Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 29 năm 2012

Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 29 năm 2012

I.Mục tiêu:

 -Biết hát lại một số bài hát đ học. Tập biểu diễn

 - Biết đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 7, số 8 . Nghe một bài dân ca : Hoa chăm pa.

 - Ham thích học tập v yu m nhạc.

* Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài , hát và nhắc lại câu trả lời của bạn.

II.Chuẩn bị của giáo viên: Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc

Bản nhạc bài TĐN số 3 và số 4 .

 III.Kiểm tra bi cũ3 :-HS xung phong ht bi Đất nước tươi đẹp sao, - Em vẫn nhớ trường xưa. GV nhận xét đánh giá.

 IV.Dạy bi mới:

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 658Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 29 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2012
Âm nhạc:	ÔN TẬP TĐN số 7, số 8	NGHE NHẠC
I.Mục tiêu: 
 -Biết hát lại một số bài hát đã học. Tập biểu diễn 
 - Biết đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 7, số 8 . Nghe một bài dân ca : Hoa chăm pa.
 - Ham thích học tập và yêu Âm nhạc.
* Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài , hát và nhắc lại câu trả lời của bạn.
II.Chuẩn bị của giáo viên: Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc
Bản nhạc bài TĐN số 3 và số 4 .
 III.Kiểm tra bài cũ3’ :-HS xung phong hát bài Đất nước tươi đẹp sao, - Em vẫn nhớ trường xưa. GV nhận xét đánh giá.
 IV.Dạy bài mới:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1’
10’
10’
8’
2’
Giới thiệu bài :Nêu mục tiêu tiết học 
Hoạt động 1: Ôn tập TĐN số 7
HS tập nói tên nốt
GV gõ tiết tấu , HS thực hiện lại 
GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.
Yêu cầu HS đọc TĐN diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu
*Hoạt động 2:Ôn tập TĐN số 8
GV gõ tiết tấu , HS thực hiện lại 
GV đđọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.
 Hoạt động 3: Nghe một bài dân ca : Hoa chăm pa.
GV giới thiệu bài hát
 GV cho HS nghe bài : Hoa chăm pa.
GV đặt câu hỏi cho HS trả lời một vài câu hỏi về bài hát.
Hoạt động 3.Củng cố: Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách hai bài TĐN
HS nhắc lại đầu bài.
HS nói tên nốt
HS đọc nhạc , hát lời gõ phách
HS trình bày
HS nói tên nốt
HS đọc nhạc , hát lời gõ phách
HS theo dõi bài hát
HS thực hiện theo yêu cầu 
HS hát và vỗ tay theo nhịp
HSY đọc đầu bài 
Giúp hs yếu nĩi tên nốt
 V/ Hoạt động nối tiếp 1’:-GV nhận xét tiết học -Về tập hát nhiều lần và CB bài sau.
KỸ THUẬT: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 3)
I- MỤC TIÊU: HS cần phải:
 - Chọn đúng và đủ số lượng, các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
 - Biết cách lắp và lắp được máy bay theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn. ( Với HS khéo tay biết cách lắp được máy bay theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn. )
 - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
* Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài ,đề bài nhắc lại câu trả lời của bạn .
II- CHUẨN BỊ: - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III- KIểM TRA BÀI CŨ: (3’)- Gọi HS nhắc lại quy trình lắp máy bay trực thăng.
IV- BÀI MớI:
TL
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
HTĐB
1
27’
3’
a- Giới thiệu bài: lắp máy bay trực thăng (tiết 3).
Hoạt động 1: Đánh giá sản phẩm.
- HS trình bày sản phẩm theo nhĩm.
- GV yêu cầu HS nêu tiêu chuẩn đánh giá theo mục III SGK.
