Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Trường TH Kim Đồng - Tuần 22

Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Trường TH Kim Đồng - Tuần 22

I. Yêu cầu cần đạt:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp lời các nhân vật

- Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.

- Trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3

* GDBVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn

- SGK, tranh ảnh sưu tầm

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 411Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Trường TH Kim Đồng - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 22
(Từ ngày 30 / 01/ 2012 đến ngày 03 / 02 / 2012)
Thöù
Moân
TEÂN BAØI
Thứ 
Hai
TÑ
Lập làng giữ biển *GDBVMT:Trực tiếp 
T
Luyện tập *Bài tập cần làm: bài 1 ; 2 
CT
Nghe viết: Hà Nội *GDBVMT: Gián tiếp
ÑÑ
UBND xã, phường em
Thöù Ba
LTC
Nối các câu ghép bằng quan hệ từ
KC
Ông Nguyễn Khoa Đăng
T
DTXQ và DTTP của Hình hộp chữ nhật *BT cần làm: bài 1 ; 2 
KH
Sử dụng năng lượng chất đốt *GDBVMT:Liên hệ
Thöù Tö
TÑ
Cao Bắng
TLV
Ôn tập văn kể chuyện
T
Luyện tập *Bài tập cần làm: bài 1 ; 2 ;3 
ĐL
Châu Âu *GDBVMT:Bộ phận
Thöù Naêm
LTC
Nối các câu ghép bằng quan hệ từ
T
Luyện tập chung *Bài tập cần làm: bài 1 ; 3 
KT
Lắp xe cần cẩu (Tiết1)
LS
Đường Trường Sơn
Thöù Saùu
TLV
Kể chuyện: kiểm tra viết
T
Thể tich của một hình *Bài tập cần làm: bài 1 ; 2 
KH
Sử dụng năng lượng gió *GDBVMT:Bộ phận
SHTT
Duyệt của BGH
Tập đọc
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I. Yêu cầu cần đạt:
Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp lời các nhân vật 
Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. 
Trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3
* GDBVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn
SGK, tranh ảnh sưu tầm 
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)Hs hát
2. Kiểm tra bài cũ:(4)
- Yêu cầu Hs đọc bài và trả lời câu hỏi ,nội dung của bài.
- Gv nhận xét,ghi điểm.
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1) 
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Luyện đọc 
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu Hs đọc bài
- Phân đoạn
- Gọi Hs đọc chú giải,tìm từ khó ,giải nghĩa
- Yêu cầu hs đọc trong nhóm
- Gv đọc mẫu.
- Hs đọc
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn
- Hs đọcvà nêu từ khó
- Hs đọc trong nhóm
- Hs lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
+ Mục tiêu :Hiểu các từ ngữ trong bài văn. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: 
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu Hs đọc và trả lời câu hỏi.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Gv nhận xét ,chốt ý 
- Gợi ý hs tìm ra nội dung bài qua đó giáo dục học sinh BVMT: Việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta.
- Gv nhận xét kết luận.
- Hs đọc ,thảo luận trong nhóm các câu hỏi.
- Các nhóm trình bày, nhận xét
- Hs phát biểu tìm ra nội dung bài.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
+ Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ đoạn văn,đọc mẫu
- Yêu cầu hs luyện đọc 
- Gọi hs đọc trước lớp.
- Gv nhận xét ,bình chọn
- Hs quan sát, lắng nghe
- Hs đọc
- Hs thi đua nhau đọc.
4. Củng cố:
Nôi dung bài văn nói lên điều gì? 
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn Hs về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau:
Toán
LUYỆN TẬP ( Trang 110)
I. Yêu cầu cần đạt:
Biết điện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.
Bài tập cần làm: bài 1; 2
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Các khối hình lập phương nhỏ cạnh 1cm,một HHCN không nắp sơn 5 mặt.
 Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3
HS: SGK, VBT. 
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động: Hs vỗ tay hát bài: “lớp chúng ta đoàn kết”
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi Hs lên bảng làm các bài tập ở nhà.
