Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 6

Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 6

I Mục tiêu:

 HS cần phải:

-Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn.

-Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.

-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình

II. Đồ dùng dạy - học

- G + H :Tranh ảnh một số loại thực phẩm thông thường, bao gồm một số loại rau xanh, củ quả thịt trứng,cá. Một số loại rau xanh, củ, quả còn tươi. Dao thái, dao gọt.

III.Các hoạt động dạy - học.

A.Bài mới:

 Hoạt động 1.Xác định một số công việc chuẩ bị nấu ăn.

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KĨ THUẬT 
 BÀI 8. CHUẨN BỊ NẤU ĂN
I Mục tiêu: 
 HS cần phải:
-Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn.
-Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình
II. Đồ dùng dạy - học
- G + H :Tranh ảnh một số loại thực phẩm thông thường, bao gồm một số loại rau xanh, củ quả thịt trứng,cá... Một số loại rau xanh, củ, quả còn tươi. Dao thái, dao gọt.
III.Các hoạt động dạy - học.
A.Bài mới:
 Hoạt động 1.Xác định một số công việc chuẩ bị nấu ăn.
-? Nêu tên các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn. G nhận xét và tóm tắt ND chính của HĐ1 SGV tr34
 H đọc nội dung sgk tr31 để trả lời câu hỏi.NX
 Hoạt động2 . Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
a/Tìm hiểu cách chọn thực phẩm
-? Em hãy nêu m/đ, yêu cầu của việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn.
-? Em hãy kể tên những TP được g/đ em chọn cho bữa ăn chính.
-? Hãy nêu cách chọn TP để đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng trong bữa ăn.
-G h/d H cách chọn một số loại TP thông thường( đã chuẩn bị sẵn).
-H đọc sgk TLCH
-H liên hệ thực tế để TLCH
-H lên thực hành chọn theo nhóm
b/ Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm
-?Nêu những công việc thường làm trước khi nấu một món ăn nào đó. G chốt ý chính Sgv tr35
-?Nêu m/đ của việc sơ chế thực phẩm
-?G/đ em thường sơ chế rau cải ntn?
-So sánh cách sơ chế rau xanh với cách sơ chế các loại củ quả
-? Em hãy nêu cách sơ chế cá tôm.
-G NX tóm tắt ý chính của hoạt động 2
-H phát biểu ý kiến NX.
-H đọc Sgk tr32 để TLCH
-H h/đ nhóm, đại diện nhóm báo cáo
-H thực hành sơ chế một số thực phẩm là rau xanh
 Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập.
-?Khi tham gia giúp g/đ chuẩn bị nấu ăn, em đã làm những công việc gì và làm ntn
-G NX, đánh giá kết quả học tập của H
-H trả lời câu hỏi.NX
-H đọc ghi nhớ SGK tr33
IV/Nhận xét-dặn dò:
- G nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. Khen ngợi những cá nhân hoặc nhóm có ý thức học tập tốt
-H/d H đọc trước bài "Nấu cơm" và tìm hiểu cách nấu cơm của gia đình
TuÇn 6 Ngµy so¹n: 26 / 9 / 2010.
 Ngµy d¹y: Thø hai ngµy 27 th¸ng 9 n¨m 2010
TiÕt 1	 Chµo cê
 NhËn xÐt tuÇn 5
I NhËn xÐt chung:
1/ ¦u ®iÓm:
a. NÒ nÕp ®i häc: -C¸c líp ®i häc ®Òu, ®óng giê kh«ng cã HS nghØ häc tù do.
-TØ lÖ chuyªn cÇn ®¹t: 98-99 %
b. NÒ nÕp häc tËp: 
- nh×n chung HS ®· cã ý thøc häc tËp trong líp chó ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biÓu x©y dùng bµi ®· cã thãi quen häc vµ lµm bµi tËp ë nhµ tr­íc khi ®Õn líp
c. NÒ nÕp kh¸c:
- Thùc hiÖn c¸c nÒ nÕp xÕp hµng vµo líp KT t­ c¸ch HS vÒ vÖ sinh c¸ nh©n, ®äc 5 ®iÒu b¸c d¹y, truy bµi ®Çu giê.
-Duy tr× tèt bµi thÓ dôc gi÷a giê, xÕp hµng nhanh nhÑn tËp ®óng ®éng t¸c.
-VÖ sinh tr­êng líp s¹ch sÏ gi÷ g×n cña c«ng kh«ng nghÞch vµ ph¸ ho¹i cña c«ng.
2/ Nh÷ng tån t¹i:
-VÉn cßn l¸c ®¸c HS nghØ häc kh«ng lÝ do, cßn mét sè b¹n HS kh«ng häc ë nhµ.
- cßn vµi HS g©y mÊt ®oµn kÕt ®anh nhau trong líp vµ giê ra ch¬i.
II Ph­¬ng h­íng tuÇn 5
