Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 4

Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 4

I- Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

II- Đồ dùng dạy – học

- Tranh minh hoạ

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc

III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 40 trang Người đăng huong21 Lượt xem 645Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÇn 4
Thứ hai, ngày 29 tháng 8 năm 2011
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Môn: Tập đọc	Tiết: 7
 Bài: Những con sếu bằng giấy
 Ngày soạn:30/8/2011
 Ngày dạy: 05/9/2011
I- Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
II- Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Điều chỉnh
A. KiĨm tra bµi cị:
- 1 nhãm ®äc ph©n vai phÇn 2 cđa vë kÞch .
- Nªu néi dung chÝnh cđa vë kÞch.
gi¸o viªn nhËn xÐt cho ®iĨm.
B. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi ( gi¸o viªn giíi thiƯu tranh vµ néi dung chđ ®Ị : C¸nh chim hoµ b×nh)
- N¨m häc sinh ®äc ph©n vai 
- Häc sinh nªu.
2. H­íng dÉn häc sinh luyƯn ®äc vµ t×m hiĨu bµi .
a. LuyƯn ®äc : 
- Yªu cÇu häc sinh ®äc bµi 
- Gi¸o viªn chia bµi lµm 4 ®o¹n :
+ §o¹n 1 : Tõ ®Çu ®Õn NhËt b¶n .
+ §o¹n 2 : TiÕp ®Õn phãng x¹ nguyªn tư .
+ §o¹n 3 : TiÕp ®Õn ®­ỵc 644 con .
+ §o¹n 4 : cßn l¹i .
- Gäi 4HS nèi tiÕp ®äc bµi.
- Gi¸o viªn quan s¸t rĩt ra c¸c tõ häc sinh ®äc sai .
Xa - da - c«, Xa - xa - ki .
Hi- r«- si - ma , Na - ga - ra - ki .
- Gäi HS ®äc ®o¹n lÇn 2, kÕt hỵp gi¶i nghÜa tõ (Bom nguyªn tư , Phãng x¹ nguyªn tư).
- Gi¸o viªn tỉ chøc häc sinh ®äc theo nhãm .
- Gäi HS ®äc bµi
- Gi¸o viªn ®äc diƠn c¶m toµn bµi.
- 1 häc sinh giái ®äc c¶ bµi 
- 4 häc sinh nèi tiÕp nhau ®äc 
- Häc sinh luyƯn ®äc cho ®ĩng .
- 4 häc sinh ®äc nèi tiÕp nhau c¶ bµi .
- 4HS mét nhãm ®äc bµi
- 1 häc sinh ®äc c¶ bµi .
 - Theo dâi
- HS giái ®äc c¶ bµi
b.T×m hiĨu bµi:
- §äc thÇm ®o¹n 1 vµ tr¶ lêi.
- Xa- da- c« bÞ nhiƠm phãng x¹ nguyªn tư tõ khi nµo?
- §äc thÇm ®o¹n 3 vµ tr¶ lêi:
+ C« bÐ hi väng kÐo dµi cuéc sèng cđa m×nh b»ng c¸ch nµo ? 
+ C¸c b¹n nhá ®· lµm g× ®Ĩ tá t×nh ®oµn kÕt víi Xa- da- c«?
- ThÇm ®äc ®o¹n cuèi vµ tr¶ lêi: 
+ C¸c b¹n nhá ®· lµm g× ®Ĩ tá bµy nguyƯn väng hoµ b×nh?
+ NÕu ®­ỵc ®øng tr­íc t­ỵng ®µi , em sÏ nãi g× víi Xa- da- c«?
- Khi Mü nÐm hai qu¶ bom nguyªn tư xuèng NhËt B¶n .
- B»ng c¸ch ngµy ngµy gÊp sÕu treo quanh phßng v× em tin vµo truyỊn thuyÕt.
- C¸c b¹n nhá trªn kh¾p thÕ giíi cịng gÊp nh÷ng con sÕu gưi cho b¹n.
- C¸c b¹n gãp tiỊn x©y t­ỵng ®µi vµ kh¾c ch÷ vµo ®ã ®Ĩ thĨ hiƯn nguyƯn väng hoµ b×nh
- Häc sinh nªu 
c. LuyƯn ®äc diƠn c¶m:
- Gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh ®äc ®o¹n 3.