- 2 HS khác nhắc lại quy tắc tính DTXQ và DTTP HHCN
- Gv nhận xét ,ghi điểm
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu mà bài học đưa ra 
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tâpk 
+ Mục tiêu :Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật .Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần trong một số tình huống đơn giản, nhanh, chính xác 
+ Cách tiến hành:
Baøi 1
Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc ñeà.
Giaùo vieân choát baèng coâng thöùc aùp duïng.
Giaùo vieân löu yù HS ñoåi ñôn vò ño ñeå tính 
* Baøi 2
- GV löu yù HS :
+ Ñoåi veà cuøng moät ñôn vò ño ñeå tính 
+Cho HS quan sat HHCN sơn 5 mặt. Giaùo vieân löu yù hoïc sinh sôn toaøn boä maët ngoaøi ® Stp cộng DT 1 mặt đ
- GV ñaùnh giaù baøi laøm cuûa HS. 
Baøi 3
Giaùo vieân choát laïi coâng thöùc.
Löu yù hoïc sinh caùch tính chính xaùc.
- 1 hoïc sinh ñoïc.
Toùm taét.
Hoïc sinh laøm baøi – söûa baøi – nhaän xeùt.
Hoïc sinh ñoïc ñeà – toùm taét.
Dieän tích sôn laø Sxq + Sñaùy
Hoïc sinh laøm baøi – söûa baøi.
- Hoïc sinh laøm baøi daïng traéc nghieäm theo nhom 4
Hoïc sinh söûa baøi.
4. Củng cố:
GV hỏi lại các kiến thức vừa luyện tập
Gọi vài học sinh chưa làm bài được nhắc lại quy tắc.
IV. Hoạt động nối tiếp:
1/ Trưng bày các vở làm đúng,sạch đẹp,nhanh trước lớp.
2/ Nhận xét tiết học ,Về nhà làm các bài tập vào vở.Chuẩn bị bài sau. 
Chính tả
 Nghe - viết: Hà Nội
I. Yêu cầu cần đạt:
Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ.
Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí VN ( BT2); viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu của BT3 
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi nội dung các bài tập 
Dụng cụ học tập . 
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)
- Gọi hs nêu lại qui tắt viết chính tả,từ ngữ ở bài trước.
- Gv nhận xét ghi điểm
3. Bài mới: a)Giới thiệu bài:(1) 
 b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:Hướng dẫn Hs nghe viết chính tả
+ Cách tiến hành:
- Gọi hs đọc đoạn thơ 
- Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi về nội dung bài
- Yêu cầu hs tìm các từ ngữ khó,viết bảng con.
- Nhắc Hs trước khi viết bài.
- Gv đọc toàn bài cho Hs soát lỗi.
- Gv chấm bài và nhận xét chung.
- Hs đọc 
- Hs trả lời
- Hs tìm và viết bảng con
- Hs trao đổi tập để soát lỗi
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập 
+ Mục tiêu :Hs Làm đúng các bài tập, trình bày đúng trích đoạn bài thơ 
+ Cách tiến hành:
Bài tập 2
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài
- Gọi Hs trình bày
- Gv nhận xét,chốt ý, kết luận và giáo dục Hs
* GDBVMT: Liên hệ về trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường của thủ đô để giữ mãi vẻ đẹp của Hà Nội.
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài
- Hs trình bày.
Bài tập 3
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài
- Gọi Hs trình bày
- Gv nhận xét,chốt ý, kết luận 
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài
- Hs trình bày.
4. Củng cố:
Gọi hs viết lại cá từ ngữ viết sai. 
IV. Hoạt động nối tiếp:
1/ Trưng bày những baì viết đẹp của học sinh ở góc học tập
2/ Nhận xét học ,Về nhà những em viết chưa đạt viết lại bài,chuẩn bị bài:
Đạo đưc
UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ PHƯỜNG EM 
I. Mục tiêu:
Bước đầu biết vai trò của UBND xã ( phường) đối với cộng đồng
Kể được một công việc của UBND xã ( phường ) đối với trẻ em trên địa phương.
Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã ( phường)
Có ý thức tôn trọng UBND xã ( phường)
II. Đồ dùng dạy học:
Ảnh trong bài phóng to 
Dụng cụ học tập . 
