Giáo án tuần 27 lớp 2

Giáo án tuần 27 lớp 2

 Tiết 2: Toán

 Số 1 trong phép nhân và phép chia(PPCT:27)

I. Mục tiêu

- Biết được số 1 nhn với số no cũng bằng chính số đĩ .

- Biết số no nhn với 1 cũng bằng chính số đĩ .

- Biết số no chia với 1 cũng bằng chính số đĩ .

* Bài tập cần làm : 1,2,3

II. Chuẩn bị

- GV: Bộ thực hành Toán. Bảng phụ.

- HS: Vở BT.

 

doc 26 trang Người đăng nkhien Lượt xem 876Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tuần 27 lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 27
Thø hai, ngµy 7 th¸ng 3 n¨m 2010
TiÕt 1: Chµo cê ®Çu tuÇn (PPCT:27) 
TiÕt 2: To¸n
 Sè 1 trong phÐp nh©n vµ phÐp chia(PPCT:27)
I. Mục tiêu
- Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đĩ .
- Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đĩ .
- Biết số nào chia với 1 cũng bằng chính số đĩ . 
* Bài tập cần làm : 1,2,3
II. Chuẩn bị
GV: Bộ thực hành Toán. Bảng phụ.
HS: Vở BT.
III. Các hoạt động
1. Khởi động 
2. Bài cũ : Luyện tập.
Sửa bài 4 
GV nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu: Số 1 trong phép nhân và chia.
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân có thừa số 1.
a) GV nêu phép nhân, hướng dẫn HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau:
1 x 2 = 1 + 1 = 2	vậy	1 x 2 = 2
1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3	 vậy	1 x 3 = 3
1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4	vậy	1 x 4 = 4
GV cho HS nhận xét: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
b) GV nêu vấn đề: Trong các bảng nhân đã học đều có
	2 x 1 = 2	ta có	2 : 1 = 2
	3 x 1 = 3	ta có	3 : 1 = 3
HS nhận xét: Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó.
Chú ý: Cả hai nhận xét trên nên gợi ý để HS tự nêu; sau đó GV sửa lại cho chuẩn xác rồi kết luận (như SGK).
v Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia cho 1 (số chia là 1)
Dựa vào quan hệ của phép nhân và phép chia, GV nêu:
	1 x 2 = 2	ta có	2 : 1 = 2
	1 x 3 = 3	ta có	3 : 1 = 3
	1 x 4 = 4	ta có	4 : 1 = 4
	1 x 5 = 5	ta có	5 : 1 = 5
GV cho HS kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính só đó.
v Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: HS tính nhẩm (theo từng cột)
Bài 2: Dựa vào bài học, HS tìmsố thích hợp điền vào ô trống (ghi vào vở).
1 x 2 = 2	5 x 1 = 5	3 : 1 = 3
2 x 1 = 2	5 : 1 = 5	4 x 1 = 4
Bài 3: HS tự nhẩm từ trái sang phải.
a) 4 x 2 = 8; 8 x 1 = 8 viết 4 x 2 x 1 = 8 x 1 = 8
b) 4 : 2 = 2; 2 x 1 = 2 viết 4 : 2 x 1 = 2 x 1 = 2
c) 4 x 6 = 24; 24 : 1 = 24 viết 4 x 6 : 1 = 24 : 1 = 24
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Số 0 trong phép nhân và phép chia.
Hát
2 HS lên bảng sửa bài 4. Bạn nhận xét.
 HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau:
	1 x 2 = 2
	1 x 3 = 3
	1 x 4 = 4
HS nhận xét: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
Vài HS lặp lại.
HS nhận xét: Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó.
Vài HS lặp lại.
Vài HS lặp lại:
	2 : 1 = 2
	3 : 1 = 3
	4 : 1 = 4
	5 : 1 = 5
HS KL: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính só đó.
Vài HS lặp lại.
HS tính theo từng cột. Bạn nhận xét.
2 HS lên bảng làm bài. Bạn nhận xét.
HS dưới lớp làm vào vở.
3 HS lên bảng thi đua làm bài. Bạn nhận xét.
******************************************************
TiÕt 3: ¢M NH¹C (GV Chuyªn d¹y)