- GV cử HS tiêu biểu đi kiểm tra.
- GV chấm sản phẩm và đưa ra kết luận của sản phẩm đĩ và đánh giá theo 3 tiêu chuẩn: hồn thành tốt (A+), hồn thành (A), chưa hồn thành (B).
- GV nhắc nhở các nhĩm chưa hồn thành phải thực hành ở tiết sau để đánh giá lại.
- Cho HS tháo sản phẩm.
Hoạt động 2: Củng cố- Gọi HS nêu lại quy trình lắp máy bay trực thăng.
- GV nhận xét thái độ làm việc của HS.
GVGD qua bài học.
HS nhắc lại đầu bài.
- HS trình bày theo nhĩm.
- 2 HS đọc.
- 3, 4 HS đi kiểm tra và báo cáo.
- HS nhận sản phẩm về và xếp vào hộp.
- 2 HS nêu lại quy trình lắp máy bay trực thăng.
HSY đọc đầu bài 
HDHSY đánh giá sản phẩm
Gọi hs yếu đọc lại
 V/ Hoạt động nối tiếp 1’:-GV nhận xét tiết học -Về tập hát nhiều lần và CB bài sau:“Lắp rơ- bốt”
MĨ THUẬT: TẬP NẶN MỘT DÁNG NGƯỜI HOẶC DÁNG CON VẬT ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu: Hiểu được nội dung và các hoạt động của một số ngày lễ hội
- Biết cách nặn dáng người đơn giản. ( HSKG hình nặn cân đối, thể hiện được hình dáng đang hoạt động tham gia lễ hội ).
- Nặn được một hoăc hai dáng người đang hoạt động tham gia lễ hội.
- Cẩn thận khi thực hành và thêm yêu MT.
* Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài và nhắc lại câu trả lời của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:- GV : SGK, SGV. Mẫu vẽ lọ, quả. Hình gợi ý cách vẽ. 
- HS : SGK, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Kiểm tra bài cũ: (2’)- GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - GV nhận xét.
IV. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1’
Hoạt động 1: GV GTB nêu MT của tiết học và ghi đầu bài.
- HS lắng nghe và nhắc lại đầu bài.
HSY đọc đầu bài - RKN đọc.
5’
Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét.
GV giới thiệu các hình trong SGK, sgv, DĐH để HS thấy được sự phong phú về hình thức và ý nghĩa các hình nặn.
GV giới thiệu
* * GDMT: GDHS yêu quí cảnh đẹp và cĩ ý thức
 giữ gìn cảnh quan mơi trường.
- Theo dõi và quan sát mẫu vẽ.
- RKN quan sát & nhận xét.
5’
Hoạt động 3: Cách nặn.
- GV nhắc lại cách nặn ( ghép hình)
Thao tác cách xé dán bằng giấy màu
- HS theo dõi và lắng nghe.
- RKN quan sát cho HSY.
15’
Hoạt động 4: Thực hành.
- Cho HS chọn hình định xé dán
- Cho HS xé dán theo cá nhân
GV gợi ý bổ sung cho từng HS.
- HS xé dán theo sự lựa chọn của mình.
- RKN xé dán cho HS yếu.
5’
Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 4 - 5 bài vẽ của HS đính lên bảng và Gọi HS nhận xét bài theo nội dung 
- HS đính bài và nhận xét bài xé dánõ.
- Tăng cường gọi HS nhút nhát nêu nhận xét.
1’
Hoạt động 6: Củng cố.
- Giáo dục HS cảm nhận được bài xé dán
- HS lắng nghe.
- Giúp HS khắc sâu kiến thức
V. Hoạt động nối tiếp: (1’)- Dặn HS chuẩn bị tiếp bài ở tiết học sau.
 -GV Nhận xét tiết học .
Thứ sáu ngày 6 háng 4 năm 2012
THỂ DỤC: TÂNG CẦU BẰNG ĐÙI , BẰNG MU BÀN CHÂN. PHÁT CẦU BẰNG MU BÀN CHÂN. - TRỊ CHƠI: NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH
I - MỤC TIÊU : - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể .
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi “ Nhảy đúng , nhảy nhanh “.
- Nghiêm túc trong học tập và biết rèn luyện thân thể.
II - ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: 
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện.
- Phương tiện: GV và cán sự mỗi người một cịi, mỗi HS một quả cầu.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
7’
Hoạt động 1: Phần mở đầu: 