III. Hoạt động dạy học:	
1. Khởi động:(1)Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)
- Gọi Hs trả lời câu hỏi,xử lí các tình huống
- Gv nhận xét,đánh giá
3. Bài mới: a)Giới thiệu bài:(1) 
 b)Các hoạt động: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Xử lí tình huống Bài tập 2 
+ Mục tiêu :Hs biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hộI do UBND xã phường tổ chức.
+ Cách tiến hành:
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ xử lí tình huống cho từng nhóm Hs 
- Gọi các nhóm trình bày 
- Nhân xét chốt lại kết luận .
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện các nhóm trình bày nhận xét nhóm bạn 
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến .
+ Mục tiêu :Hs biết thực hiện quyền bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền .
+ Cách tiến hành:
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã phường về các vấn đề liên quan đến trẻ em:xây dựng sân chơi cho trẻ em
- Các nhóm chuẩn bị lên diễn 
- GọI các nhó lên trình bày .
- Nhận xét chốt ý bổ sung thêm và kết luận : UBND xã phường luôn quan tâm,chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân,đặc biệt là trẻ em.Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại xã phường và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt.
- Chian hóm và nhận nhiệm vụ đóng vai .
- Đại diện các nhóm đóng vai.
4. Củng cố:
Trẻ em phải làm gì Thực hiện các quy định của UBND xã phường ?
Trẻ em có nên tham gia các hoạt động do UBND xã phường tổ chức không ? Vì sao ?
IV. Hoạt động nối tiếp:
1/ Nhận xét tiết học ,Về nhà học ghi nhớ và thực hiện những gì mà các em đã học .Chuẩn bị bài sau
Thứ ba ngày  tháng .. năm 2010
Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tt)
I. Yêu cầu cần đạt:
Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ ĐK, GT - kết quả (ND ghi nhớ) 
Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép (BT1); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2) Biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép(BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn câu văn của bài.Các tờ phiểu khổ to photo nội dung bài tập 1, 3, 4 
Dụng cụ học tập . 
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)
- Gv nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1) 
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:Nhận xét 
+ Mục tiêu :Học sinh hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện giả thiết kết quả 
+ Cách tiến hành:
Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Giáo viên hỏi lại học sinh ghi nhớ về câu ghép.Em hãy nêu những đặc điểm cơ bản của câu ghép?
Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn câu văn mời 1 học sinh lên bảng phân tích câu văn.
Giáo viên chốt lại: câu văn trên sử dụng cặp quan hệ từ. Nếu thì thể hiện quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả.
Bài 2
Yêu cầu cả lớp viết nhanh ra nháp những cặp quan hệ từ nối các vế câu thể hiện quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả
Yêu cầu học sinh nêu ví dụ minh hoạ cho các cặp quan hệ từ đó.
- 1 hoïc sinh ñoïc yeâu caàu ñeà baøi, caû lôùp ñoïc thaàm.
Hoïc sinh neâu caâu traû lôøi.
Caû lôùp ñoïc thaàm laïi caâu gheùp ñeà baøi cho, suy nghó vaø phaân tích caáu taïo cuûa caâu gheùp.
Hoïc sinh phaùt bieåu yù kieán.
Hoïc sinh laøm baøi treân baûng vaø trình baøy keát quaû.
- 1 hoïc sinh ñoïc yeâu caàu ñeà baøi.
Caû lôùp ñoïc laïi yeâu caàu vaø suy nghó laøm baøi vaø phaùt bieåu yù kieán.
Hoạt động 2:Ghi nhớ 
+ Mục tiêu :Hs đọc thuộc ghi nhớ ngay tại lớp 
+ Cách tiến hành:
- Gọi hs đọc ghi nhớ nối tiếp .
- Gv yêu cầu hs đọc thuộc và nêu ví dụ 
- Gọi Hs trình bày
- Gv nhận xét,chốt ý, kết luận 
- Hs đọc 
- Hs học thuộc và nêu ví dụ.
- Hs trình bày.
Hoạt động 3:Luyện tập 
+ Mục tiêu : Hs Biết tạo ra các câu ghép mới bằng cách đảo vị trí các vế câu, chọn quan hệ t ... t luận .
Học sinh nêu.
Học sinh đọc lại (3 em).
