doc