-Duy tr× nÒ nÕp ®i häc ®Çy ®ñ, chuyªn cÇn ®óng giê kh«ng ®Ó HS nghØ häc tù do.
-TÝch cùc häc tËp ë líp ë nhµ.
- Duy tr× tèt c¸c nÒ nÕp thÓ dôc vÖ sinh...
III mu¸, h¸t-Thi t×m hiÓu truyÒn thèng nhµ tr­êng vµ b¶n s¾c v¨n ho¸ DT ®Þa ph­¬ng.
TËp móa, h¸t c¸c bµi cña liªn ®éi ®· h­íng dÉn.
H­íng dÉn thùc hiÖn luËt ATGT cho HS
Thi t×m hiÓu truyÒn thèng nhµ tr­êng. 
 (GV trùc tuÇn thùc hiÖn)
TiÕt 2: TËp ®äc
$11: Sù sôp ®æ cña chÕ ®é A-p¸c-thai
I/ Mục đích yêu cầu:
1. đọc đúng các từ phiên âm ( A-pác-thai ), tên riêng ( Nen-xơn Man-đê-la ), các số liệu thống kê (1/5, 9/10, )
2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của người dân da đen ở Nam Phi.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
3. Tôn trọng và tăng cường đoàn kết với các dân tộc trên thế giới.
II/ Các hoạt động dạy-học:,
	1. Kiểm tra bài cũ:	HS đọc bài Ê - mi – li , con ... và trả lời câu hỏi của bài tập đọc 
 GV nhận xét đánh giá .
 2. Bài mới:
Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ giờ học 
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
 DK: CN, Nhóm 2
a) Luyện đọc:
-Mời 2 HS khá, giỏi nối nhau đọc toàn bài.
-GV giới thiệu ảnh cựu Tổng thống Nam Phi Nen-xơn Man-đê-la và tranh minh hoạ bài.
-Cho HS nối tiếp đọc đoạn. GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
-Mời 1-2 HS đọc cả bài.
-GV đọc bài.
b) Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc thầm đoạn 2.
+Dưới chế độ A-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào?
-Mời một HS đọc đoạn 3.
+Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
+Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ?
+Em hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi?
+Em hãy nêu ND chính của bài ?
- GV ghi ND lên bảng.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn:
- GV đọc mẫu HD cách đọc
-Cho 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp tìm giọng đọc.
-GV đọc mẫu đoạn 3.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm.
-Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét đánh giá 
-Hai HS khá-giỏi đọc toàn bài.
-HS quan sát.
-HS đọc nối tiếp đoạn.
 +Đoạn 1: Từ đầu --> tên gọi A-pác-thai.
 +Đoạn 2: Tiếp --> Dân chủ nào
 +Đoạn 3: Đoạn còn lại.
-Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu; bị trả lương thấp
-Người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi.
-Vì chế độ A-pác-thai là chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh
-HS giới thiệu.
- HS tiếp nối phát biểu
-HS đọc.
-HS luyện đọc diễn cảm (cá nhân, theo cặp)
-Thi đọc diễn cảm
- HS bình chọn 
Củng cố-dặn dò:
 - HS nêu nội dung bài 
 - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về đọc và học 
Tiết 3: Toán
$26: Luyện tập
I/ Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Biết tên gọi và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
- Yêu thích và hứng thú học tập môn toán.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện tích.
- GV cùng HS nhận xét .
Bài mới:
Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ của giờ học 
Luyện tập:
*Bài tập 1:
-Cho HS làm vào nháp.
-Chữa bài.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho học sinh nêu cách làm.
-GV hướng dẫn: Trước hết phải đổi ra 3cm2 5mm2 đơn vị mm2. Sau đó khoanh vào kết quả đúng.
 ; = 
*Bài tập 3:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu
-Muốn so sánh được ta phải làm gì?
-GV hướng dẫn HS đổi đơn vị đo rồi so sánh.
-Cho HS làm bài vào bảng con.
*Bài tập 4:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết căn phòng đó có diện tích bao nhiêu mét vuông ta làm thế nào?
-Cho HS làm vào vở.
-Chữa bài.
-HS làm theo mẫu và sự hướng dẫn của GV.
 *Đáp án:
 B. 305