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
4. Củng cố:
Vì sao nhân dân ta đứng lên đồng khởi?
Ý nghĩa lịch sử của phong trào Đồng Khởi?
IV. Hoạt động nối tiếp:
1/ Nhận xét tiết học .Về nhà học bài và trả lời lại các câu hỏi trong bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Kĩ thuật
LẮP XE CẦN CẨU Tiết 1
I. Yêu cầu cần đạt:
Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu 
Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được 
Với HS khá lắp đươc xe theo mẫu, xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng,..
II. Đồ dùng dạy học:
Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)
- Gọi Hs nêu lại các qui trình kĩ thuật 
- Gv nhận xét,đánh giá
3. Bài mới: a)Giới thiệu bài:(1) 
 b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu 
+ Mục tiêu :Hs cần phải Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu 
+ Cách tiến hành:
- Gv cho hs quan sát mẫu xe cần cẩu
- Gv hướng dẫn hs quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi Để lắp được xe cần cẩu theo em cần có mấy bộ phận?Hãy kể tên các bộ phận đó?
- Gv nhận xét và kết luận lại 
- Hs quan sát xe cần cẩu
- Cần lắp 5 bộ phận: Giá đớ cần cẩu,cần cẩu,ròng rọc,dây tời,trục bánh xe.
Hoạt động 2 Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
+ Mục tiêu :Hs Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật,đúng quy trình
+ Cách tiến hành:
- Gv cùng hs chọn đúng đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk
- Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận:
+ Lắp giá đỡ cẩu H2SGK
- Gv hỏi để lắp đỡ cẩu,em phải chọn những chi tiết nào? Hs yêu cầu hs quan sát hình 2 sgk và hstrả lời và chọn cácchi tiết để lắp. 
- Gv hướng dẫn và kết luận lại cách lắp giá đỡ
+ Lắp cần cẩu H3 SGK
- Gọi hs lên láp hình 3a,3b
- Gv hướng dẫn hình 3c và nhận xét bổ sung hoàn chỉnh lắp cần cẩu.
+ Lắp các bộ phận khác H4 SGK
- Yêu cầu hs quan sát hình 4 để trả lời câu hỏi trong sgk và gọi hs lên trả lời câu hỏi và lắp hình 4a,4b,4c
- Gv nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh.
c) Lắp ráp xe cẩu H1 SGK
- Gv lắp ráp xe cần cẩu theo sgk và chú ý thao tác chậm để hs theo dõi và thực hiện.
- Kiểm tra sự chuyển động của xe.
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
- Gv hướng dẫn hs tháo từng bộ phận sau đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
- Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp theo đúng vị trí quy định.
- Nhận xét chốt lại đánh giá 
- Hs chọn các chi tiết 
- Hs thực hiện theo yêu cầu.
- Hs lên bảng lắp 
- Hs theo dõi và quan sát
- Hs quan sát và thực tốt việc tháo rời và xếp vào hộp
4. Củng cố:
Gọi hs chon các chi tiết lắp xe cần cẩu 
Yêu cầu hs nêu qui trình kĩ thuật lắp xe cần cẩu ? 
IV. Hoạt động nối tiếp:
1/ Trưng bày các sản phẩm của Hs ở trước lớp.
2/ Nhận xét tiết học ,Về nhà học ghi nhớvà chọn các chi tiết thực hành lắp ở tiết 2 Chuẩn bị dụng cụ và xem trước bài: Tiết 2 
Thứ sáu ngày  tháng .. năm 2010
Tập làm văn
KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết ) 
I. Yêu cầu cần đạt:
Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên
II. Đồ dùng dạy học:
Giấy kiểm tra.Truyện cổ tích Cây khế 
Dụng cụ học tập . 
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)
- Gọi hs làm bài tập
- Gv nhận xét ,ghi điểm
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1) “Như mục tiêu trên”
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. 
+ Mục tiêu :Hs Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có về văn kể chuyện, học sinh viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện 
+ Cách tiến hành:
Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc caùc ñeà baøi kieåm tra.
Giaùo vieân löu yù hoïc sinh: Ñeà 3 yeâu caàu caùc em keå chuyeän theo caùch nhaäp vai moät nhaân vaät trong truyeän (ngöôøi em, ngöôøi anh hoaëc chim thaàn).
