Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Trường TH Kim Đồng - Tuần 31

Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Trường TH Kim Đồng - Tuần 31

I. Yêu cầu cần đạt:

- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.

- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.

- Trả lời được cac câu hỏi trong SGK

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm

- Xem trước bài.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 494Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Trường TH Kim Đồng - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT TX NGÃ BẢY
 Trường TH Kim Đồng
LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN : 31
 (Từ ngày 02 /4 /2012 đến ngày 06 / 4 /2012 )
›š&œ
Thöù
Moân
TEÂN BAØI
BT cần làm & GDLG
Thứ hai
TÑ
Công việc đầu tiên
T
Ôn tập về phép trừ
Bài 1; 2( cột 1) ; 3 
CT
Nghe – viết: Tà áo dài Việt Nam
ÑÑ
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( T2 ) 
 GD kỹ năng sống: 
Thöù Ba
LTC
MRVT: Nam và nữ.
T
Luyện tập
Bài 1; 2 
KC
KC được chứng kiến hoặc tham gia.
KH
Ôn tập thực vật, động vật.
Thöù Tö
TÑ
Bầm ơi!
TLV
Ôn tập về tả cảnh
T
Ôn tập về phép nhân
Bài 1 ( cột 1 ); 2 ; 3 ; 4
ĐL
Địa lí địa phương
Thöù Naêm
LTC
Ôn tập về dấu câu: Dấu phẩy
T
Luyện tập.
Bài 1; 2 ; 3 
KT
Lắp máy bay trực thăng
LS
Lịch sử địa phương
Thöù Saùu
TLV
Ôn tập về tả cảnh
T
Ôn tập về phép chia
Bài 1; 2; 3
KH
Môi trường 
GDBVMT: bộ phận
SHTT
Thứ hai ngày 02 tháng 4 năm 2012
 Tập đọc 
COÂNG VIEÄC ÑAÀU TIEÂN
I. Yêu cầu cần đạt:
Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
Trả lời được cac câu hỏi trong SGK
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm
Xem trước bài. 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Luyện đọc 
+ Mục tiêu :Ñoïc löu loaùt toaøn baøi, ñoïc phaân bieät lôøi caùc nhaân vaät trong ñoaïn ñoái thoaïi 
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu Hs đọc bài
- Phân đoạn
- Gọi Hs đọc chú giải,tìm từ khó ,giải nghĩa
- Gv đọc mẫu.
- Hs đọc
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn
- Hs đọcvà nêu từ khó
- Hs đọc trong nhóm
- Hs lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
+ Mục tiêu :Caûm phuïc moät phuï nöõ duõng caûm muoán laøm vieäc lôùn, ñoùng goùp coâng söùc cho caùch maïng
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu Hs đọc và trả lời câu hỏi.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Gv nhận xét ,chốt ý 
- Gợi ý hs tìm ra nội dung bài qua đó giáo dục học sinh
- Gv nhận xét kết luận.
- Hs đọc ,thảo luận trong nhóm các câu hỏi.
- Các nhóm trình bày, nhận xét
- Hs phát biểu tìm ra nội dung bài.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
+ Mục tiêu :Bieát ñoïc dieãn caûm baøi vaên, theå hieän ñuùng taâm traïng hoài hoäp, bôõ ngôõ, töï haøo cuûa coâ gaùi trong buoåi daàu laøm vieäc cho caùch maïng
+ Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ đoạn văn,đọc mẫu
- Gv nhận xét ,bình chọn
- Hs quan sát, lắng nghe
- Hs đọc
- Hs thi đua nhau đọc.
4. Củng cố:
Nôi dung bài văn nói lên điều gì? 
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn Hs về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau:
Môn: Toán
Bài: PHEÙP TRÖØ
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn
- Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3.
II. Hoạt động dạy học:
1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số1
Hoạt động lựa chọn là: Quan sát và thực hành
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
- Nêu phép trừ: a - b = c.
+ Hỏi: Nêu tên gọi của từng thành phần?
+ Em đã học được tính chất gì của phép trừ?
+ Ghi bảng các công thức, gọi HS lên điền tiếp tính chất và phát biểu tính chất.