*Đáp án :
2dm2 7cm2 = 207cm2
 300mm2 > 2cm2 89mm2
 3m2 48dm2 < 4m2
 61km2 > 610hm2
 Tóm tắt:
Một phòng: 150 viên gạch hình vuông
Cạnh một viên: 40 cm
Căn phòng đó có diện tích: mét vuông?
 Bài giải:
Diện tích của một viên gạch lát nền là:
 40 x 40 = 1600 ( cm2 )
Diện tích căn phòng là:
 1600 x 150 = 240000 ( cm2 )
Đổi: 
 240 000cm2 = 24 m2
 Đáp số: 24 m2
3.Củng cố-dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học.
Tiết 4: Đạo đức 
$6: CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
Học song bài này, HS biết:
 - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý trí.
 - Biết được:Người có ý thức thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
 - Cảm phục và noi theo những gương có ý trí vươn lên những khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch để vượt qua khó khăn của bản thân .trở thành người có ích cho gia đình và xã hội
II/ Đồ dùng dạy học.
Mẫu để HS làm BT2.
DK: HĐ nhóm 
III/ Hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ.
-Cho HS đọc phần ghi nhớ.
	2. Bài mới:
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho cả lớp cùng nghe.
* Cách tiến hành.
-GV chia lớp thành nhóm 5.
-Cho HS thảo luận nhóm về những tấm gương đã sưu tầm được.
- Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- GV ghi tóm tắt lên bảng.
- Trong lớp mình, trường mình có những bạn nào có hoàn cảnh khó khăn mà em biết.
- Cho HS xây dựng kế hoạch giúp đỡ bạn vượt khó.
- GV tuyên dương những nhóm làm việc hiệu quả.
-HS thảo luận theo nhóm 6.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-HS suy nghĩ và trả lời
-HS cùng nhau xây dựng kế hoạch.
2.2 Hoạt động 2: Tự liên hệ ( bài tập 4, SGK).
* Mục tiêu:
 HS biết cách liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được cách vượt khó khăn.
* Cách tiến hành.
+Cho HS tự phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu sau:
 STT
 Khó khăn 
 Những biện pháp khắc phục 
 1
 2
 3
+ HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm.
+ Mỗi nhóm chọn 1-2 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trước lớp.
+ Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp.
+ GV kết luận .
 ( SGV – Tr. 25, 26 )
3. Củng cố-dăn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS thực hiện kế hoạch giúp đỡ các bạn khó khăn.
Tiết 5: Chính tả ( Nhớ - viết )
$6: Ê- MI-LI, CON...
I/ Mục đích yêu cầu:
	1.Nhớ – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng khổ thơ tự do của bài Ê-mi-li, con
	2 Nhận biết được các tiếng có chứa nguyên âm đôi ưa/ ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của bài tập2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ BT3.
 3 Rèn tư thế ngồi viết chữ đẹp và tính cẩn thận cho Hs.
II/ Đồ dùng dạy học
Một số tờ phiếu khổ to phô tô nội dung BT3, hoặc bảng nhóm.
- DK: HĐ cá nhân.
III/ Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
HS viết những tiếng có nguyên âm đôi, uô, ua( VD : suối, ruộng, tuổi, mùa, lúa, lụa) và nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó.
- Nhận xét đánh giá 
Dạy bài mới:
Giới thiệu bài.
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 Hướng dẫn HS Viết chính tả (nhớ-viết)
-Mời 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 3,4.
-Cả lớp đọc thầm, chú ý các dấu câu, tên riêng.
-Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?
-GV đọc những từ khó: Ê- mi- li, Oa-sinh- tơn, linh hồncho HS viết vào bảng con
-Nêu cách trình bày bài?
-Cho HS viết bài( HS tự nhớ viết)
-GV thu 8 bài để chấm và chữa lỗi. 
-GV nhận xét chung. 
 2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
Mời 1 HS đọc yêu cầu
Cho HS làm bài vào vở.
Chữa bài 
* Bài tập 3.
Cho 1 HS nêu yêu cầu.
