Giáo án tuần 5 - Trường Tiểu học EaSol

Giáo án tuần 5 - Trường Tiểu học EaSol

I. MỤC TIÊU:

-Đọc diên cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.

-Hiểu ND: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3trong SGK).

* TCTV:công trường, hòa sắc, điểm tâm, chất phác, phiên dịch, chuyên gia, đồng nghiệp.

- Rèn kĩ năng đọc- tìm hiểu bài. Giáo dục học sinh kĩ năng thể hiện cảm xúc trước một tình bạn chân thành, tình hửu nghị giữa các bạn bè năm châu

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Bảng phụ chép đoạn “A - lếch-xây nhìn tôi cho đến hết”.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 11 trang Người đăng huong21 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tuần 5 - Trường Tiểu học EaSol", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012
TẬP ĐỌC Tiết: 9
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
 ( Hồng Thuỷ )
I. MỤC TIÊU:
-Đọc diên cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
-Hiểu ND: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3trong SGK).
* TCTV:công trường, hòa sắc, điểm tâm, chất phác, phiên dịch, chuyên gia, đồng nghiệp.
- Rèn kĩ năng đọc- tìm hiểu bài. Giáo dục học sinh kĩ năng thể hiện cảm xúc trước một tình bạn chân thành, tình hửu nghị giữa các bạn bè năm châu
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Bảng phụ chép đoạn “A - lếch-xây nhìn tôi cho đến hết”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Kiểm tra: ? HS đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất.
	2. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc.
- GV hướng dẫn luyện đọc và rèn đọc đúng và kết hợp TCTV cho HS : công trường, hòa sắc, điểm tâm, chất phác, phiên dịch, chuyên gia, đồng nghiệp.
- GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài.
- Anh Thuỷ gặp anh A -lếch-xây ở đâu?
- Dáng vẻ của A -lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?
- Cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
- Chi tiết nào trong bài làm cho em nhớ nhất? Vì sao?
- Cho HS nêu ý nghĩa bài.
- 4 HS đọc nối tiếp.
Kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 đến 2 HS đọc toàn bài.
- Hai người gặp nhau ở một công trường xây dựng.
- Vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên một mảng nắng, thân hình chắc, khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân, khuôn mặt to, chấc phác.
- Cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn đồng nghiệp rất cởi mở và thân mật, họ nhìn nhau bằng ánh mắt đầy thiện cảm, họ nắm tay nhau bằng bàn tay dầu mỡ.
Ví dụ: Em nhớ nhất chi tiết tả anh A -lếch-xây khi xuất hiện ở công trường chân thực.
- HS nêu ý nghĩa.
	IV. Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống nội dung.
- Liên hệ, nhận xét.
-----------------------------------------------------------
TOÁN Tiết: 21
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DỘ DÀI
I. MỤC TIÊU: *Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2 (a,c); Bài 3
-Biết gọi tên, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng
-Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với số đo độ dài.
- Rèn kĩ năng gọi tên, viết kí hiệu, xác định mối quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Kĩ năng thực hành chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với số đo độ dài.
II. ĐỒ DÙNG:
	- Phiếu học tập.
	- Bảng đơn vị đo độ dài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: Vở bài tập
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
Bài 1: - Hướng dẫn HS thảo luận, điền cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài.
- HS thảo luận – trình bày.
 - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
Bài 2: (a,c)
- HS làm cá nhân.
GV nhận xét , chốt kết quả
Bài 3: Hướng dẫn HS thảo luận.
- Cả lớp nhận xét, chốt kết quả
- Hai đơn vị đo độ dài liên kề nhau thì gấp hoặc kém nhau 10 lần.
- HS làm bài - chữa bài.
a) 135m = 1350dm
 342dm = 3420cm
 15cm = 150mm
c) 1mm= cm
 1cm = m
 1m = km
- HS thảo luận, trình bày.
4km 37m= 4037m 3040km=3km 40m
	4. Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống nội dung.
- Liên hệ, nhận xét.
----------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC 
CÓ CHÍ THÌ NÊN ( T1)
I. Mục tiêu: 
- Biết được một số biểu hiện cơ bảncủa người sống có ý chí.
- Biết được : Người có ý chícó thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn của số phận để trở thành những người có ích cho xã hội. 
*GD KNS:
- Kĩ năng tư duy ph phn( biết ph phn, đnh gi những quan niệm, những hnh vi thiếu ý chí trong học tập v trong cuộc sống).
- Kĩ năng đặt mục tiu vượt khĩ khăn vươn ln trong cuộc sống v trong học tập.