TiÕt 4: TËp ®äc (PPCT:79)
¤n tËp vµ kiĨm tra gi÷a k× II (T1).
I. Mục tiêu
- Đọc rõ ràng , rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ ràng tốc độ khoảng 45 tiếng /phút ); hiểu nội dung của đoạn , bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc ) 
- Biết đặt và trà lời CH với khi nào ? (BT2,BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4 ) 
II. Chuẩn bị
-GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. 
-HS: Vở BT.
III. Các hoạt động
1. Khởi động 
2. Bài cũ : Sông Hương
GV gọi HS đọc bài và TLCH
GV nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Nêu mục tiêu tiết học. 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
Cho điểm trực tiếp từng HS.
 Chú ý: Tùy theo số lượng và chất lượng HS của lớp được kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ được tiến hành trong các tiết 1, 2, 3, 4, 5 của tuần này.
v Hoạt động 2: Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
Bài 2
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
Hãy đọc câu văn trong phần a.
Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực?
Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Khi nào?”
Yêu cầu HS tự làm phần b.
Bài 3
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Gọi HS đọc câu văn trong phần a.
Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?
Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời gian hay địa điểm?
Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn?
Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số cặp HS lên trình bày trước lớp.
Nhận xét và cho điểm HS. 
v Hoạt động 3: Ôn luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác 
Bài tập yêu cầu các em đáp lại lời cảm ơn của người khác.
Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói lời cảmơn, 1 HS đáp lại lời cảm ơn. Sau đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp.
Nhận xét và cho điểm từng HS. 
4. Củng cố – Dặn dò 
Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác, chúng ta cần phải có thái độ ntn?
Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “Khi nào?” và cách đáp lời cảm ơn của người khác.
Chuẩn bị: Tiết 2
Hát
HS đọc bài và TLCH của GV, bạn nhận xét 
Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
Đọc và trả lời câu hỏi.
Theo dõi và nhận xét.
Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời cho câu hỏi: “Khi nào?”
Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian.
Đọc: Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
Mùa hè.
Suy nghĩ và trả lời: khi hè về.
Đặt câu hỏi cho phần được in đậm.
Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng.
Bộ phận “Những đêm trăng sáng”.
Bộ phận này dùng để chỉ thời gian.
Câu hỏi: Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng?
Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét. Đáp án
b) Khi nào ve nhởn nhơ ca hát?/ Ve nhởn nhơ ca hát khi nào?
Đáp án:
a) Có gì đâu./ Không có gì./ Đâu có gì to tát đâu mà bạn phải cảm ơn./ Ồ, bạn bè nên giúp đỡ nhau mà./ Chuyện nhỏ ấy mà./ Thôi mà, có gì đâu./
b) Không có gì đâu bà ạ./ Bà đi đường cẩn thận, bà nhé./ Dạ, không có gì đâu ạ./
c) Thưa bác, không có gì đâu ạ./ Cháu cũng thích chơi với em bé mà./ Không có gì đâu bác, lần sau bác bận bác lại cho cháu chơi với em, bác nhé./
Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian.
Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực.
********************************************
TiÕt 5 TËp ®äc (PPCT:80)
¤n tËp vµ kiĨm tra gi÷a k× II (T2).
I. Mục tiêu
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa ( BT2) ; Biết đặt dấu vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn 
II. Chuẩn bị
GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Bảng để HS điền từ trong trò chơi.
HS: SGK, vở BT.
III. Các hoạt động
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
Ôn tập tiết 1
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. 
v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
Cho điểm trực tiếp từng HS.
 Chú ý: Tùy theo số lượng và chất lượng HS của lớp được kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ được tiến hành trong các tiết 1, 2, 3, 4, 5 của tuần này.
v Hoạt động 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa 
Chia lớp thành 4 đội, phát co mỗi đội một bảng ghi từ (ở mỗi nội dung cần tìm từ, GV có thể cho HS 1, 2 từ để làm mẫu), sau 10 phút, đội nào tìm được nhiều từ nhất là đội thắng cuộc. 
Đáp án: 
Mùa xuân
Mùa hạ
Mùa thu
Mùa đông
Thời gian
Từ tháng 1 đến tháng 3
Từ tháng 4 đến tháng 6
Từ tháng 7 đến tháng 9
Từ tháng 10 đến tháng 12
Các loài hoa
Hoa đào, hoa mai, hoa thược dược,
Hoa phượng, hoa bằng lăng, hoa loa kèn,
Hoa cúc
Hoa mậm, hoa gạo, hoa sữa,
Các loại quả
Quýt, vú sữa, táo,
Nhãn, sấu, vải, xoài,
Bưởi, na, hồng, cam,
Me, dưa hấu, lê,
Thời tiết
Aám áp, mưa phùn,
Oi nồng, nóng bức, mưa to, mưa nhiều, lũ lụt,
Mát mẻ, nắng nhẹ,
Rét mướt, gió mùa đông bắc, giá lạnh,
Tuyên dương các nhóm tìmđược nhiều từ, đúng.
v Hoạt động 3: Ôn luyện cách dùng dấu chấm 
Yêu cầu 1 HS đọc đề bài tập 3.
Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
Gọi 1 HS đọc bài làm, đọc cả dấu chấm.
Nhận xét và chấm điểm một số bài của HS. 
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà tập kể những điều em biết về bốn mùa.
Chuẩn bị: Tiết 3
Hát.
Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
Đọc và trả lời câu hỏi.
Theo dõi và nhận xét.
HS phối hợp cùng nhau tìm từ. Khi hết thời gian, các đội dán bảng từ của mình lên bảng. Cả lớp cùng đếm số từ của mỗi đội.
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
HS làm bài.
Trời đã vào thu. Những đám mấy bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên.
Thø ba, ngµy 8 th¸ng 3 n¨m 2011.
TiÕt 1: To¸n(PPCT:132)
Sè o trong phÐp nh©n vµ phÐp chia.
I. Mục tiêu
- Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0 .
- Biết được số nào nhân với 0 cũng bằng 0
- Biết số 0 chia cho số nào khác khơng cũng bằng 0.
- Biết khơng cĩ phép chia cho 0; BT:1,2,3
II. Chuẩn bị
GV: Bộ thực hành Toán. Bảng phụ.
HS: Vở BT.
III. Các hoạt động
1. Khởi động 
2. Bài cũ : Số 0 trong phép nhân và phép chia.
Sửa bài 3
a) 4 x 2 = 8; 8 x 1 = 8 viết 4 x 2 x 1 = 8 x 1 = 8
b) 4 : 2 = 2; 2 x 1 = 2 viết 4 : 2 x 1 = 2 x 1 = 2
c) 4 x 6 = 24; 24 : 1 = 24 viết 4 x 6 : 1 = 24 : 1 = 24
GV nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu: Số 0 trong phép nhân và phép chia.
v Hoạt động 1: Giới th ...  4: LuyƯn tõ vµ c©u(PPCT:27)
¤n tËp vµ kiĨm tra gi÷a k× II (T5).
I. Mục tiêu