- GV tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Tổ chức cho HS khởi động chân tay.
KTBC
- HS tập hợp và lắng nghe nội dung. Khởi động các khớp
Ơn các động tác của bài thể dục.
HSY đọc đầu bài và nhắc lại nội dung bài học
14’
8’
Hoạt động 2: Phần cơ bản.
* Ơn tâng cầu bằng mu bàn chân Cho HS tập theo đội hình vịng trịn
GV quan sát giúp đỡ, sửa sai.
* Ơn phát cầu bằng mu bàn chân: GV nêu tên đt , cho một nhĩm làm mẫu
 GV chia tổ cho HS tự tập.- GV quan sát sửa chữa.
b/ Chơi trị chơi : Nhảy đúng, nhảy nhanh
GV nêu tên trị chơi, Hướng dẫn cách chơi, chọn đội hình chơi thử chia đội chơi . Khi các em chơi, GV nhắc nhở các em đảm bảo an tồn trong khi chơi.
HS tập
HS theo dõi, chia tổ tập luyện.
HS chú ý lắng nghe, làm mẫu, nhắc lại những đđ cơ bản của đt. HS tự tập theo tổ. HS tốt lên trình diễn.
- HS tập hợp theo đội hình chơi, lắng nghe cách chơi, sau đĩ chơi .
- Giúp HS Y thực hiện đúng các nội dung của bài học
HSY nhắc tên trị chơi 
5’
Hoạt động 3: Phần kết thúc.
- Chạy chậm, thả lỏng tích cực thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét đánh giá kểt quả bài học .
- HS đi thường vừa đi vừa hát hoặc thả lỏng.
- HS lắng nghe để thực hiện.
- Giúp HSYghi nhớ kiến thức.
V. Hoạt động nối tiếp: (1’)- GV giao bài tập về nhà. - Nhận xét tiết học .
Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012
THỂ DỤC: TÂNG CẦU BẰNG ĐÙI , BẰNG MU BÀN CHÂN. PHÁT CẦU BẰNG MU BÀN CHÂN. - TRỊ CHƠI: NHẢY Ơ TIẾP SỨC
I - MỤC TIÊU : - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể .
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi “ Nhảy ơ tiếp sức “.
- Nghiêm túc trong học tập và biết rèn luyện thân thể.
II - ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: 
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện.
- Phương tiện: GV và cán sự mỗi người một cịi, mỗi HS một quả cầu.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
7’
Hoạt động 1: Phần mở đầu: 
- GV tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Tổ chức cho HS khởi động chân tay.
KTBC
- HS tập hợp và lắng nghe nội dung. Khởi động các khớp
Ơn các động tác của bài thể dục.
HSY đọc đầu bài và nhắc lại nội dung bài học
14’
8’
Hoạt động 2: Phần cơ bản.
* Ơn tâng cầu bằng mu bàn chân Cho HS tập theo đội hình vịng trịn
GV quan sát giúp đỡ, sửa sai.
* Ơn phát cầu bằng mu bàn chân: GV nêu tên đt , cho một nhĩm làm mẫu
 GV chia tổ cho HS tự tập.- GV quan sát sửa chữa.
b/ Chơi trị chơi : Nhảy ơ tiếp sức 
GV nêu tên trị chơi, Hướng dẫn cách chơi, chọn đội hình chơi thử chia đội chơi . Khi các em chơi, GV nhắc nhở các em đảm bảo an tồn trong khi chơi.
HS tập
HS theo dõi, chia tổ tập luyện.
HS chú ý lắng nghe, làm mẫu, nhắc lại những đđ cơ bản của đt. HS tự tập theo tổ. HS tốt lên trình diễn.
- HS tập hợp theo đội hình chơi, lắng nghe cách chơi, sau đĩ chơi .
- Giúp HS Y thực hiện đúng các nội dung của bài học
HSY nhắc tên trị chơi 
5’
Hoạt động 3: Phần kết thúc.
- Chạy chậm, thả lỏng tích cực thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét đánh giá kểt quả bài học .
- HS đi thường vừa đi vừa hát hoặc thả lỏng.
- HS lắng nghe để thực hiện.
- Giúp HSYghi nhớ kiến thức.
V. Hoạt động nối tiếp: (1’)- GV giao bài tập về nhà. - Nhận xét tiết học .
 Lịch sử (Tiết 29) : HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC 
I/ Mục tiêu : 
- Biết tháng 4 – 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7 – 1976:
 + Tháng 4-1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.