Khi nhaäp vai caàn keå nhaát quaùn töø ñaàu ñeán cuoái chuyeän vai nhaân vaät em choïn, hoaù thaân laãn trong caùch keå.
Caàn chuù yù ñöa caûm xuùc, yù nghó cuûa nhaân vaät vaøo truyeän.
Giaùo vieân giaûi ñaùp thaéc maéc cho hoïc sinh (neáu coù).
- Hs đọc yêu cầu đề bài 
- Hs nghe 
Hoạt động 2: Hs làm bài 
+ Mục tiêu :Bài viết đảm bảo yêu cầu, có cốt truyện, có ý nghĩa, diễn đạt chân thực, hồn nhiên, dùng từ đặt câu đúng. Với đề bài 3 (nhập vai kể lại nhân vật) cần đưa được cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật vào bài
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu Hs làm bài trong thời gian 30 phút 
- Gọi Hs trình bày,nộp bài 
- Gv nhận xét,chốt ý, kết luận và giáo dục Hs
- Hs làm bài
- Hs trình bày.nộp bài 
4. Củng cố:
Gọi hs nêu yêu cầu khi viết bàivăn kể chuyện ? 
IV. Hoạt động nối tiếp:
1/ Trưng bày 
2/ Nhận xét tiết học.
Về nhà luyện viết bài văn cho đạt yêu cầu.
Chuẩn bị bài : 
Toán
THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. Yêu cầu cần đạt:
Có biểu tượng về thể tích của một hình 
Biết so sánh thể tích 2 hình trong một số trường hợp đơn giản 
Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3
II. Đồ dùng dạy học:
Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3 
2 tờ giấy thủ công, kéo 
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)
- Gọi Hs lên bảng làm các bài tập ở nhà.
- Gv nhận xét ,ghi điểm
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1) 
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết tự hình thành biểu tượng về thể tích của một hình. 
+ Mục tiêu :Học sinh biết tự hình thành biểu tượng về thể tích của một hình 
+ Cách tiến hành:
Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh quan saùt VD 1
- GV neâu vaán ñeà :
+ HLP naèm hoaøn toaøn trong hình naøo ?
+ Nhaän xeùt theå tích HLP va theå tích HHCN ?ø
Toå chöùc nhoùm, thöïc hieän quan saùt vaø nhaän xeùt ví duï: 2, 3.
+ Hình C chöùa? Hình laäp phöông?
+ Hình D chöùa? Hình laäp phöông?
+ Nhaän xeùt theå tích hình C vaø hình D.
- Gv nhận xét kết quả đúng.
HLP naèm hoaøn toaøn trong HHCH
V HLP <  V HHCN.
Chia nhoùm.
Nhoùm tröôûng höôùng daãn quan saùt töøng ví duï qua caâu hoûi cuûa giaùo vieân.
Laàn löôït ñaïi dieän nhoùm trình baøy vaø so saùnh theå tích töøng hình.
Caùc nhoùm nhaän xeùt.
Hoạt động 2:Thực hành 
+ Mục tiêu :Hs Biết so sánh thể tích 2 hình trong một số trường hợp đơn giản 
+ Cách tiến hành:
Baøi 1:
Giaùo vieân chöõa baøi – keát luaän.
Giaùo vieân nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù
Baøi 2:
- GV höôùng daãn töông töï nhö baøi 1
Giaùo vieân nhaän xeùt.
Baøi 3:
- GV neâu yeâu caàu
_ GV thoáng nhaát keát quaû : Coù 5 caùch xeáp 6 HLP caïnh 1 cm thaønh HHCN 
- Gv nhận xét kết quả đúng.
HS quan saùt nhaän xeùt caùc hình SGK
Hoïc sinh laøm baøi.
Hoïc sinh söûa baøi.
HS quan saùt nhaän xeùt caùc hình SGK
Hoïc sinh laøm baøi.
Hoïc sinh söûa baøi.
- Caùc nhoùm thi ñua xeáp hình 
- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy saûn phaåm vaø giaûi thích caùch xeáp hình 
4. Củng cố:
Thể tích của một hình là tính trên mấy kích thước?