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với như thế nào ? ( BT2,BT3) ; biết đáp lời khẳng định , phủ định trong tình huống cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4)
II. Chuẩn bị
-GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. 
-HS: SGK, vở. 
III. Các hoạt động
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
Ôn tập tiết 4.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Nêu mục tiêu tiết học.
v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
Cho điểm trực tiếp từng HS.
v Hoạt động 2: Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Như thế nào?
Bài 2 
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Câu hỏi “Như thế nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
Hãy đọc câu văn trong phần a.
Mùa hè, hai bên bờ sông hoa phượng vĩ nở ntn?
Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Như thế nào?”
Yêu cầu HS tự làm phần b.
Bài 3
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Gọi HS đọc câu văn trong phần a.
Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?
Phải đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn?
Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, gọi 1 số cặp HS lên trình bày trước lớp.
Nhận xét và cho điểm HS.
v Hoạt động 3: Ôn luyện cách đáp lời khẳng định, phủ định của người khác. 
Bài tập yêu cầu các em đáp lại lời khẳng định hoặc phủ định của người khác.
Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói lời khẳng định (a,b) và phủ định (c), 1 HS nói lời đáp lại. Sau đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp.
Nhận xét và cho điểm từng HS.
4. Củng cố – Dặn dò 
Câu hỏi “Như thế nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
Khi đáp lại lời khẳng định hay phủ định của người khác, chúng ta cần phải có thái độ ntn?
Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “Như thế nào?” và cách đáp lời khẳng định, phủ định của người khác.
Hát
Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
Đọc và trả lời câu hỏi.
Theo dõi và nhận xét.
Bài tập yêu cầu chúng ta: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: “Như thế nào?”
Câu hỏi “Như thế nào?” dùng để hỏi về đặc điểm.
Đọc: Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.
Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.
Đỏ rực.
Suy nghĩ và trả lời: Nhởn nhơ.
Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
Chim đậu trắng xoá trên những cành cây.
Bộ phận “trắng xoá”.
Câu hỏi: Trên những cành cây, chim đậu ntn?/ Chim đậu ntn trên những cành cây?
Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét. Đáp án: 
b) Bông cúc sung sướng như thế nào?
Đáp án: 
a) Ôi, thích quá! Cảm ơn ba đã báo cho con biết./ Thế ạ? Con sẽ chờ để xem nó./ Cảm ơn ba ạ./
b) Thật à? Cảm ơn cậu đã báo với tớ tin vui này./ Ôi, thật thế hả? Tớ cảm ơn bạn, tớ mừng quá./ Ôi, tuyệt quá. Cảm ơn bạn./
c) Tiếc quá, tháng sau chúng em sẽ cố gắng nhiều hơn ạ./ Thưa cô, tháng sau nhất định chúng em sẽ cố gắng để đoạt giải nhất./ Thầy (cô) đừng buồn. Chúng em hứa tháng sau sẽ cố gắng nhiều hơn ạ./
Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về đặc điểm.
Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực.
*****************************************
Thø s¸u, ngµy 11 th¸ng 3 n¨m 2011.
TiÕt 3: To¸n(PPCT: 135)
LuyƯn tËp chung.
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng nhân , bảng chia đã học .
- Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia cĩ số kém đơn vị đo .
- Biết tính giá trị của biểu thức số cĩ hai dấu phép tính ( trong đĩ cĩ một dấu nhân hoặc chia ; nhân , chia trong bảng tính đã học )
- Biết giải bài tốn cĩ một phép tính chia .
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ.
HS: Vở.
III. Các hoạt động
1. Khởi động 
2. Bài cũ :) Luyện tập chung.
Sửa bài 4
Số tờ báo của mỗi tổ là:
24 : 4 = 6 (tờ báo)
	Đáp số: 6 tờ báo
GV nhận xét 
3. Bài mới 
v Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1: HS tính nhẩm (theo từng cột). 
Khi đã biết 2 x 4 = 8, có thể ghi ngay kết quả của 8 : 2 và 8 : 4 hay không, vì sao?
Chẳng hạn:
a)	2 x 4 = 8	b) 2cm x 4 = 8cm
	8 : 2 = 4	5dm x 3 = 15dm
	8 : 4 = 2	4l x 5 = 20l
Khi thực hiện phép tính với các số đo đại lượng ta thực hiện tính như thế nào?
Bài 2: Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính các biểu thức.
- Hỏi lại về phép nhân có thừa số là 0, 1, phép chia có số bị chia là 0.
 Chẳng hạn:
Tính:3 x 4 = 12Viết 3 x 4 + 8	= 12 + 8
	12 + 8 = 20	= 20
v Hoạt động 2: Thi đua, thực hành.
Bài 3:	 a) 
Tại sao để tìm số HS có trong mỗi nhóm em lại thực hiện phép tính chia 12 : 4 ?
Bài giải
Số HS trong mỗi nhóm là:
12 : 4 = 3 (học sinh)
	Đáp số: 3 học sinh
b) 
HS chọn phép tính rồi tính 12 : 3 = 4
Bài giải
Số nhóm học sinh là
12 : 3 = 4 (nhóm)
	Đáp số: 4 nhóm.
GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Đơn vị, chục, trăm, nghìn.
Hát
HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào nháp.
Làm bài theo yêu cầu của GV.
Khi biết 2 x 4 = 8 có thể ghi ngay kết quả của 8 : 2 = 4 và 8 : 4 = 2 vì khi lấy tích chia cho thừa số này ta sẽ được thừa số kia.
Khi thực hiện phép tính với các số đo đại lượng ta thực hiện tính bình thường, sau đó viết đơn vị đo đại lương vào sau kết quả.
HS tính từ trái sang phải.
HS trả lời, bạn nhận xét.
Vì có tất cả 12 HS được chia đều thành 4 nhóm, tức là 12 được chia thành 4 phần bằng nhau.
HS thi đua giải.
----------------------------------------------------------
TiÕt 2: TËp lµm v¨n(PPCT:27)
KiĨm tra viÕt gi÷a k× II.
(ChÝnh t¶ vµ TËp lµm v¨n)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra( Viết ) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng giữa HKII .
- Nghe viết đúng bài CT ( Tốc độ viết khoảng 45 chữ /15 phút ), khơng mắc quá 5 lỗi trong bài , trình bày sạch sẽ , đúng hình thức văn xuơi .
- Viết được đoạn văn ngắn ( khoảng 4,5 câu ) theo câu hỏi gợi ý , nĩi về một con vật yêu thích.
II. Đồ dùng:
- Đề kiểm tra
III. Hoạt động dạy:
1. ChÝnh t¶ (Nghe viÕt)
 - GV ®äc bµi cho HS viÕt
	ViÕt bµi: S«ng H­¬ng (Tõ Mçi mïa hÌ tíi ... ®Õn r¸t vµng.)
2. TËp lµm v¨n:
H·y viÕt 1 ®o¹n v¨n ng¾n tõ 3-5 c©u nãi vỊ mét con vËt mµ em thÝch theo gỵi ý sau:
- §ã lµ con g×, ë ®©u?
- H×nh d¸ng con vËt cã ®Ỉc ®iĨm g× nỉi bËt?
- Ho¹t ®éng cđa con vËt ®ã cã g× ngé nghÜnh, ®¸ng yªu?
- T×nh c¶m cđa em ®èi víi con vËt Êy nh­ thÕ nµo?
3. §¸p ¸n: 
a. ChÝnh t¶ : (4®iĨm)
- Nghe - viÕt chÝnh x¸c, kh«ng m¾c lçi , tr×nh bµy s¹ch sÏ, ®ĩng cì ch÷ (4 ®)
- Bµi viÕt sai vỊ ©m dÊu thanh: sai 1 lçi trõ 0,25 ®iĨm
b. TËp lµm v¨n (5 ®iĨm)
HS nªu ®­ỵc:
	+ Mïa hÌ b¾t ®Çu tõ th¸ng nµo trong n¨m (1®)
	+ MỈt trêi mïa hÌ ntn (1®)
 - HS th­êng lµm g× vµo dÞp nghØ hÌ (1,5®)