 + Cuối tháng 6, đầu tháng 7- 1976 Quốc hội đã họp và quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đơ, và đổi tên thành phố Sài Gịn- Gia Định là thành phố HCM.
Tự hào dân tộc, vui mừng khi nước nhà độc lập.
* Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài , đoạn 1 và nhắc lại câu trả lời của bạn.
II/ Đồ dùng dạy - học : Ảnh tư liệu cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI.
III/ KT Bài cũ: 4’ Tiến vào Dinh Độc lập:GV nêu câu hỏi- Học sinh trả lời các câu hỏi ở SGK.* Cả lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét bài cũ.
IV/.Dạy - học bài mới : 
tg
Hoạt động của giáo ... lớp 
* 2 HS đọc yêu cầu và đoạn trích. (Phần I và phần II như SGK)
* Cả lớp đọc thầm đoạn trích.
* Cả lớp nhận xét. 
Hoạt động nhóm.
* 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập (cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn hội thoại)
* HS làm việc theo nhóm: trao đổi, thảo luận.(mỗi nhóm cử 1 em làm vào giấy khổ lớn)
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
* Cả lớp nhận xét. 
* HS khác đọc lời thoaiï của mình.
* Lớp bình chọn nhóm viết lời thoại hay nhất.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
3-4 HS cùng nhóm trao đổi phân vaivà đọc lại màn kịch.
* 3 – 5 nhóm lần lượt đọc đoạn kịch.
* Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất.
Chú ý
HSY đọc đầu bài đề bài 
HDHSY viết lời đối thoại
HDHSY đọc lời đối thoại
V/Hoạt động nối tiếp 2’: Gv nhận xét tiết học – Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
TẬP LÀM VĂN (Tiết 54): TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối.
2. Kĩ năng: 	Nhận biết và sửa được lỗi trong bài; biết viết lại một đoạn trong bài làm của mình cho đúng hoặc hay hơn .
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. 
* Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài ,đề bài nhắc lại câu trả lời của bạn và viết đoạn văn.
II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ ghi 5 đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý. cần sửa chung trước lớp - Phấn màu 
III/ KT Bài cũ:5’ Tập viết đoạn hội thoại.1 tốp HS diễn lại 1trong2 đoạn kịch.
* Cả lớp nhận xét- GV chấm bài, nhận xét, kết luận .
IV/Dạy - học bài mới : 
tg
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
HTĐB
1’
5’
10’
Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học
* Hoạt động 1: Nhận xét chung bài làm của HS
- GV nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp + Ưu điểm: + Thiếu sót: 
- GV thông báo điểm số cụ thể 
* Hoạt động 2: H.dẫn HS biết tham gia sửa lỗi chung; sửa lỗi trong bài viết. 
- Giáo viên trả bài cho học sinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi.
- - Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em
Ÿ Giáo viên nhận xét 
HS nhắc lại đầu bài
Hoạt động cả lớp
- Đọc lại đề bài
* HS lắng nghe
- Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô, học sinh tự sử lỗi sai. 
- Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong 
- Lớp nhận xét
HSY đọc đầu bài 
HDHSY sửa lỗi trong bài làm
5’
10’
2’
* Hoạt động 3: Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV chốt lại ý hay cần học tập.
* Hoạt động 4: HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
GV nhận xét, kết luận, cho điểm.
* Hoạt động 5. Củng cố: GD qua bài học
- Học sinh đọc lên
- Cả lớp nhận xét
	Hoạt động cả lớp
* 3 – 5 HS có đoạn, bài văn hay đọc lại cho các bạn nghe.
* HS khác lắng nghe và phát biểu.