+ B¹n ®äc ®· ®ĩng ch­a ? cÇn nhÊn giäng ë nh÷ng tõ nµo?
- Thi ®äc diƠn c¶m.
* Nªu néi dung cđa bµi:
- Gi¸o viªn ghi b¶ng.
- 1 häc sinh ®äc ®o¹n 3.
- Tõng ngµy cßn l¹i, ng©y th¬, mét ngh×n con sÕu , khái bƯnh , lỈng lÏ tíi tÊp gưi , chÕt , 644 con.
- Häc sinh luyƯn ®äc theo nhãm 
- 1 sè häc sinh thi ®äc diƠn c¶m.
- Häc sinh nhËn xÐt, b×nh chän b¹n ®äc hay nhÊt. 
- Häc sinh nªu
3. Cđng cè - DỈn dß:
- C©u chuyƯn muèn nãi víi c¸c em ®iỊu g× ?
- Gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt häc - vỊ ®äc l¹i bµi - chuÈn bÞ bµi tiÕt sau. 
- 2 - 3 häc sinh ®äc l¹i .
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Môn: Toán 	Tiết: 16 
 Bài: Ôn tập và bổ sung về giải toán
 Ngày soạn: 24/8/2011
 Ngày dạy: 05/9/2011
I- Mục tiêu:
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần)
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
II- Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ ghi sẵn ví dụ.
- Bảng lớp viết sẵn bài toán
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Điều chỉnh
A- Ổn định lớp:
B- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng chữa VBT, thu - chấm 5, 7 vở
- GV nhận xét.
C- Dạy – học bài mới:
Giới thiệu bài: nêu MT
- HS thực hiện
1. Giới thiệu dạng toán: 
Ÿ Ví dụ: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét chốt lại dạng toán. 
- Yêu cầu học sinh nêu nhận xét về mối quan hệ giữa thời gian và quãng đường. 
- Học sinh đọc đề. Phân tích đề - Lập bảng (SGK) 
- Lần lượt học sinh điền vào bảng. Lớp nhận xét .
- Thời gian gấp bao nhiêu lần thì quãng đường gấp lên bấy nhiêu lần. 
Ÿ Ví dụ 2: 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề.
- Giáo viên yêu cầu HS phân tích đề :
+Trong 1 giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét ? Trong 4 giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét ? 
- Giáo viên yêu cầu HS nêu phương pháp giải. 
Ÿ Giáo viên nhận xét.
GV gợi ý cách 2 “tìm tỉ số”, theo các bước như SGK. 
-> GV chốt lại 2 cách giải nhưng chỉ yêu cầu HS giải 1 trong 2 cách .
- Học sinh đọc đề .
- Phân tích và tóm tắt .
- HS suy nghĩ và tìm cách giải.
- Nêu phương pháp giải: “Rút về 1 đơn vị”
- HS giải bài vào nháp.
2. Thực hành :
a) Bài 1: 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề. 
- Giáo viên yêu cầu HS phân tích đề và tóm tắt. 
- Yêu cầu HS nêu cách làm bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại.
- Học sinh đọc đề.
- Phân tích và tóm tắt .
- Học sinh dựa vào tóm tắt để tìm ra cách giải: Rút về đơn vị.
- Cả lớp giải vào vở, 1HS học sinh lên bảng giải .
- Học sinh nhận xét .
- Chữa bài theo đáp án đúng:
Bài giải:
 Số tiền mua một m vải là:
 80000 : 5 = 16000 (đồng)
 Số tiền mua 7 m vải là:
 16000 x 7 = 112000 (đồng)
 Đáp số: 112000 đồng
b) Bài 2: 
-Gọi HS đọc đề .	
- Yêu cầu HS nêu cách làm và làm bài
- GV nhận xét, kết luận.
- HS đọc và phân tích đề.
- HS làm bài – chữa bài
- Dành cho HS khá - giỏi
c) Bài 3: 
-Gọi HS đọc đề .	
- Yêu cầu HS nêu cách làm và làm bài
- GV nhận xét, kết luận.
- HS đọc và phân tích đề.