- Trình by suy nghĩ, ý tưởng.
II. Chuẩn bị: 
Bài viết về Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung. Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó về các mặt. Hình ảnh của một số người thật, việc thật là những tầm gương vượt khó.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Nêu ghi nhớ 
- Học sinh nêu
- Qua bài học tuần trước, các em đã thực hành trong cuộc sống hằng ngày như thế nào?
- Học sinh trả lời
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét 
3. Bài mới: Có chí thì nên
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin về hai tấm gương vượt khó 
- Cung cấp thêm những thông tin về Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung
- Đọc thầm 2 thông tin về Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung
- 2 học sinh đọc to cho cả lớp nghe
- Nêu yêu cầu
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện trả lời câu hỏi 
- Lớp cho ý kiến
- Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung đã gặp khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập?
- Nguyễn Ngọc Ký bị liệt hai tay từ nhỏ
- Nguyễn Đức Trung mồ côi mẹ từ nhỏ (học lớp 6), bố bị hỏng cả hai mắt, Trung còn có em gái mới 4 tuổi.
- Họ đã vượt qua mọi khó khăn để vươn lên như thế nào?
- Vì ham học, Ký đã tập dùng chân để viết và vẽ, sau này trở thành nhà giáo ưu tú.
- Trung phải vừa đi học, vừa đi làm để nuôi em và bố nhưng vẫn học rất tốt.
- Vì sao mọi người lại thương mến và cảm phục họ? Em học được gì ở những tấm gương đó?
- Vì họ đã biết vượt qua những bất hạnh, những khó khăn để trở thành người có ích 
- Em học được ở họ sự vượt khó
Ÿ Giáo viên chốt lại: Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung là những người gặp khó khăn trong cuộc sống, nhưng họ có ý chí vượt qua mọi khó khăn nên đã thành công và trở thành người có ích cho xã hội.
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống 
- Giáo viên nêu tình huống
- Thảo luận nhóm đôi (mỗi nhóm giải quyết 1 tình huống)
1) Đang học nhỡ lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Lan đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trứơc hoàn cảnh đó Lan sẽ như thế nào?
- Thư ký ghi các ý kiến vào giấy
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm khác trao đổi, bổ sung
2) Trong một trận lũ lụt lớn, thật không may bố mẹ của Hiền không còn nữa. Hiền và em gái 5 tuổi trở thành mồ côi cha mẹ. Em thử đoán xem bạn Hiền sẽ gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và giải quyết những khó khăn đó ra sao? 
Ÿ Giáo viên chốt: Khi gặp hoàn cảnh khó khăn chúng ta cần phải bình tĩnh suy nghĩ và có ý chí vươn lên, vượt qua những khó khăn trong cuộc sống.
* Hoạt động 3: Làm bài tập 
- Nêu yêu cầu 
- Trao đổi trong nhóm về những tấm gương vượt khó trong những hoàn cảnh khác nhau 
GV chốt lại ý đúng 
- Đại diện nhóm trình bày
IV. Củng cố dặn dò
Hệ thống lại nội dung bài
Nhận xét tiết học
-------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 9
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HOÀ BÌNH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Hiểu nghĩa của từ hoà bình(BT1) ; Tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình(BT2).
-Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố(BT3)
- Rèn kĩ năng tìm hiểu về từ đồng nghĩa và viết đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Vở bài tập Tiếng việt.
	- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	A - Kiểm tra bài cũ: HS làm lại bài tập 3, 4 tiết trước.
	B - Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- Hướng dẫn HS cách làm.
- GV gọi HS trả lời.
- Nhận xét bổ xung.
Bài 2:
- Hướng dẫn HS tìm từ đồng nghĩa.
- GV gọi HS trả lời, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS viết một đoạn văn ngắn khoảng từ 5 đến 7 câu.
- HS có thể viết cảnh thanh bình của địa phương em.
- GV gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận rồi trả lời.
- ý b, trạng thái không có chiến tranh là đúng nghĩa với từ hoà bình.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Các từ đông nghĩa với từ hoà bình là bình yên, thanh bình, thái bình.
- Nêu yêu cầu bài tập 3.
- HS viết bài vào vở.
- HS đọc bài của mình.
	3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Bài tập về nhà: làm lại bài tập 3 trang 47.
----------------------------------------------------------
TOÁN Tiết: 22
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU: *HS làm các bài: Bài 1;Bài 2; Bài 4
-Biết gọi tên, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng
-Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với số đo khối lượng.
- Rèn kĩ năng gọi tên, ghi nhớ kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông; kĩ năng dụng chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với số đo khối lượng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
	Vở bài tập toán 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Bài cũ: HS chữa bài tập
	2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
Bài 1: Giúp HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo sử dụng trong đời sống.