- Nêu được: 
+ a: Gọi là SBT; b: Gọi là số trừ; c gọi là hiệu
+ a-b: Gọi là hiệu.
+ Tính chất SBT bằng ST; trừ với số 0.
+ Tính chất SBT bằng ST: a-a=0
+ Tính chất trừ với số 0: a-0=a
2/ Hoạt động 2:
Nhằm đạt được mục tiêu số 2
Hoạt động lựa chọn là: Luyện tập, thực hành
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
- Bài 1: Ghi và giải thích bài mẫu, gọi HS lên làm các bài tiếp theo.
-Bài 2: Hỏi HS nêu cách tìm trước khi các em lên làm bài.
-Bài 3:Cho HS đọc và tìm hiểu đề, một em lên giải.
a) - thử lại + 
 4766 8923
b) thử lại 
c) - thử lại +
 1,688 7,284
a)x+5,84=9,16 b) x - 0,35= 2,55
 x = 9,16 – 5,84 x = 2,55 +0,35
 x = 3,32 x =2,9
Bài giải
 Diện tích trồng hoa của xã đó là:
540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích trồng lúa và trồng hoa của xã đó là:
540,8 + 155,3 =696,1 (ha)
Đáp số: 696,1 ha.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ ghi cấu tạo của phép trừ.
HS: Sách GK và dụng cụ học tập. 
Đạo đức
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2)
I . Yêu cầu cần đạt: 
Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Biết giữ gìn , bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
Các kĩ năng sống được lồng ghép GD trong bài:
+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta.
+ KN tư duy phê phán: biết phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại TNTN.
+ KN ra quyết định: Biết ra quyết định đúng trong các tình huống để bảo vệ TNTN.
+ KN trình bày suy nghĩ/ KN/ ý tưởng của mình về bảo vệ TNTN
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, nước ta. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DAY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên ( BT 2)
+ Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin
Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như:
Mỏ than Quảng Ninh. Dầu khí Vũng Tàu.
Mỏ A-pa-tít Lào Cai.
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 4/ SGK.
+ Lồng ghép GDKNS: KN tư duy phê phán
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 4.
- Kết luận : 
. a , đ , e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
. b , c , d không phải là các việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
Kết luận: Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên 
v Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 5 / SGK.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn, nước, các giống thú quý hiếm 
Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
Từng nhóm thảo luận.
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- Các nhóm khác bổ sung 
4. Củng cố:
 -Thực hành những điều đã học
 - Nhận xét tiết học ,Về nhà học thuộc ghi nhớ.Chuẩn bị bài sau.
Chính tả
NGHE VIẾT: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I Yêu cầu cần đạt:
Nghe viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam. 
Viết hoa đúng tên các danh hiệu , giải thưởng , huy chương, kỉ niệm chương ( BT 2; BT3a hoặc b) 
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi nội dung các bài tập 
Dụng cụ học tập. 
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động 1)Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi hs nêu lại qui tắt viết chính tả,từ ngữ ở bài trước.
- Gv nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
- Các hoạt động:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:Hướng dẫn Hs nghe viết chính tả
+ Mục tiêu :Nghe viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam
+ Cách tiến hành:
- Gọi hs đọc đoạn văn 
- Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi về nội dung bài
- Yêu cầu hs tìm các từ ngữ khó,viết bảng con.
- Nhắc Hs trước khi viết bài.
- Gv đọc toàn bài cho Hs soát lỗi.
- Gv chấm bàivà nhận xét chung.
- Hs đọc 
- Hs trả lời
- Hs tìm và viết bảng con
- Hs trao đổi tập để soát lỗi
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập 
+ Mục tiêu :Tiếp tục luyện viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kĩ niệm chương 
+ Cách tiến hành:
Bài tập 2
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài
- Gọi Hs trình bày
- Gv nhận xét,chốt ý, kết luận 
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài
- Hs trình bày.
Bài tập 3
- Treo bảng phụ.Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài
- Gọi Hs trình bày
- Gv nhận xét,chốt ý, kết luận và giáo dục Hs
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài
- Hs trình bày.
4. Củng cố:
Gọi Hs viết các từ ngữ dễ viết sai. 