IV. Hoạt động nối tiếp:
1/ Trưng bày các vở làm đúng,sạch đẹp,nhanh trước lớp.
2/ Nhận xét tiết học ,Về nhà làm các bài tập vào vở.Chuẩn bị bài sau. 
Khoa học
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ
VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY 
I. Yêu cầu cần đạt:
Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất.
Sử dụng năng lượng gió: điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,
Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện.
* GDBVMT: mức độ bộ phận
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió,năng lượng nước chảy hình trang 90.91 
Dung cụ học tập . 
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)
- Gọi Hs trả lời các câu hỏi trong bài, nêu mục bạn cần biết .
- Gv nhận xét,ghi điểm
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1) 
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:Thảo luận về năng lượng gió 
+ Mục tiêu :Hs Trình bày tác dụng của năng lượng gió
+ Cách tiến hành:
- Gv yêu cầu hs thảo luận các câu hỏi:
+ Vì sao có gió?Nêu một số ví dụ về tác dụng của gió trong những việc gì?Liên hệ thực tế ở địa phương 
+ Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì?Liên hệ thực tế ở địa phương.
- Gv nhận xét và kết luận chung.
- Hs chú ý lắng nghe
- Hs thảo luận theo nhóm 4 hs và trả lời các câu hỏi và trình bày trước lớp và nhận xét
Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy 
+ Mục tiêu :Trình bày tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiện 
+ Cách tiến hành:
- Gv yêu cầu hs thảo luận các câu hỏi:
 + Nêu ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên? 
 + Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong nhữngviệc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương.?
- Gv nhận xét và kết luận chung.
* GDBVMT: Sử dụng năng lương gió và nước chảy để tạo ra năng lượng điện là một cách bảo vệ MT tốt nhất.
- Hs thảo luận theo nhóm 4 hs và trả lời các câu hỏi và trình bày trước lớp và nhận xét
Hoạt động 3: Thực hành làm quay tua bin
+ Mục tiêu :Hs nhận biết được tận dụng sức nước chảy làm quay tua bi phát ra điện .
+ Cách tiến hành:
- Gv hướng dẫn hs thực hành theo nhóm đổ nước làm quay tua bin của mô hình tua của mô hình tua bin nước hoặc bánh xe nước.
- Gv nhận xét kết luận .
- Hs thực hành làm quay tua bin nước.
4. Củng cố:
+ Tác dụng của năng lượng gió,năng lương nước chảy trong tự nhiện.
+ Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió,năng lượng nước chảy. 
IV. Hoạt động nối tiếp:
1/ Nhận xét tiết học .
Về nhà học mục bạn cần biết và trả lời lại các câu hỏi trong bài.
Chuẩn bị bài sau: 
SINH HOẠT TẬP THỂ Tuần: 22
I.Mục tiêu:
- Sinh hoạt lịch nghỉ tết
	+ Nhắc nhở HS nghỉ tết đúng thời gian quy định ( Từ ngày 28/1 đến 8/2 )
	+ Nghỉ tết nhưng không quên việc học tập ở nhà
II. Chuẩn bị :
- GV: Nội dung sinh hoạt.
- HS : Nội dung báo cáo
III. Các hoạt động:
Hoạt động 1:Báo cáo công việc tuần qua
- GV yêu cầu HS báo cáo : 
- Gv nhận xét chung về tình hình học tập của lớp.
 + Nề nếp , trật tự.
 + Học tập:
 +Công việc trực nhật, vệ sinh lớp học:
	+ Tham gia phong trào:
- Tuyên dương HS thực hiện tốt, nhắc nhở động viên HS chưa thực hiện tốt.
Hoạt động 2: Sinh hoạt kế hoạch nghỉ tết
- Thực hiện nghỉ tết đúng lịch của nhà trường ( Từ ngày 28/1 đến 8/2 tức từ 26 tết đến hết mùng 5 tết) )
- Không được đánh bài ăn tiền, chơi pháo nổ hoặc các trò chơi nguy hiểm
- Thường xuyên ôn tập và làm bài tập thêm ở nhà trong những ngày nghỉ tết
Hoạt động 3: Văn nghệ ,vui chơi.
- Từ giã, chúc tết HS

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 22.doc