Bài 2:
- GV gọi HS đọc kết quả.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 4: 
*Hướng dẫn HS cách làm.
- Tính số kg đường bán trong ngày 2.
- Tính tổng đường đã bán trong 2 ngày.
- Đổi 1 tấn = 1000 kg.
- HS lên bảng điền tương tự như bài tập 1 ở giờ trước.
- HS nêu yêu cầu bài tập 2.
a) 18 yến = 180 kg
 200 tạ = 2000 kg
 35 tấn = 35000kg
c)2kg 326g = 326g
 6kg 3g = 6003g
b) 430kg = 43 yến
 2500kg = 25 tạ
 16000kg = 16 tấn
d) 4008 = 4kg 8g
9050kg = 9 tấn 50kg
- HS đọc đề bài. 
- Lớp chú ý 
- 1 em làm bảng, lớp làm vào vở
- Nhận xét, chữa bài
	IV. Củng cố - dặn dò:
- Củng cố nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm các bài tập vào vở bài tập.
----------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2012
TẬP ĐỌC Tiết:10
Ê- MI- LI- CON
 (Tố Hữu)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
-Đọc đúng tên nước ngoài trong bài; đọc diễn ảm được bài thơ
-Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mỹ tự thiêu đẻ phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK; thuộc một khổ thơ trong bài).
* TCTV: Lầu Ngũ Giác, Giôn – xơn, nhân danh, B.52, Na pan, Oa-sinh-tơn
- rèn kĩ năng đọc- tìm hiểu bài. Giáo dục học sinh kĩ năng thể hiện lòng dũng cảm qua việc lên án phản đối chiến tranh xâm lược.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Tranh minh hoạ SGK.
	- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	A - Kiểm tra bài cũ:	Đọc bài “Một chuyên gia máy xúc”
	B - Dạy bài mới: 	a) Giới thiệu bài.
	b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc:
- GV giới thiệu tranh minh hoạ và ghi lên bảng các tên riêng Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, 
- GV hướng dẫn HS đọc bài thơ theo từng khổ.
- GV TCTV cho HS 
- GV đọc mẫu bài thơ.
b) Tìm hiểu bài:
1. Vì sao chú Mo -ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ?
2. Chú Mo -ri-Xơn nói với con điều gì khi từ biệt?
3. Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo -ri-xơn?
- GV tóm tắt nội dung chính.
g Nội dung: (GV ghi bảng)
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- GV gọi HS đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu khổ thơ 3, 4.
- GV cho HS t ... từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và các câu đố
Rèn kĩ năng học thuộc phần ghi nhớ từ đồng âm. Kĩ năng thực hành bài tập về Từ đồng âm.
II. Chuẩn bị:
	- 1 số tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động có tên giống nhau.
III. Các hoạt động lên lớp:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:Gọi HS lên đọc đoạn văn miêu tả thanh bình của miền quê hoặc thành phố.
	3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Thảo luận đôi.
? Nêu đúng nghĩa của mỗi từ “câu”.
- GV chốt lại: 
Hoạt động 2:
Cho cả lớp đọc nội dung ghi nhớ sgk.
Hoạt động 3: Thảo luận cặp:
- Cho các cặp làm việc với nhau.
- Gọi đại di 1, 2 cặp lên nói.
Hoạt động 4: Làm cá nhân.
- Gọi đọc câu đã đặt.
- Nhận xét.
Hoạt động 5: Thảo luận:
- GV đọc câu đố.
- Nhận xét, cho điểm.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Thảo luận, trả lời.
- 2, 3 bạn đọc không nhìn sách.
- Đọc yêu cầu bài 1.
- Đáp án 1: Chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất.
 Đáp án 2: đưa chân nhanh, hất mạnh bóng cho ra xa.
- Ba ->1: người đàn ông đẻ ra mình.
 Ba ->2: số tiếp theo số 2.
+ Đọc yêu cầu bài 2.
- HS làm ra vở.
- Đọc yêu cầu bài 4.
- HS trả lời.
	IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn về nhà làm bài 3 và chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------
TOÁN Tiết: 24
ĐỀ CA MÉT VUÔNG. HÉC TÔ MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU: *Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3
- Biết tên gọi, kí hiệu quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích .Đề – ca – mét vuôn, Héc – tô - mét vuông.
-Biết đọc viết các số đo diện tích theo đơn vị Đề – ca – mét vuông. Héc – tô - mét vuông.