GọI hs đọc lại các danh hiệu,huy chương. 
IV. Hoạt động nối tiếp:
1/ Trưng bày những baì viết đẹp của học sinh ở góc học tập
2/ Nhận xét học ,Về nhà những em viết chưa đạt viết lại bài,chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 03 tháng 4 năm 2012
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I. Yêu cầu cần đạt:
Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của người phụ nữ VN.
Hiểu ý nghĩa 3 cu tục ngữ ( BT2) v đặt được một câu với một trong 3 câu tục ngữ ở BT2, BT3
II. Đồ dùng dạy học:
Bút dạ + một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT1a để học sinh các nhóm làm bài BT1a, b, c.
- Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a, b, c 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1
Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho 3, 4 học sinh.
Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
Nhắc các em chú ý: cần điền giải nội dung từng câu tục ngữ.
Sau đó nói những phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam thể hiện qua từng câu.
Giáo viên nhận xét, chốt lại.
Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ trên.
Bài 3:
Nêu yêu của bài.
Giáo viên nhận xét, kết luận những học sinh nào nêu được hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ đúng và hay nhất.
Chú ý: đáng giá cao hơn những ví dụ nêu hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ với nghĩa bóng.
1 học sinh đọc yêu cầu a, b, c của BT.
Lớp đọc thầm.
Làm bài cá nhân.
Học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
1 học sinh đọc lại lời giải đúng.
Sửa bài.
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Lớp đọc thầm,
Suy nghĩ trả, trả lời câu hỏi.
Trao đổi theo cặp.
Phát biểu ý kiến.
 Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến.
4. Củng cố:
Thi tìm thêm những tục ngữ, ca dao, ca ngợi phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
IV. Hoạt động nối tiếp:
1/ Trưng bày những bài viết đoạn văn hay,đặt câu hay.
2/ Nhận xét tiết học , Yêu cầu học sinh học thuộc lòng các câu tục ngữ ở BT2 chuẩn bị bài sau.
Môn: Toán
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu cần đạt:
Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán
Bài tập cần làm: Bài 1; 2
II. Hoạt động dạy học:
1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số1
Hoạt động lựa chọn là: Quan sát và thực hành
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
-Bài 1: Ghi bài tập lên bảng, cho HS lên làm bài.
-Bài 2: Lưu ý các em tính những số cộng lại tròn chục trước.
a) 
b) 578,69 + 28178 
 + 
 860,47 
 594,72 + 406,38 – 329,47
 = 1001,1 – 329,47
 = 671,63
a) 1 + 1 = 2
b) 
c) 69,78 + 35,97 + 30,22 = 69,78 + 30,22+ 35,97
 = 100 + 3 ... lại quy tắc.
Thực hành làm vở.
Học sinh nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Giải
 Đáp số: 31km
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ ghi bài tập 1
HS: Sách GK và dụng cụ học tập 
Lịch sử
Lịch sử VĂN HÓA HẬU GIANG
Lịch sử hình thành tỉnh Hậu Giang
I. Yêu cầu cần đạt:
HS biết được lịch sử hình thành tỉnh Hậu Giang 
+ Tỉnh Hậu Giang trước đây được hình thành gồm 3 đơn vị hành chánh hiện nay là Cần Thơ, tỉnh Sóc Trăng và Hậu Giang.
+ Từ ngày 1/1/ 2004 tỉnh Hậu Giang được tách từ tỉnh Cần Thơ. 
II. Đồ dùng dạy học:
Tài liệu Lịch sử tỉnh Hậu Giang 
 Tranh, ảnh chợ nổi Ngã bảy
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)Hs hát,múa
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1) 
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Lịch sử hình thành tỉnh Hậu Giang 
+ Mục tiêu :
+ Cách tiến hành:
- Nêu lịch sử hình thành tỉnh Hậu Giang như trong tài liệu:
 + Trước đây ( 1976-1991) tỉnh Hậu Giang cũ bao gồm 3 đơn vị hành chính hiện nay là thành phố Cần Thơ, tỉnh Sóc Trăng và Hậu Giang. Cuối năm 1991, tỉnh Hậu Giang được chia thành 2 tỉnh: Cần Thơ và Sóc trăng. Đến ngày 1-1-2004 tỉnh CầnThơ được chia thành thành phố Cần Thơ trực thuộc trung ương và tỉnh Hậu Giang.