Cho HS làm bài vào bảng nhón theo nhóm 4.
Mời đại diện các nhóm trình bày.
GV nhận xét.
Cho HS các nhóm thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
Cả lớp và GV nhận xét , bình chọn nhóm đọc thuộc và hay nhất.
- Chú nói trời sắp  ... loại đất chính: Phe-ra-lít và phù sa.
+Phe-ra-lít ở vùng đồi núi, đất có màu đỏ hoặc vàng, thường nghèo mùn.
+Phù sa ở đồng bằng được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ.
-HS chỉ bản đồ.
-Biện pháp:+Bón phân hữu cơ.
 +Trồng rừng để chống xói mòn
-HS thảo luận nhóm 5 theo câu phiếu thảo luận mà GV phát.
-Vai trò của rừng: Cung cấp gỗ và các loại động thực vật quý, Điều hoà khí hậu
Buổi chiều Tiết 1: ÔN TOAN
 Luyện tập về các đơn vị đo diện tích
I/ Mục tiêu:
Củng cố cho HS:
- Tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số dedo diện tích,
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
- Yêu thích và say mê học tập môn toán.
II/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	- Cho HS làm bài tập 1.b
 - Nhận xét đánh giá 
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài.
	2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1:
-Mời một HS nêu yêu cầu.
-GV cho HS tự làm bài vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2:
-Cho HS tự tìm hiểu yêu cầu của bài.
-Cho HS làm bài ra nháp.
-Mời 4 HS lên bảng làm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tâp3
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết lát sàn cả căn phòng hết bao nhiêu tiền ta làm thế nào?
-Cho HS làm vào vở.
-Chữa bài .
* Bài tập 4:( HS khá, giỏi làm)g
-GV cho HS tự đọc bài toán và giải bài toán rồi chữa bài .
-Lưu ý HS đọc kỹ câu hỏi trong bài toán dể thấy rằng phải tính diện tích khu đất đó theo 2 đơn vị mét vuông và ha.
*Lời giải:
7ha = 70 000m2
5km2 = 5 000 000m2
600dm2 = 6m2
1300dm2 = 13m2
80 000cm2 = 8m2
 c) 35dm2 = m2
*Lời giải:
 790ha < 79km2
 ( các phần còn lại thực hiện tương tự )
 Bài giải
 Diện tích căn phòng:
 8 x 5 = 40(m2 )
 Số tiền mua gỗ để lát sàn cả căn phòng đó là:
 280000 x 40 = 11200000 (đồng )
 Đáp số: 11200000 đồng
 Bài giải: 
 Chiều rộng cuả khu đất đó là:
 (m) 
 Diện tích khu đất đó là:
 200 x150 =30000 (m2)
 30 000m2 = 3 ha
 Đáp số: 30 000m2
 3ha
	3-Củng cố dăn dò: - GV nhận xét giờ học .
 - Nhắc HS về ôn lại bảng đơn vị đo diện tích.
Tiết 2 Kĩ thuật
 $6: Chuẩn bị nấu ăn
 (GV chuyên Hà Thanh Tùng dạy)
Tiết 3: Tập làm văn
 ôn tập làm đơn
I/Mục đích, yêu cầu:
	- Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do nguyện vọng rõ ràng.
II/ Đồ dùng dạy –học :
	-VBT in mẫu đơn. Bảng viết những điều cần chú ý (SGK, tr.60 )
III/ Các hoạt động dạy –học :
1-Hướng dẫn học sinh luyên tập :
* Bài tập 1 :GV nêu đề bài:
-Hãy viết một lá đơn
* Bài tập 2:
-HS đọc yêu cầu của bài tập 2 và những điểm cần chú ý về thể thức đơn 
-Cho HS viết đơn .
-Mời HS nối tiếp nhau đọc đơn .
-Cả lớp và GV nhận xét theo các nội dung :
+ Đơn viết có đúng thể thức không?
 +Trình bày có sáng sủa không ?
 +Lý do , nguyện vọng viết có rõ 
* Bài tập 2:
-HS đọc yêu cầu của bài tập 2 và những điểm cần chú ý về thể thức đơn 
-Cho HS viết đơn .
-Mời HS nối tiếp nhau đọc đơn .
-Cả lớp và GV nhận xét theo các nội dung :
+ Đơn viết có đúng thể thức không?
 +Trình bày có sáng sủa không ?
 +Lý do , nguyện vọng viết có rõ không ?
-GV chấm điểm một số đơn, nhận xét về kỹ năng viết đơn của HS .
- HS viết đơn vào trong vở.
- HS tiếp nối nhau đọc bài.
Củng cố dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, khen những học sinh viết đơn đúng thể thức yêu cầu những HS viết đơn chưa đạt về nhà hoàn thiện .
	 Ngày soạn: 30 / 9 / 2010.
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010