- HS làm bài – chữa bài
- Dành cho HS khá - giỏi
C- Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm lại các bài, chuẩn bị bài mới
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Môn: Khoa học Tiết: 7
 Bài: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
 Ngày soạn: 24/8/2011
 Ngày dạy: 05/9/2011
I- Mục tiêu:
Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
II- Đồ dùng dạy – học:
- SGK
- Một số hình ảnh liên quan.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Điều chỉnh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì 
Câu hỏi
Ÿ Nêu đặc điểm nổi bật ở giai đoạn dưới 3 tuổi và từ 3 tuổi đến 6 tuổi?
Ÿ Nêu đặc điểm nổi bật ở giai đoạn từ 6 tuổi đến 10 tuổi và giai đoạn tuổi dậy thì?
-Nhận xét, cho điểm
- Hát 
 2 HS trình bày
- Dưới 3 tuổi: biết đi, biết nĩi, biết tên mình, nhận ra quần áo, đồ chơi
- Từ 3 tuổi đến 6 tuổi: hiếu động, giàu trí tưởng tượng ...
- 6 tuổi đến 10 tuổi: cơ thể hồn chỉnh, cơ xương phát triển mạnh.
- Tuổi dậy thì: cơ thể phát triển nhanh, cơ quan sinh dục phát triển ...
- HS nhận xét
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại 
+ Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn
+ Bước 2: Làm việc theo nhĩm
+ Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu các nhĩm trình bày
- GV chốt lại nội dung làm việc của HS 
- Hoạt động nhĩm, cả lớp 
- HS đọc các thơng tin và trả lời câu hỏi trong SGK trang 16 , 17 theo nhĩm
- Làm việc theo hướng dẫn của GV, cử thư ký ghi biên bản thảo luận như hướng dẫn trên
- Mỗi nhĩm chỉ trình bày 1 giai đoạn và các nhĩm khác bổ sung 
Giai đoạn
Đặc điểm nổi bật 
Tuổi vị thành niên
- Chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn
- Phát triển mạnh về thể chất, tinh thần và mối quan he với bạn bè, xã hội. 
Tuổi trưởng thành
- Trở thành ngưịi lớn, tự chịu trách nhiệm trước bản thân, gia đình và xã hội.
Tuổi trung niên
- Cĩ thời gian và điều kiện tích luỹ kinh nghiệm sống.
Tuổi già
- Vẫn cĩ thể đĩng gĩp cho xã hội, truyền kinh nghiệm cho con, cháu.
* Hoạt động 2: Trị chơi “Ai? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời”? 
+ Bước 1: Tổ chức hướng dẫn 
- Chia lớp thành 4 nhĩm. Phát cho mỗi nhĩm từ 3 đến 4 hình. 
+ Bước 2: Làm việc theo nhĩm 
+ Bước 3: Làm việc cả lớp 
- GV yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi trong SGK. 
+ Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? 
+ Biết được chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời cĩ lợi gì? 
- GV chốt lại: Các em đang ở giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên, các em cần hiểu rõ mình đang ở giai đoạn nào của cuộc đời để cĩ cách sống phù hợp sự phát triển của cơ thể về thể chất, tinh thần, các mối quan hệ xã hội
- Hoạt động nhĩm, lớp 
- HS xác định xem những người trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đĩ. 
- HS làm việc theo nhĩm như hướng dẫn. 
- Các nhĩm cử người lần lượt lên trình bày. 
- Các nhĩm khác cĩ thể hỏi và nêu ý kiến khác về phần trình bày của nhĩm bạn. 
- Giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên (tuổi dậy thì). 
- Hình dung sự phát triển của cơ thể về thể chất, tinh thần, mối quan hệ xã hội, giúp ta sẵn sàng đĩn nhận, tránh được sai lầm cĩ thể xảy ra. 
* Hoạt động 3: Củng cố
- Giới thiệu với các bạn về những thành viên trong gia đình bạn và cho biết từng thành viên đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? 
- HS trả lời, chỉ định bất kì 1 bạn tiếp theo.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Tổng kết - dặn dị
- Xem lại bài và học ghi nhớ. 