* Tr×nh bµy toµn bµi (1®)
*************************************************
TiÕt 3: ThĨ dơc(PPCT:54)
Trß ch¬i: Tung vßng vµo ®Ých.
I. Mơc tiªu:
- Lµm quen víi trß ch¬i: Tung vßng vµo ®Ých
- Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ b­íc ®Çu tham gia ®­ỵc trß ch¬i
- Cã ý thøc häc bé m«n
- Tù gi¸c tÝch cùc häc m«n thĨ dơc
II. §Þa ®iĨm – ph­¬ng tiƯn:
- Trªn s©n tr­êng, cßi 12-20 vßng nhùa
III. Néi dung - ph­¬ng ph¸p:
Néi dung
Ph­¬ng ph¸p
1. PhÇn më ®Çu:
- TËp hỵp líp 
 + §iĨm danh
 + B¸o c¸o sÜ sè 
 X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
D
- Gi¸o viªn nhËn líp phỉ biÕn néi dung tiÕt häc.
Khëi ®éng: GiËm ch©n t¹i chç xoay c¸c khíp cỉ tay, cỉ ch©n, ®Çu gèi, h«ng
X X X X X 
X X X X X 
 D
- C¸n sù ®iỊu khiĨn
¤n c¸c ®éng t¸c tay, ch©n, l­ên, bơng, nh¶y, «n bµi thĨ dơc PTC
2. PhÇn c¬ b¶n:
 -Trß ch¬i: Tung vßng vµo ®Ých 
(nªu tªn trß ch¬i, gi¶i thÝch lµm mÉu c¸ch ch¬i)
- Cho 1 HS ch¬i thư
GH 1,5-2m
- Chia tỉ ®Ĩ ch¬i (khi ng­êi tr­íc lªn nhỈt vßng, ng­êi tiÕp theo tõ vÞ trÝ chuÈn bÞ vµo v¹ch giíi h¹n )
3. PhÇn kÕt thĩc:
- §i ®Ịu vµ h¸t
- Mét sè ®éng t¸c th¶ láng 
- HƯ thèng nhËn xÐt
- Giao bµi tËp vỊ nhµ
- NhËn xÐt giê häc
TiÕt 4: Gi¸o dơc ngoµi giê(PPCT:27)
ViƯt Nam ca ngỵi quª h­¬ng, §¶ng, B¸c 
I.Mục tiêu: Giúp HS :
Hiểu biết vỊ quª h­¬ng, §¶ng, B¸c Hå.
Rèn luyện kỹ năng quan sát, khai thác thông tin, định nghĩa các khái niệm, kỹ năng so sánh và đánh giá, kỹ năng đề ra câu hỏi, hình thành và phát triển những nhận định, những kết luận của HS.
Góp phần nâng cao lòng yêu quª h­¬ng , §¶ng, B¸c Hå cho HS.
II. Chuẩn bị :
- Địa điểm : Trong lớp học.
- Tranh, bút màu, giấy A4.
III.Hoạt động dạy và học
+ Hoạt động 1 :GV giới thiệu chung về trò chơi.
- Chia lớp thành các nhóm từ 3 – 4 HS
- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi.
a. Trò chơi định nghĩa các khái niệm.
- GV: Đưa ra các câu đố đơn giản cho HS suy nghĩ thời gian.
b. Trò chơi khám phá bí ẩn
- GV : Phát cho mỗi nhóm một tê giÊy. Y/c HS vẽ. Dùng bút màu để tô.
+ Hoạt động 2: Trao đổi, nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét khen thưởng nhóm xuất sắc nhất.
--------------------------------------------------------------
Sinh ho¹t líp(PPCT:27) .
I) Mơc tiªu:
- §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng tuÇn qua, ®Ị ra kÕ ho¹ch tuÇn ®Õn.
- RÌn kü n¨ng sinh ho¹t tËp thĨ.
- GD HS ý thøc tỉ chøc kØ luËt, tinh thÇn lµm chđ tËp thĨ.
II) ChuÈn bÞ: Néi dung sinh ho¹t
III) C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
1) §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng tuÇn qua:
- C¸c em ®· cã ý thøc häc tËp, ra vµo líp ®ĩng giê kh«ng cã HS nµo ®i muén.
- VƯ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ.
- Bªn c¹nh ®ã vÉn cßn mét sè em ý thøc tỉ chøc ch­a ®­ỵc cao 
- §i häc chuyªn cÇn , biÕt giĩp ®ì b¹n bÌ.
- Mét sè em cã tiÕn bé ch÷ viÕt.
- Bªn c¹nh ®ã vÉn cßn mét sè em cßn l­êi häc, kh«ng häc bµi, chuÈn bÞ bµi tr­íc.
2) KÕ ho¹ch tuÇn tíi:
- Duy tr× tèt nỊ nÕp qui ®Þnh cđa tr­êng, líp.
- Thùc hiƯn tèt “§«i b¹n häc tËp”®Ĩ giĩp ®ì nhau cïng tiÕn bé.
- RÌn viÕt vë s¹ch - ch÷ ®Đp.
- ¤n tËp tèt chuÈn bÞ thi gi÷a k× II.
- Thùc hiƯn tèt c«ng t¸c vƯ sinh.
- Mua ®å dïng häc tËp häc tËp ®Çy ®đ.
**********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lps 2Tuan 27 Tham.doc