- Giới thiệu vài nét về lịch sử vùng đất Hậu Giang như trong tài liệu
Hoạt động 2: Chợ nổi Ngã Bảy
Giới thiệu thị xã Ngã Bảy và chợ nổi Ngã Bảy như trong tài liệu:
Cho HS ghi vào vở: Thị xã Ngã Bảy được tách từ huyện Phụng Hiệp. 
Chợ nổi Ngã Bảy đươc hình thành từ năm 1915, ở đây mặt sông mênh mông rẽ về 7 ngã. 
- HS lắng nghe
- HS viết vào vở
- HS lắng nghe
- HS tiếp tục ghi vào vở
Hoạt động 2: Củng cố, trả lời câu hỏi 
+ Mục tiêu :
+ Cách tiến hành:
- Nêu câu hỏi để HS trả lời:
 + Tỉnh Hậu Giang trước đây bao gồm những tỉnh nào?
 + Tỉnh Hậu Giang được thành lập từ ngày tháng năm nào?
 + Chợ nổi Ngã Bảy đươc hình thành từ năm nào?
 + Chợ nổi Ngã Bảy ở đâu ?Thuộc tỉnh nào?
- HS lần lượt trả lời
- HS khác nhận xét và bổ sung
IV. Hoạt động nối tiếp:
1/ Nhận xét tiết học .
Về nhà học bài và trả lời lại các câu hỏi trong bài.
Chuẩn bị bài :
Kĩ thuật
LẮP RÔ BỐT (TIẾT 2 )
I. Yêu cầu cần đạt:
Chọn đúng , đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt.
Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chăcs chắn
Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp,tháo các chi tiết của rô-bốt. 
II. Đồ dùng dạy học:
Mẫu rô-bốt đã lăp sẵn.Bộ lắp ghép mô hình kí thuật . 
Bộ lắp ghép mô hình kí thuật . 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:Ôn lại qui trình 
Hướng dẫn chọn các chi tiết:
- Gv cùng hs chọn đúng đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk
b) Lắp từng bộ phận:
+ Lắp chân rô-bốt H2 SGK
- Gv yêu cầu hs quan sát hình 2a và gọi hs lên lắp mặt trước của rô-bốt. Và yêu cầu hs quan sát hình 2b và trả lời câu hỏi trong sgk
+ Lắp thân rô-bốt H3 SGK
- Gv yêu cầu hs quan sát hình 3 và trả lời câu hỏi trong sgk
- Gv nhận xét và bổ sung và hướng dẫn lắp thân
+ Lắp đầu rô bốt H4 SGK
- Yêu cầu hs quan sát hình 4 và trả lời câu hỏi trong sgk và nhận xét câu trả lời của hs .
- Gv nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh
+ Lắp các bộ phận khác H5 SGK
- Lắp tay rô bốt H5a SùGK
- Lắp ăng –ten H 5b SGK
- Lắp trục bánh xe H5c SGK
- Gv nhận xét và uốn nắn thao tác của hs .
c) Lắp ráp rô bốt H1 SGK
- Gv lắp ráp Rô- Bốt theo sgk và chú ý thao tác chậm để hs theo dõi và thực hiện.
- Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của hai tay rô-bốt
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
- Gv hướng dẫn hs tháo từng bộ phận sau đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
- Hs chọn các chi tiết 
- Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
- Hs thực hiện theo yêu cầu.
- Hs trả lời câu hỏi và tiến hành lên bảng lắp thân rô bốt
- Hs lên bảng thực hiện lắp đầu rô bốt
- Hs thực hiện theo yêu cầu
- Hs quan sát và thực hiện 
- Hs quan sát và thực tốt việc tháo rời và xếp vào hộp
4. Củng cố:
GọI hs nêu qui trình lắp rô bốt 
IV. Hoạt động nối tiếp:
1/ Trưng bày các sản phẩm của Hs ở trước lớp.