- Chuẩn bị: “Vệ sinh tuổi dậy thì” 
- Nhận xét tiết học 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 06 tháng 9 năm 2011
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Môn: Chính tả	Tiết: 04
 Bài: (Nghe – viết) Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ
 Ngày soạn: 25/8/2011
 Ngày dạy: 06/9/2011
I- Mục tiêu:
- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2, BT3)
II- Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ ghi sẵn bảng (2 bảng):
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
nghĩa
chiến
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Điều chỉnh
A- Ổn định lớp:
B- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng viết các từ: hoàn cầu, kiến thiết, trông mong, vinh quang, 
- GV nhận xét  ... ïc đồ H.1 vị trí một số con sông ở Việt Nam? Ở miền Bắc và miền Nam có những con sông lớn nào?
- Miền Bắc: sông Hồng, sông Đà, sông Cầu, sông Thái Bình 
- Miền Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai 
- Miền Trung có sông nhiều nhưng phần lớn là sông nhỏ, ngắn, dốc lớn hơn cả là sông Cả, sông Mã, sông Đà Rằng 
+ Vì sao sông miền Trung thường ngắn và dốc?
- Vì vị trí miền Trung hẹp, núi gần biển.
- Dành cho HS khá, giỏi
+ Bước 2: 
- Học sinh trình bày
- Sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời 
- Chỉ trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam các con sông chính ở SGK
Ÿ Chốt ý: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước. 
-Vài HS lặp lại
2 . Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa .
- Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
- Hoạt động nhóm, lớp 
+ Bước 1: Phát phiếu giao việc
- Hoàn thành bảng sau:
- Học sinh đọc SGK, quan sát hình 2, 3, thảo luận và trả lời:
+ Bước 2: 
Thời gian
Chế độ nước sông
Đặc điểm
Ảnh hưởng đến đời sống và sx
Mùa mưa
Mùa khô
- Sửa chữa, hoàn thiện câu trả lời. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
Ÿ Chốt ý: “Sự thay đổi chế độ nước theo mùa do sự thay đổi của chế độ mưa theo mùa gây nên, gây nhiều khó khăn cho đời sống và sản xuất về giao thông trên sông, hoạt động của nhà máy thủy điện, mùa màng và đời sống đồng bào ven sông”.
- Nhóm khác bổ sung. 
- Lặp lạ 
- Nước sông vào mùa lũ , mùa cạn như thế nào? Tại sao? 
- Thường có màu rất đục do trong nước có chứa nhiều bùn, cát (phù sa) vào mùa lũ. Mùa cạn nước trong hơn. Vì nhiều lớp đất trên mặt bị bào mòn đưa xuống lòng sông làm sông có nhiều phù sa
- Dành cho HS giỏi
Ÿ Chốt ý: 3/4 diện tích đất liền nước ta là đồi núi, độ dốc lớn. Nước ta lại có nhiều mưa và mưa lớn tập trung theo mùa, đã làm cho đất đai miền núi ngày càng xấu đi nếu rừng bị mất thì đất càng bị bào mòn mạnh. 
- Nghe giảng 
3. Vai trò của sông ngòi
- Hoạt động 3: (làm việc cả lớp)
- Sông ngòi nước ta có vai trò như thế nào?
- GDBVMT: Sông cung cấp nguồn thuỷ sản lớn, nguồn thuỷ điện quan trọng. Do đó chúng ta khi khai thác cần chú trọng bảo vệ môi trường nước.
- Bồi đắp nên nhiều đồng bằng, cung cấp nước cho đồng ruộng và là đường giao thông quan trọng,cungcấp nhiều tôm cá và là nguồn thủy điện rất lớn. 
- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam: 
+ Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng. 
+ Vị trí nhà máy thủy điện Hòa Bình và Trị An. 
- Học sinh chỉ trên bản đồ ở SGK. 
C.Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét, đánh giá 
- Chuẩn bị: “Vùng biển nước ta”. 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Môn: Toán	Tiết 20
 Bài: Luyện tập chung
 Ngày soạn: 28/8/2011
 Ngày dạy: 09/9/2011
I- Mục tiêu:
Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
II- Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ cho HS làm bài
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Điều chỉnh
I- Ổn định lớp:
II- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS chữa bài VBT.