-Biết mối quan hệ giữa Đề – ca – mét vuông với mét vuông , đề ca mét vuông với héc – tô - mét vuông.
-Biết chuyển đổi số đo đơn vị diện tích (trường hợp đơn giản)
- Rèn kĩ năng ghi nhớ tên gọi đơn vị đo diện tích .Đề – ca – mét vuôn, Héc – tô - mét vuông.
- Kĩ năng xác định mối quan hệ giữa Đề – ca – mét vuông với mét vuông , đề ca mét vuông với héc – tô - mét vuông.
II. Chuẩn bị:
	- Tranh vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam, 1hm (thu nhỏ).
III. Các hoạt động lên lớp:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:Gọi học sinh lên làm bài liên quan đến nội dung bài học ở tiết 23. nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề -ca-mét vuông.
- Nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học.
Dựa vào đó để tự nêu được “dm2 là diện tích của 1 hình vuông có cạnh 1dam”.
- Viết tắt - mối quan hệ với m2.
Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị đo diện tích m2 (tương tự như hoạt động 1) 
Hoạt động 3: Thực hành.
* Làm miệng bài 1:
- Cho HS đọc số đo diện tích của đơn vị dam2, hm2.
* Bài 2:lên bảng làm 
* Bài 3:Làm nhóm.
- Hướng dẫn cách đổi đơn vị.
- Chia lớp làm 3 nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, chữa.
1dam2 = 100m2
- HS lên bảng làm
- Đọc yêu cầu bài 3.
760m2 = 7dam2 60m2
2dam2 = 200m2
	IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ - dặn làm bài tâp.
----------------------------------------------------
LỊCH SỬ Tiết: 5
BÀI 5: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I. MỤC TIÊU:
	- Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX ( Giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu): 
+ Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc.
+ Từ năm 1905- 1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là phong trào Đông Du.
	- Giáo dục lòng yêu nước và nhớ ơn các vị anh hùng đã có công bảo vệ tổ quốc Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG:
	- Bản đồ thế giới, xác định Nhật Bản.
	- Tư liệu về Phan Bội Châu, phong trào Đông Du.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội Việt Nam.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Tiểu sử Phan Bội Châu.
? Nêu một số nét chính về tiểu sử Phan Bội Châu?
- GV nhận xét, đánh giá.
b) Phong trào Đông Du.
? Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì?
? Phong trào Đông Du diễn ra vào thời gian nào?
? Kể lại những nét chính về phong trào Đông Du?
? ý nghĩa của phong trào Đông Du?
c) Bài học: sgk trang 13
- HS thảo luận, trình bày, nhận xét bổ xung.
- Phan Bội Châu (1867- 1940) quê ở làng Đan Nhiệm, nay là xã Xuân Hoà huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông lớn lên khi đất nước đã bị thực dân Pháp đô hộ. Ông là người thông minh, học rộng tài cao, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp xâm lược. Chủ chương lúc đầu của ông là dựa vào Nhật để đánh Pháp.
- HS trao đổi cặp, trình bày.
-  Đào tạo những người yêu nước có kiến thức về khoa học, kĩ thuật được học ở nước Nhật tiên tiến, sau đó đưa họ về nước để hoạt động cứu nước.
- Phong trào Đông Du được khởi xướng từ 1905. Do Phan Bội Châu lãnh đạo.
- Phong trào ngày càng vận động được nhiều người sang Nhật học lúc đầu chỉ có 9 người lúc cao nhất có hơn 200 người. Để có tiền ăn học họ đã phải làm nhiều nghề: đánh giày, rửa bát,  nhân dân trong nước nô nức đóng góp tiền cho phong trào Đông du.
- Phong trào Đông du phát triển làm cho thực dân Pháp hết sức lo ngại 
Phong trào đã khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta.
- HS nối tiếp đọc.
- HS nhẩm thuộc.
	IV. Củng cố:
- Hệ thống nội dung.
- Liên hệ, nhận xét.
-----------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012
TẬP LÀM VĂN Tiết:10
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu); nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.
- Rèn kĩ năng nhận biết được lỗi (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu)và tự sửa được lỗi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Phấn màu, vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: 	
	3. Bài mới: 	+) Giới thiệu bài.
	+) Giảng bài mới.
a) Hướng dẫn HS chữa một số lỗi chính tả.
- GV chép đề lên bảng.
- Nhận xét chung kết quả cả lớp.
- Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình.
- GV sửa cho đúng.
b) Trả bài.
- GV trả bài cho HS .
- GV hướng dẫn.
- HS đọc đề và nháp.
- HS lên bảng chữa g tự chữa trên nháp.
Lớp nhận xét.