 Tiết 1: Tập làm văn
 $12: Luyện tập văn tả cảnh
I/Mục đích, yêu cầu:
- Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích(BT1).
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước BT2).
- Cảm nhận được của vẻ đẹp của sông nước để viết bài.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết này.
Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
 GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
2.2.Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài tập 1:
- Cho HS nêu yêu cầu 
-Cho HS thảo luận nhóm 2.
-Câu hỏi thảo luận:
 a) +Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
 +Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì? và trong những thời điểm nào?
 +Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng thú vị như thế nào?
b) +Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày?
+Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?
 +Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh?
*Bài tập 2:
-Một HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS dựa trên kết quả quan sát, HS tự lập dàn ý vào vở.
-GV phát giấy khổ to và bút dạ cho 2 HS giỏi để các em làm.
-Cho HS nối tiếp nhau trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm những dàn ý tốt.
-Mời 2 HS làm trên giấy khổ to dán lên bảng.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, xem như là một mẫu để cả lớp tham khảo.
- HS nêu yêu cầu 
-Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời.
-Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau.
-Biển như con người, cũng bết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lúc lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
-Con kênh được quan sát trong mọi thời điểm trong ngày: Suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều.
-Tác giả quan sát bằng thị giác, xúc giác.
-Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn với người đọc.
-HS lập dàn ý vào vở
-HS trình bày.
Củng cố-dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
 -Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn bài.
Tiết 2: Mĩ Thuật
 $6: VTT-Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
	 (GV chuyên Hà Thanh Tùng dạy)
Tiết 3: TOÁN
 $30: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
Biết:
- So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.
- Giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Giáo dục HS yêu thích học toán .
II/ Các hoạt động dạy – học:
Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập 4 (31)
 Nhận xét đánh giá 
Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2.Luyện tập:
*Bài tập 1:
-Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
-Khi HS chữa bài, nên yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
*Bài tập 2:
-Cho HS tự làm bài.
-Mời 4 HS lên bảng làm.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
*Bài tập 3:( HS khá, giỏi làm)
-Mời HS nêu bài toán. 
-Mời 1 HS nêu cách giải. 
-Cho HS tự làm bài vào nháp rồi chữa bài.
*Bài tập 4:
-Mời 1 HS nêu bài toán .
-Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn tìm tuổi bố, tuổi con ta phải làm gì?
-Cho HS làm vào vở.
-Chữa bài.
 Bài giải:
a) 
b) 
*Kết quả:
 Bài giải
Đổi: 5ha = 50 000 m2
Diện tích hồ nước:
 Đáp số: 15000 m2 
 Bài giải
 Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
 4 – 1 = 3 (phần)
 Tuổi con là:
 30 : 3 = 10 (tuổi)
Tuổi bố là: 
 10 x 4 = 40 (tuổi)
 Đáp số: Bố 40 tuổi
 Con 10 tuổi 
Củng cố-dặn dò
-GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà xem lại cách tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
Tiết 4: Khoa học
$12: Phòng bệnh sốt rét
I/ Mục đích yêu cầu:
Sau bài học HS có Khả năng:
 1- Biết nguyên nhân , đường lây truyền của bệnh sốt rét và biếtcách phòng tránh bệnh sốt rét.
 2-Tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ trong màn, mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối.
 3-Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Thông tin và hình trang 26, 27 SGK.
 - DK: nhóm.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu bài: -Trong lớp ta có bạn nào đã nghe nói về bệnh sốt rét? Nếu có, hãy nêu những gì bạn biết về bệnh này.
Hoạt động 1 (Làm việc với SGK)
*Mục tiêu: -Nhận biết được một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
	 -HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét.
*Cách tiến hành:
-GV cho HS thảo luận nhóm 5.
-Câu hỏi thảo luận:
+Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét?
+Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
+Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?
+Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào?
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình(mỗi nhóm trình bày1câu)
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Gợi ý trả lời:
1)Dấu hiệu: Cách 1 ngày lại xuất hiện một cơn sốt. Mỗi cơn sốt có 3 giai đoạn:
-Bắt đầu là rét run: thường nhức đầu, người ớn lạnh hoặc rét run từ 15 phút đến 1 giờ.
-Sau rét là sốt cao: Nhiệt độ cơ thể thường 40 độ hoặc hơn
-Cuối cùng người bệnh ra mồ hôi, hạ sốt.
2)Bệnh sốt rét nguy hiểm: Gây thiếu máu; nặng có thể chết người( vì hồng cầu bị phá huỷ hàng loạt sau mỗi lần sốt rét).
3)Bệnh sốt rét do một loai kí sinh trùng gây ra 4) Đường lây truyền: Muỗi a-nô-phen hút máu người bệnh trong đó có kí sinh trùng sốt rét rồi truyền cho người lành.
	2.3.Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
*Mục tiêu: ( Mục I. 3, 4, 5)
*Cách tiến hành:
	-Cho HS thảo luận nhóm 5.
	-GV viết sẵn các câu hỏi ra phiếu và phát cho các nhóm để nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận.
	-Mời đại diện các nhóm trả lời (Mỗi nhóm trả lời một câu, nếu trả lời tốt sẽ được chỉ định nhóm khác).
	-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
Củng cố-dặn dò:
GV nhận xét giờ học, Lưu ý HS phân biệt tác nhân và nguyên nhân.
Tiết 5 . Sinh hoạt lớp 
: Kiểm điểm các hoạt động trong tuần
I.Nhận xét chung : 
- Đi học chưa chuyên cần : Các em đi học đúng giờ , song đi học chưa đều, còn có nhiều hs nghỉ học tự do trong tuần .
- Học tập hăng hái phát biểu xây dựng bài , chú ý nghe giảng, Đã có ý thức học và làm bài ở nhà . song một số em còn mất trật tự chưa chú ý nghe giảng , còn làm việc riêng trong lớp.
- Nề nếp : Thực hiện nghiêm túc các nề nếp ra vào lớp , nề nếp vệ sinh đầu giờ , nề nếp truy bài , thể dục giữa giờ 
- Đạo đức : Nhìn chung các em đều ngoan , lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè , không có hành vi vi phạm đạo đức học sinh.
- Các hoạt động khác : Thực hiện đầy đủ , nghiêm túc . 
 II. Tuyên dương – Phê bình 
 * Tuyên dương : Sơn A, Toan, Nhung.
 * Phê bình : Nghị, Cầu, Hoàng Sơn.(ý thức học tập kém.)
 Kin, Toan hay mất trật tự trong lớp.
III. Phương hướng tuần sau 
- Duy trì tốt nề nếp đi học chuyên cần.
- Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo HS yếu 
- Tích cực học tập ở lớp và ở nhà.
- Duy trì tốt các hoạt động như vệ sinh, thể dục ....
IV. Thi tìm hiểu các truyền thống nhà trường
 -GV đưa ra các câu hỏi gợi ý HS :
1. Ngày mồng 5 tháng 9 hàng năm là ngày gì ?
2. Ngày Quốc khánh nước ta diễn ra vào ngày tháng năm nào ?
3. Ngày trung thu được tổ chức vào ngày nào ? Ngày đó trẻ em Việt Nam được hoạt động ra sao ?
 + HS trả lời câu hỏi – GV và lớp nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 T6.doc