Kế hoạch bài học lớp 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 28

Kế hoạch bài học lớp 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 28

I. MỤC TIÊU:

- Đọc trôi chảy,lưu loát bài tập đọc đã học;tốc độ khoảng 115 tiếng/phút;đọc diễn cảm đoạn thơ,đoạn văn thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ),đoạn văn dễ nhớ;hiểu nội dung chính,ý nghĩa cơ bản của bài thơ,bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật,biết nhấn giọng những từ ngữ,hình ảnh mang tính nghệ thuật.

- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2).

- Bồi dưỡng thức công dân, yêu quí cuộc sống thanh bình, giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27; 5 tờ giấy A3 kẻ sẵn bảng tổng kết ở BT2.

- HS: SGK; bút dạ.

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 801Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28 	 TIẾNG VIỆT
Tiết 01 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
 Ngày soạn:12/03/2012 - Ngày dạy: 19/03/2012
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy,lưu loát bài tập đọc đã học;tốc độ khoảng 115 tiếng/phút;đọc diễn cảm đoạn thơ,đoạn văn thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ),đoạn văn dễ nhớ;hiểu nội dung chính,ý nghĩa cơ bản của bài thơ,bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật,biết nhấn giọng những từ ngữ,hình ảnh mang tính nghệ thuật.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2).
- Bồi dưỡng thức công dân, yêu quí cuộc sống thanh bình, giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27; 5 tờ giấy A3 kẻ sẵn bảng tổng kết ở BT2.
- HS: SGK; bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- Kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập của HS.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15 phút
10 phút
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
Mục tiêu: Đọc trôi chảy,lưu loát bài tập đọc đã học;tốc độ khoảng 115 tiếng/phút;đọc diễn cảm đoạn thơ,đoạn văn thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ),đoạn văn dễ nhớ;hiểu nội dung chính,ý nghĩa cơ bản của bài thơ,bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật,biết nhấn giọng những từ ngữ,hình ảnh mang tính nghệ thuật.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Để hộp phiếu lên bàn GV; gọi HS lên bốc phiếu.
- Gọi HS lên đọc bài đã chọn; đặt câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Làm BT2.
Mục tiêu: Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2).
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Chia nhóm, phát phiếu, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu hoạt động.
- Lần lượt lên bốc phiếu chọn bài; về chỗ xem lại bài đã chọn.
- Lên đọc bài ; trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Thảo luận nhóm, làm bài trên phiếu
- Đại diện nhóm đính phiếu lên bảng và trình bày.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua nhắc lại tên các bài tập đọc đã học.
- GD thái độ: Bồi dưỡng thức công dân, yêu quí cuộc sống thanh bình, giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 28 	 TIẾNG VIỆT
Tiết 02 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
 Ngày soạn:12/03/2012 - Ngày dạy: 19/03/2012
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy,lưu loát bài tập đọc đã học;tốc độ khoảng 115 tiếng/phút;đọc diễn cảm đoạn thơ,đoạn văn thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ),đoạn văn dễ nhớ;hiểu nội dung chính,ý nghĩa cơ bản của bài thơ,bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật,biết nhấn giọng những từ ngữ,hình ảnh mang tính nghệ thuật.
- Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2.
- Bồi dưỡng thức công dân, yêu quí cuộc sống thanh bình, giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. Bồi dưỡng thói quen sử dụng câu ghép phù hợp khi nói, khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27; 3 tờ giấy A3 và bút dạ.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- Kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập của HS.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15 phút
10 phút
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và HTL.
Mục tiêu: Đọc trôi chảy,lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút;đọc diễn cảm đoạn thơ,đoạn văn thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ),đoạn văn dễ nhớ;hiểu nội dung chính,ý nghĩa cơ bản của bài thơ,bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật,biết nhấn giọng những từ ngữ,hình ảnh mang tính nghệ thuật.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Để hộp phiếu lên bàn GV; gọi HS lên bốc phiếu.
- Gọi HS lên đọc bài đã chọn; đặt câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Làm BT2.
Mục tiêu: Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2.
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Phát giấy A3 và bút dạ cho HS khá giỏi, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.	
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Lần lượt lên bốc phiếu chọn bài; về chỗ xem lại bài đã chọn.
- Lên đọc bài đã chọn; trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Tự làm bài vào vở; 3 HS khá, giỏi làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3 HS khá, giỏi lần lượt đính bài làm lên bảng và trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đặt câu ghép bằng quan hệ từ đã học.
- GD thái độ: Bồi dưỡng thức công dân, yêu quí cuộc sống thanh bình, giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. Bồi dưỡng thói quen sử dụng câu ghép phù hợp khi nói, khi viết.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 28 	 TIẾNG VIỆT
Tiết 03 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