- HS tự sửa lỗi của mình.
- Một số HS trình bày đoạn văn đã viết lạc.
	IV.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại bài.
----------------------------------------
TOÁN Tiết: 25
MI-LI-MÉT VUÔNG - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU: *Bài tập cần làm: Bài 1;Bài 2; Bài 3.
-Biết gọi tên, kí hiêu, độ lớn của Mi- li- mét vuông, biết quan hệ của Mi- li- mét vuông và xăng –ti mét vuông.
-Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích 
- Rèn kĩ năng ghi nhớ tên, kí hiệu, độ lớn của Mi- li- mét vuông, biết quan hệ của Mi- li- mét vuông và xăng –ti mét vuông, của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích
- Kĩ năng thực hành bài tập
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng kẻ sẵn các dòng, các cột như phần b (sgk).
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: 	Kiểm tra vở bài tập của HS .
	3. Bài mới: 	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Giới thiệu đon vị đo diện tích mi -li-mét vuông.
- Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học (từ bé đến lớn)?
- GV giảng:
+ Để đo đơn vị di tích nhỏ hơn cm2 người ta dùng đơn vị mi -li-mét vuông.
+ Kí hiệu mm2.
- 1mm2 là diện tích hình vuông có cạnh như thế nào?
- GV treo tranh (phóng to - sgk) và GV hướng dẫn.
* Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích.
- Nêu tên các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn?
g GV điền vào bảng kẻ sẵn.
- Mỗi đơn vị đo diện tích liên tiếp hơn kém nhau bào nhiêu lần?
* Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: a)
 b) 
Bài 2: GV viết đề và hướng dẫn.
 5cm2 = 500 mm2
 12km2 = 1200 hm2
 7hm2 = 7000 m2
 1cm2 = 10000 mm2
Bài 3:
- GV thu một số vở chấm và nhận xét.
- cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2
-  hình vuông có cạnh 1mm.
- HS quan sát và nháp.
 1cm2 = 100mm2
 1mm2 = cm2
- HS trả lời.
+ 2 HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích.
HS đọc nối tiếp.
168mm2; 
2310mm2
- HS làm nối tiếp.
 1m2 = 10000 cm2
 5m2 = 50000 cm2
 12m2 9dam2 = 1209 dam2
 37dam2 24m2 = 3724 m2
- HS làm vở.
	IV. Củng cố - dặn dò:
Học thuộc bảng đơn vị đo diện tích và làm lại bài tập.
---------------------------------------
ĐỊA LÝ Tiết: 5
VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I. MỤC TIÊU:
	- Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta:
+ Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của Biển Đông.
+ ở vùng biển Việt Nam, nước không bao giờ đóng băng.
+ Biển có vai trò điều hoà khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn.
 - Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu,... trên bản đồ (lược đồ).
- Rèn kĩ năng ghi nhớ đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta:
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ Việt Nam, bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam.
	- Tranh ảnh về những nơi du lịch và bãi tắm biển.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Bài cũ: Nêu vai trò của sông ngòi nước ta?
	2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
1) Vùng biển nước ta.
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV cho HS quan sát lược đồ.
- GV chỉ vùng biển nước ta trên bản đồ và nói vùng biển nước ta rộng thuộc Biển Đông.
g GV kết luận: Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông.
2) Đặc điểm của vùng biển nước ta.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- GV hướng dẫn cách làm.
- HS quan sát lược đồ sgk.
- HS quan sát.
- HS nêu lại.
- HS đọc sgk và hoàn thành bảng sau vào vở.
Đặc điểm của vùng biển nước ta
ảnh hưởng đối với đời sống sản xuất của nhân dân.
- Nước không bao giờ đóng băng.
- Miên Bắc và miền Trung hay có bão.
- Hàng ngày biển có lúc dâng lên có lúc hạ xuống.
- Thuận lợi cho giao thông và đánh bắt hải sản.
- Gây thiệt hại cho tàu thuyền và những vùng ven biển.
- Nông dân vùng ven biển thường lợi dụng thuỷ chiều để lấy nước làm muối và ra khơi đánh bắt hải sản.
- GV gọi 1 số HS lên trình bày.
- GV nhận xét bổ xung.
3) Vai trò của biền: làm việc theo nhóm.
Vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống sản xuất của nhân dân ta?
- GV nhận xét bổ xung.
Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên và là đường giao thông quan trọng. Ven biển có những nơi du lịch, nghỉ mát.
g Bài học (sgk).
- HS trình bày kết quả của mình.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS đọc lại.
	IV. Củng cố - dặn dò:
- Nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 5 lop 5CKTKNKNS.doc