- GV nhận xét - ghi điểm HS
- Hát
- 3HS thực hiện, lớp nhận xét
III- Dạy - học bài mới:
Giới thiệu bài:
Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài toán có lời văn theo các dạng đã học
Hướng dẫn làm bài:
- Theo dõi, ghi tựa
Bµi 1: Gi¸o viªn gỵi ý häc sinh gi¶i to¸n theo c¸ch t×m hai sè khi biÕt tỉng vµ tØ sè cđa 2 sè ®ã.
- Tỉng 25 häc sinh.
- TØ sè 
- HS ®äc ®Ị bµi, vÏ s¬ ®å, råi gi¶i.
Gi¶i
Ta cã s¬ ®å:
28 HS
Sè häc sinh nam:
 28 : (2 + 5) x 2 = 8 (häc sinh)
Sè HS n÷: 28 – 8 = 20 (häc sinh)
 §¸p sè: 8 häc sinh nam,
 20 häc sinh n÷.
Bµi 2: Gi¸o viªn h­íng dÉn gi¶i to¸n b»ng c¸ch “T×m 2 sè khi biÕt hiƯu vµ tØ sè”.
- Häc sinh thùc hiƯn t­ỵng tù BT1.
Gi¶i
Ta cã s¬ ®å:
Theo s¬ ®å chiỊu réng  : 
15 : (2 - 1) x 1 = 15 (m)
ChiỊu dµi  lµ: 15 + 15 = 30 (m)
Chu vi  lµ: (30 + 15) x 2 = 90 (m)
 §¸p sè: 90 m.
Bµi 3: Gi¸o viªn h­íng dÉn: gi¶i to¸n b»ng ph­¬ng ph¸p “T×m tØ sè”.
- Häc sinh ®äc ®Ị vµ tãm t¾t.
100 km : 12 lÝt x¨ng.
 50 km : ? lÝt x¨ng.
Gi¶i
100 km gÊp 50 km sè lÇn lµ:
100 : 50 = 2 (lÇn)
¤ t« ®i 50 km tiªu thơ hÕt sè lÝt x¨ng:
12 : 2 = 6 (lÝt)
 §¸p sè: 6 lÝt.
Bµi 4: Gi¸o viªn h­íng dÉn gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch “Rĩt vỊ ®¬n vÞ”.
- Gi¸o viªn gỵi ý c¸ch 2.
- Häc sinh ®äc ®Ị.
Gi¶i
Theo kÕ hoach x­ëng méc ph¶i ®ãng sè bé bµn ghÕ lµ:
30 x 12 = 360 (bé)
NÕu mçi ngµy lµm 18 bé bµn ghÕ th× hoµn thµnh kÕ ho¹ch trong thêi gian lµ: 360 : 18 = 20 (ngµy)
 §¸p sè: 20 ngµy.
- Dành cho HS khá, giỏi
IV- Cđng cè - dỈn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn HS vỊ nhµ lµm VBT. ChuÈn bÞ bµi míi
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Môn: Mĩ thuật	Tiết 4
 Bài: VTM. Khối hộp và khối cầu
 Ngày soạn: 28/8/2011
 Ngày dạy: 09/9/2011
I- Mục tiêu:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu.
- Biết cách vẽ hình khối hộp và khối cầu
- Vẽ được khối hộp và khối cầu
II- Đồ dùng dạy - học:
-Mẫu khối hộp và khối cầu (mô hình bằng ấthch cao hoặc giấy bìa hay gỗ sơn trắng).
-Bài vẽ của HS năm trước.
- HS: SGK
- Vở vẽ hoặc giấy vẽ.
- Bút chì, tẩy.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Điều chỉnh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét chung.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài: Nêu MT
 Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.
- Đặt vật mẫu ở vị trí thích hợp.
- Cho học sinh quan sát một số khối hộp khác nhau. Giới thiệu cho học sinh thấy sự phong phú của khối hộp.
- Từng nhóm, cá nhân nêu ý kiến của mình về sự khác nhau của các khối hộp màu sắc, kích thước, vuông, chữ nhật..
- Đặt câu hỏi để học sinh thấy được tác dụng của khối hộp đối với đời sống .
- Giới thiệu một số dồ dùng có dạng khối hộp.
- Tự giới thiệu một số đồ vật có dạng khối hộp mà các em biết.
Hoạt động 2: HD cách vẽ.