 Ngày soạn: 13/03/2012 - Ngày dạy: 20/03/2012
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy,lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút;đọc diễn cảm đoạn thơ,đoạn văn thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ),đoạn văn dễ nhớ;hiểu nội dung chính,ý nghĩa cơ bản của bài thơ,bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật,biết nhấn giọng những từ ngữ,hình ảnh mang tính nghệ thuật.
	- Tìm được các câu ghép,các từ ngữ được lặp lại ,được thay thế trong đoạn văn (BT2); HS khá, giỏi hiểu tác dụng của những từ ngữ lặp lại,từ ngữ được thay thế.
- Bồi dưỡng thức công dân, yêu quí cuộc sống thanh bình, giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. Bồi dưỡng thói quen sử dụng câu ghép phù hợp khi nói, khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27; 3 tờ giấy A3 và bút dạ
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- Kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập của HS.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15 phút
10 phút
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và HTL.
Mục tiêu: Đọc trôi chảy,lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút;đọc diễn cảm đoạn thơ,đoạn văn thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ),đoạn văn dễ nhớ;hiểu nội dung chính,ý nghĩa cơ bản của bài thơ,bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật,biết nhấn giọng những từ ngữ,hình ảnh mang tính nghệ thuật.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Để hộp phiếu lên bàn GV; gọi HS lên bốc phiếu.
- Gọi HS lên đọc bài đã chọn; đặt câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Làm BT2.
Mục tiêu: Tìm được các câu ghép,các từ ngữ được lặp lại ,được thay thế trong đoạn văn (BT2); HS khá, giỏi hiểu tác dụng của những từ ngữ lặp lại,từ ngữ được thay thế.
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Phát giấy A3 và bút dạ cho HS khá giỏi, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.	
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Lần lượt lên bốc phiếu chọn bài; về chỗ xem lại bài đã chọn.
- Lên đọc bài đã chọn; trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Tự làm bài vào vở; 3 HS khá, giỏi làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3 HS khá, giỏi lần lượt đính bài làm lên bảng và trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đặt câu ghép có sử dụng quan hệ từ.
- GD thái độ: Bồi dưỡng thức công dân, yêu quí cuộc sống thanh bình, giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. Bồi dưỡng thói quen sử dụng câu ghép phù hợp khi nói, khi viết.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 28 	 TIẾNG VIỆT
Tiết 04 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
 Ngày soạn: 14/03/2012 - Ngày dạy: 21/03/2012	
I. MỤC TIÊU:
	- Đọc trôi chảy,lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút;đọc diễn cảm đoạn thơ,đoạn văn thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ),đoạn văn dễ nhớ;hiểu nội dung chính,ý nghĩa cơ bản của bài thơ,bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật,biết nhấn giọng những từ ngữ,hình ảnh mang tính nghệ thuật.
	- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II (BT2).
	- Bồi dưỡng thức công dân, yêu quí cuộc sống thanh bình, giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- Kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập của HS.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:	
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15 phút
10 phút
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và HTL.
Mục tiêu: Đọc trôi chảy,lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút;đọc diễn cảm đoạn thơ,đoạn văn thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ),đoạn văn dễ nhớ;hiểu nội dung chính,ý nghĩa cơ bản của bài thơ,bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật,biết nhấn giọng những từ ngữ,hình ảnh mang tính nghệ thuật.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Để hộp phiếu lên bàn GV; gọi HS lên bốc phiếu.
- Gọi HS lên đọc bài đã chọn; đặt câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Làm BT2.
Mục tiêu: Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II (BT2).
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Phát giấy A3 và bút dạ cho HS khá giỏi, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.	
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Lần lượt lên bốc phiếu chọn bài; về chỗ xem lại bài đã chọn.
- Lên đọc bài đã chọn; trả lời  ... 
Tiết 140 ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
 Ngày soạn: 16/03/2012 - Ngày dạy: 23/03/2012
I. MỤC TIÊU:
- Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn phân số.
- Biết quy đồng mẫu số,so sánh các phân số không cùng mẫu số.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lên bảng làm lại BT1, 2, 3 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1, 2.
Mục tiêu: Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn phân số.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập BT1b.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Hoạt động 2: Bài tập 3, 4.
Mục tiêu: Biết quy đồng mẫu số,so sánh các phân số không cùng mẫu số.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Làm việc cá nhân. 
- Lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Làm việc cá nhân. HS trung bình, yếu làm BT3ab và BT4; HS khá, giỏi làm cả 2 bài.
- Lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT5.
- GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 28 	 KHOA HỌC
Tiết 55 SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
 Ngày soạn:12/03/2012 - Ngày dạy: 19/03/2012
I. MỤC TIÊU:
	- Biết cách sinh sản khác nhau của động vật.
- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
	- Ham thích khám phá sự kỳ thú của động vật ở xung quanh và ở môi trường tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 Học sinh lần lượt đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Biết cách sinh sản khác nhau của động vật.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau: Có loài đẻ trứng, có loài đẻ con.
Hoạt động 2: Trò chơi “Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con”.
Mục tiêu: Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Tổng kết trò chơi.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm, làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng và trình bày.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ.
- GD thái độ: Ham thích khám phá sự kỳ thú của động vật ở xung quanh và thế giới tự nhiên.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 28 	 KHOA HỌC
Tiết 56 SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG
 Ngày soạn: 15/03/2012 - Ngày dạy: 22/03/2012
I. MỤC TIÊU:
- Xác định được quá trình phát triển của một số côn trùng.
	- Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng.
- Ham thích khám phá sự kỳ thú của động vật ở xung quanh và thế giới tự nhiên.	
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: Xác định được quá trình phát triển của một số côn trùng.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng.
Hoạt động 2: Thực hành : Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng.
Mục tiêu: Viết được sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Trứng, ấu trùng, nhộng, côn trùng.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm, làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng và trình bày.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc theo nhóm, sử dụng đồ dùng đã chuẩn bị để thực hành; ghi kết quả trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính kết quả lên bảng và trình bày.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ.
- GD thái độ: Ham thích khám phá sự kỳ thú của động vật ở xung quanh và thế giới tự nhiên.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 28 	 LỊCH SỬ
Tiết 28 CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”
 Ngày soạn: 13/03/2012 - Ngày dạy: 20/03/2012
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngày 30 – 4 – 1975 quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến
chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập thống nhất :
+ Ngày 26 – 4 – 1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn trong thành phố.
+ Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc lập,nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện.
- Giáo dục học sinh tinh thần tự hào dân tộc, biết ơn các anh hùng đã hi sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt nêu nội dung cần ghi nhớ tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
10 phút
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Biết ngày 26 – 4 – 1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn trong thành phố. Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc lập,nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện.
Cách tiến hành: 
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Cuộc Tổng tiến công giả phóng miền Nam bắt đầu từ ngày 26-4-1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. 	
Mục tiêu: Biết ngày 30 – 4 – 1975 quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập thống nhất.
Cách tiến hành: 
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Ngày 30-4-1975, quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt trình bày trước lớp.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ.
- GD thái độ: Giáo dục học sinh tinh thần tự hào dân tộc, biết ơn các anh hùng đã hi sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 28 	 KĨ THUẬT
Tiết 28 LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiết 2)
 Ngày soạn: 14/03/2012 - Ngày dạy: 21/03/2012
I. MỤC TIÊU:
- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng. Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. 
- Máy bay trực thăng tương đối chắc chắn. HS khéo tay: Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn.
	- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hành. GDSDNL(Liên hệ): Khi sử dụng máy bay cần tiết kiệm xăng dầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- HS: SGK; bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt trình bày qui trình kĩ thuật lắp máy bay trực thăng, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
10 phút
Hoạt động 1: Thực hành.
Mục tiêu: Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng. Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. 
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nhắc nhở HS hoàn thiện sản phẩm.
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
Mục tiêu: Đạt được các yêu cầu của sản phẩm: Máy bay trực thăng tương đối chắc chắn. HS khéo tay: Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chỉ định góc trưng bày sản phẩm của từng nhóm.
- Cùng HS tham quan các sản phẩm.
- Nêu nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Lần lượt nêu tên các chi tiết cần có để lắp xe cần cẩu.
- Tiến hành thực hành sản phẩm.
- Hoàn thiện sản phẩm.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Tham quan sản phẩm lẫn nhau.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua nêu lại qui trình thao tác kĩ thuật lắp máy bay trực thăng.
- GD thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hành. GDSDNL(Liên hệ): Khi sử dụng máy bay cần tiết kiệm xăng dầu.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 28.doc