* HS viết và nối tiếp nhau đọc đoạn văn viết lại.* HS trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình
* Cả lớp nhận xét.
Chú ý 
G/đỡ HS yếu viết đoạn văn
V/Hoạt động nối tiếp2’ : - GV nhận xét tiết học dặn – Dặn do HS chuẩn bị bài sau .
Luyện từ và câu : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấuchấm, chấm hỏi, chấm than)
I/ Mục tiêu : 
-Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn ( BT1 )
- Chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy ( BT2 ), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp ( BT3 ).
 - Có ý thức sử dụng đúng dấu câu trong văn bản.
* Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài ,đề bài nhắc lại câu trả lời của bạn và làm bài tập.
II/ Đồ dùng dạy - học : Bút dạ, 2 tờ phiếu khổ to phô tô phóng to nội dung mẩu chuyện vui ở BT1,2.
III/ KT Bài cũ:5’ * 2 HS lên bảng đặt câu có sử dụng các dấu chấm câu, chấm hỏi, chấm than.* Cả lớp nhận xét - GV nhận xét, kết luận và ghi điểm.
IV/Dạy - học bài mới : 
tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
1’
11’
10’
10’
2’
Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học
vHĐ1.Bài 1: Điền dấu câu đã học vào văn bản.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
vHĐ2. Bài 2: Củng cố kiến thức về 3 loại dấu câu đã ôn tập
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
Gợi ý đọc lướt bài văn.
Phát hiện chỗ sai và cách điền dấu câu thích hợp rồi giải thích.
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
v HĐ3.Bài 3: sử dụng đúng các dấu câu đúng trong văn bản theo yêu cầu cho trước
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
- Chú ý xem đó là câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến hay câu cảm.
Sử dụng dấu tương ứng.
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
HĐ4.Củng cố:GV chốt lại nội dung bài học.
HS nhắc lại đầu bài
Hoạt động nhóm, cả lớp.
1 HS đọc yêu cầu của bài.
* 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . * Cả lớp nhận xét, 
* HS nêu công dụng của từng loại dấu câu.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
Học sinh trao đổi theo cặp để tìm ra chỗ sai và diền dấu câu thích hợp.Viết hoa các chữ đầu câu.
* 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . * HS sửa bài . 
Cả lớp nhận xét
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
Học sinh làm việc theo cặp.
4 học sinh lên bảng làm bài, trình bày kết quả.
* HS sửa bài . 
Cả lớp nhận xét.
Cả lớp chú ý
HSY đọc đầu bài 
HDHSY đọc đề bài và làm bài tập
HDHSY đọc đề bài và làm bài tập
HDHSY đọc đề bài và làm bài tập
V/Hoạt động nối tiếp1’ : - Gv nhận xét tiết học – Dặn do HS chuẩn bị bài sau .
SINH HOẠT: CUỐI TUẦN 29
I/ MỤC TIÊU: 
 - Nắm lại tình hình học tập và chuyên cần của lớp trong tuần qua.
 - Nắm được chương trình hoạt động tuần 30.
 - Nghiêm túc trong sinh hoạt và biết liên hệ thực tế. 
* Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY nhắc lại điều cơ giáo dặn dị.
II/ TIẾN HÀNH:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1’
13’
5’
HĐ1: Gv giới thiệu ghi bảng
GV quan sát
GV tham gia tuyên dương những HS thực hiện tốt các mặt trong tuần qua; nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt cần khắc phục ... nhắc nhở về sách vở, nền nếp học tập, các hoạt động của lớp cũng như của trường.
 * Hoạt động 2 : Đề ra kế hoạch thực hiện tuần tớùi: 
Học tập tốt chương trình 30
- Sinh hoạt Đội tập nghi thức và các bài hát múa . 
-Tiếp tục Lao động trồng bồn hoa, chăm sóc cây, trồng cây xanh, vệ sinh trường lớp.