2/ Nhận xét tiết học ,Về nhà tiếp tục lắp rô bốt. Chuẩn bị dụng cụ và xem trước bài: 
Thứ sáu ngày 06 tháng 4 năm 2012
Tập làm văn
OÂN TAÄP VEÀ VAÊN TAÛ CAÛNH
(Laäp daøn yù, laøm vaên mieäng)
I. Yêu cầu cần đạt:
Lập được dàn ý một bài văn miêu tả.
Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng
Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích caûnh vaät xung quanh vaø say meâ saùng taïo. 
II. Đồ dùng dạy học:
Buùt daï + 3, 4 tôø giaáy khoå to cho 3, 4 hoïc sinh vieát daøn baøi.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:Lập dàn ý 
Giáo viên lưu ý học sinh.
+ Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong 4 cảnh đã nêu. Điều quan trọng, đó phải là cảnh em muốn tả vì đã thấy, đã ngắm nhìn, hoặc đã quen thuộc.
+ Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung chung đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể phải là ý của em, giúp em có thể dựa vào bộ khung mà tả miệng được cảnh.
Giáo viên phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho 3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh khác nhau).
Giáo viên nhận xét, bổ sung.
Giáo viên nhận xét nhanh.
1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận.
Nhiều học sinh nói tên đề tài mình chọn.
Học sinh làm việc cá nhân.
Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vào vở).
Những học sinh làm bài trên dán kết quả lên bảng lớp: trình bày.
Cả lớp nhận xét.
3, 4 học sinh trình bày dàn ý của mình.
Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lặp
Hoạt động 2: Trình bày miệng 
Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày 
Giáo viên nhận xét nhanh.
4. Củng cố:
Gọi hs đọc dàn ý của mình trước lớp . 
Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình.
Cả lớp nhận xét.
Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày bài làm văn nói.
IV. Hoạt động nối tiếp:
1/ Trưng bày 
2/ Nhận xét tiết học ,Về nhà Yeâu caàu hoïc sinh veà nhaø vieát laïi vaøo vôû daøn yù ñaõ laäp, neáu coù theå vieát laïi baøi vaên vöøa trình baøy mieäng tröôùc nhoùm, lôùp Chuẩn bị bài sau 
Môn: Toán
Bài: ÔN TẬP PHÉP CHIA
I. Mục tiêu cần đạt:
 1. Biết thực hiện phép chia số tự nhiên, STP, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán.
Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3.
II. Hoạt động dạy học:
1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số1
Hoạt động lựa chọn là: Quan sát và thực hành
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
- Bài 1: Lưu ý các em vận dụng tính chất chia hết và chia có dư để tính lại.
- Bài 2: Gọi HS nhắc lại cách chia phân số.
- Bài 3: Gọi các em tính và rút ra nhận xét.
a) 8192 32 b)75,9,5 3,5 
 179 256 59 21,7
 192 245
 0 0
Thử lại: 256 X 32 = 8192; 21,7 X 3,5 = 75,95
a) 
a) 25:0,1=250 48:0,01=4800 95:0,1=950
 25X10=250 48X100=4800 72:0,01=7200
b) 11:0,25=44 32:0,5=64 75:0,5=150
 11X4=44 32X2=64 125:0,25=500
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ ghi bài tập 14
HS: Sách GK và dụng cụ học tập 
Khoa học
MOÂI TRÖÔØNG
I. Yêu cầu cần đạt: HS hiểu:
Khái niệm về môi trường.
Nêu được một số thành phần của môi trường địa phương
II. Đồ dùng dạy học:
Hình veõ trong SGK trang 128, 129. 
 SGK. 
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)
- Gọi Hs trả lời các câu hỏi trong bài, nêu mục bạn cần biết .
- Gv nhận xét,ghi điểm
3. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Quan saùt vaø thaûo luaän.
+ Mục tiêu :Hình thaønh khaùi nieäm ban ñaàu veà moâi tröôøng
+ Cách tiến hành:
Yeâu caàu hoïc sinh laøm vieäc theo nhoùm.
+ Nhoùm 1 vaø 2: Quan saùt hình 1, 2 vaø traû lôøi caùc caâu hoûi trang 128 / SGK.
+ Nhoùm 3 vaø 4: Quan saùt hình 3, 4 vaø traû lôøi caùc caâu hoûi trang 129 /SGK.