- Hướng dẫn học sinh cách ve õkhối hộp 
+ Vẽ khung hình chung 
+ Khi vẽ cần chú ý đến bố cục 
+ Xác định các điểm để nối cạnh khối hộp 
+ Chú ý đến hướng quan sát mẫu để xác định các mặt cần vẽ của khối hộp 
+ Cần chú ý đến hướng ánh sáng chiếu vào vật mẫu để xác định độ sáng, tối (độ đậm , độ nhạt.)
- Cho HS xem một số bài vẽ mẫu , quan sát mẫu vẽ bài thực hành. 
Hoạt động 3: Thực hành.
- Yêu cầu HS vẽ vào vở tập vẽ, GV theo dõi giúp đỡ những HS yếu
Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá.
- Gọi HS lên bảng trưng bày sản phẩm.
- Gợi ý nhận xét:
- Gọi HS nhận xét
GV- Nhận xét bài , giờ học,
3.Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tích cực
- Dặn HS chuẩn bị bài học sau: Vẽ theo đề tài: trường em. 
-Tự kiểm tra và bổ sung nếu thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
- HS quan sát , nhạn xét về đặc điểm, hình dáng, kích thước, độ đậm, nhạt của mẫu qua các câu hỏi gợi ý:
-Thảo luận nhóm nêu lên các ý kiến của mình.
-Nêu:
-Nghe và quan sát.
-Một số HS giới thiệu.
-Quan sát và nghe HD.
-Quan sát.]
-Thực hành tự vẽ khối hộp.
-Trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét đánh giá bài của mình và bài của bạn.
-Bình chọn sản phẩm đẹp theo gợi ý.
- HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 4
THỜI GIAN: 30 PHÚT
NGÀY DẠY: 09/9/2011
I- Mục tiêu:
- Báo cáo tình hình lớp tuần 4 và phương hướng tuần 5
- Giáo dục nề nếp lớp.
- Giáo dục an toàn giao thông
- Giáo dục phòng chống các bệnh mùa mưa.
III- Chuẩn bị:
- Lớp trưởng – các tổ trưởng: Bảng báo cáo nhận xét tình hình tuần 4.
- Phương hướng tuần 5.
- Tài liệu giáo dục ATGT và phòng bệnh mùa mưa
II- Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Điều chỉnh
1- Hoạt động 1: Trò chơi tập thể.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi yêu thích
- Cho HS hát các bài hát tập thể đã học
2- Hoạt động 2: Báo cáo tuần 4 và phương hướng tuần 5:
- Y/c ban cán sự lớp báo cáo tình hình lớp tuần 3.
- Nhận xét tình hình lớp tuần 4. Tuyên dương những HS tích cực trong tuần 4
3- Hoạt động 3: Giáo dục nội quy trường lớp:
- Nhận xét tình hình thực hiện nội quy tuần 4
- Nhắc nhở HS đi học đúng giờ, học bài làm bài đầy đủ trước khi đi học, vệ sinh sạch sẽ trường lớp, giữ vệ sinh chung.
4- Hoạt động 4: GD ATGT và phòng chống các bệnh.
- Nhận xét về thực hiện ATGT của lớp
- GV tuyên truyền về thực hiện an toàn giao thông cho HS. 
- Nhận xét về thực hiện phòng chống các bệnh của lớp.
- Tuyên truyền về phòng chống dịch sốt xuất huyết, các bệnh đường ruột.
5- Củng cố – dặn dò:
- Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 5:
+ Tiếp tục thực hiện tốt việc học tập.
+ Thực hiện vệ sinh trường lớp, chăm sóc cây xanh
+ Thực hiện tốt nội quy trường lớp
+ Thực hiện ATGT và phòng chống dịch bệnh.
- Dặn dò HS thực hiện tốt các phương hướng đã đề ra.
- HS chơi trò chơi.
- Hát tập thể.
- Ban cán sự lớp lần lượt lên báo cáo trước lớp.
- Lớp trưởng báo cáo thực hiện nội quy của lớp tuần 3.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
 Duyệt của tổ khối trưởng	 Duyệt của Ban giám hiệu
	--------------------------------------------	---------------------------------------
	--------------------------------------------	---------------------------------------
	--------------------------------------------	---------------------------------------
 --------------------------------------------	---------------------------------------
	--------------------------------------------	---------------------------------------
	--------------------------------------------	---------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 4.doc