Tham gia các phong trào khác do nhà trường phát động
Lớp trưởng điều khiển các tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ trong tuần qua và trong học kì 1( nề nếp, học tập, chuyên cần, đồ dùng học tập  ).
 Lớp trưởng theo dõi ghi vào sổ - Thơng qua cả lớp.
Nhận xét bình chọn tổ thực hiện tốt và xếp loại 
Chú ý
Chú ý ghi nhớ và thực hiện
HSY nhắc lại điều cơ giáo dặn dị
III/ HĐNT1’: GV nhận xét tiết sinh hoạt . – Dặn dò HS về nhà thực hiện theo kế hoạch.
Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2012
 ĐỊA LÍ (Tiết 29): CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC
I/ Mục tiêu : - Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của Châu Đại Dương, CNC.( HSKG nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ơ- x trây –li-a với các đảo, quần đảo. ) - Sử dụng Quả địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ Châu Đại Dương, CNC.
 - Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương. 
- Ham thích nghiên cứu địa lí. 
* Mục tiêu riêng: TCTV: Giúp HSY đọc đầu bài , và nhắc lại câu trả lời của bạn.
II/ Đồ dùng dạy - học : - Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực. Quả địa cầu. Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
III/ KT Bài cũ:4’ “Châu Mĩ” (tt). Trả lời các câu hỏi trong SGK.- GV nhận xét, đánh giá.
IV/ Dạy - học bài mới : 
tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
1’
15’
12’
2’
GV giới thiệu , ghi đầu bài.
vHoạt động 1: Châu đại Dương
1/Vị trí địa lí, giới hạn
Giáo viên giới thiệu vị trí, giới hạn châu Đại Dương trên quả địa cầu. Chú ý vị trí * GV nhận xét, kết luận và khen những em trả lời tốt. 
2/Đặc điểm tự nhiên
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
GDMT: GDHS biết bảo vệ MT động, thực vật quí hiếm.
3/Dân cư và h.động k tế :
* GV hướng dẫn HS thực hiện: ’ Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học?’ Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau?⠒ Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a.
GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
GDMT: GDHS thấy được việc xử lí một số chất thải, khai thác TNTN hợp lí sẽ dẫn đến bảo vệ MT.
vHoạt động 2: Châu Nam Cực:
HS tìm hiểu về tự nhiên, dân cư Châu Nam Cực. 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
’ Khí hậu và động vật châu Nam Cực có gì khác các châu lục khác?
’ Vì sao châu Nam Cực không có dân cư sinh sống thường xuyên ?
vHoạt động 3. Củng cố: HS nhắc lại kiến thức vừa học ( ghi nhớ ).
GD qua bài học.
HS nhắc lại đầu bài
Hoạt động cá nhân
* HS quan sát lược đồ .* HS theo dõi.
* Học sinh dựa vào lược đồ, kênh chữ trong SGK trả lời câu hỏi: 
* Cả lớp nhận xét. 
Hoạt động cá nhân.
Học sinh dựa vào tranh ảnh, SGK, hoàn thành bảng sau:
Khí hậu
Thực,đ.vật
Lục địa Ô-xtrây-li-a
Các đảo và quần đảo
* Hết thời gian thảo luận, đại diện HS trình bày kết quả. Cả lớp NX
Hoạt động cả lớp.
* Học sinh dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi.
* HS trả lời
* Cả lớp nhận xét. 
Hoạt động nhóm.
Học sinh dựa vào lược đồ, SGK, tranh ảnh để trả lời các câu hỏi của mục 2 trong SGK.
* HS trả lời.
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả chỉ bản đồ về vị trí, giới hạn của châu Nam Cực.
HSY đọc đầu bài
HDHSY trả lời câu hỏi
HDHSY nhắc lại câu trả lời
HS đọc yếu đọc
V/Hoạt động NT1’: - Nhận xét tiết học- Dặn do HS chuẩn bị bài sau .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 29NĂM 2012.doc