Moâi tröôøng laø gì?
® Giaùo vieân keát luaän:
Moâi tröôøng laø taát caû nhöõng gì coù xung quanh chuùng ta, nhöõng gì coù treân Traùi Ñaát hoaëc nhöõng gì taùc ñoäng leân Traùi Ñaát naøy.
Nhoùm tröôûng ñieàu khieån laøm vieäc.
Ñòa dieän nhoùm trính baøy.
Hoïc sinh traû lôøi.
Hoạt động 2:Thaûo luaän 
+ Mục tiêu :Lieân heä thöïc teá veà moâi tröôøng ñòa phöông nôi hoïc sinh soáng
+ Cách tiến hành:
+ Baïn soáng ôû ñaâu, laøng queâ hay ñoâ thò?
+ Haõy lieät keâ caùc thaønh phaàn cuûa moâi tröôøng töï nhieân vaø nhaân taïo coù ôû nôi baïn ñang soáng.
® Giaùo vieân keát luaän (SGV)
Hoïc sinh traû lôøi.
Hoïc sinh traû lôøi.
4. Củng cố:
Theá naøo laø moâi tröôøng?Keå caùc loaïi moâi tröôøng?
Ñoïc laïi noäi dung ghi nhôù.
IV. Hoạt động nối tiếp:
1/ Nhận xét tiết học ,Về nhà học mục bạn cần biết và trả lời lại các câu hỏi trong bài.Chuẩn bị bài : 
SINH HOẠT LỚP Tuần 31
Ngày 6 tháng 4 năm 2012
I. Mục đích, yêu cầu:
	+ Các cán sự lớp theo dõi và báo cáo việc học tập, trực nhật của các bạn trong tổ
	+ Nhắc nhở HS đi học đều, thi đua học tập,ôn tập thường xuyên , học thêm ở nhà 
II. Các hoạt động :
HĐ của Giáo viên
HĐ của HS
* HĐ1: Khởi động: Hát vui
* HĐ2: Báo cáo, nhận xét đánh giá :
 + Các tổ trưởng báo cáo việc thực hiên lượm rác, trực nhật lớp và học tập trong tuần qua thông qua bảng theo dõi.
 + Sau khi các tổ báo cáo, yêu cầu HS trong các tổ có ý kiến
 + GV nhận xét chung: Dựa vào báo cáo của các tổ trưởng mà GV nhắc nhở, động viên các em cần cố gắng học tập,đoàn kết, lễ phép với các thầy cô, thân mật với bạn bè 
+ Nhắc nhở các em còn làm mất trật tự, không làm bài.... 
* HĐ3: Sinh hoạt việc giữ gìn trật tự trong giờ học, giữ gìn sách vở, giữ gìn an toàn giao thông khi ra về
 + Nêu hiện tượng một số học sinh còn nói chuyện riêng trong giờ học ảnh hưởng đến các bạn khác trong lớp
 + Nhắc nhở HS thường xuyên ôn tập chuẩn bị tốt cho kì thi cuối năm
 + Nhắc nhở HS đi học môn Tiếng Anh cho đều, 
 + Tuần tới các em nhớ làm tốt các việc sau: Vệ sinh sân trường, trực nhật lớp tốt, đi học đều, giữ trật tự trong lớp,ôn tập, học thêm ở nhà, trật tự khi ra về, không đùa giỡn trên đường... 
* HĐ 5: Dặn dò:
 + Nhắc nhở HS cố gắng ôn tập, làm thêm các bài tập trong vở bài tập Toán 5; giữ gìn sách vở sạch đẹp ...
 + Hát vui một bài tập thể 
+ Cả lớp cùng hát tập thể một bài
+ Các tổ trưởng lần lượt báo cáo.
+ HS lắng nghe
+ HS lắng nghe và có ý kiến 
+ Những HS vi phạm đứng lên xin lỗi và hứa
+ HS có ý kiến
+ HS hứa sẽ thực hiện
 	 Tân Thành, ngày.. tháng . năm 2012
Duyệt của khối
.....
 	Tân Thành, ngày.. tháng . năm 2012
Duyệt của BGH
.....

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 31.chinh roi.doc