Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 6 - Trường TH Phú Lộc

Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 6 - Trường TH Phú Lộc

 I.Mục tiêu: Đọc đúng từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

 - Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. ( trả lời được các câu hỏi SGK ).

II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 723Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 6 - Trường TH Phú Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6
Thứ
Ngày
Buổi
Tiết
Môn học
Tên bài dạy
2
23/09
SÁNG
1
Chào cờ
2
Tập đọc
Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai
3
Toán
Luyện tập
4
Đạo đức
Có chí thì nên (tt)
CHIỀU
1
Khoa học
Dùng thuốc an toàn
2
Toán (ôn)
Luyện tập
3
Kể chuyện
Kể chuyện đã được chứng. tham gia.
3
24/09
SÁNG
1
Tập đọc
Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
2
Toán
Héc-ta
3
Chính tả
NV : Ê-mi-ly,con
4
LTVC
Mở rộng vốn từ: Hữu nghị, hợp tác
CHIỀU
1
LTVC (ôn)
Mở rộng vốn từ: Hữu nghị, hợp tác
2
TLV
Luyện tập làm đơn
3
Tin học
4
25/09
SÁNG
1
Toán
Luyện tập
2
Thể dục
3
Âm nhạc
4
Tin học
5
Anh Văn
5
26/09
SÁNG
1
Thể dục
2
Toán 
Luyện tập chung
3
Mĩ thuật
4
Lịch sử
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
CHIỀU
1
LTVC
Dùng từ đồng âm để chơi chữ
2
Kĩ Thuật
Chuẩn bị nấu ăn
3
TLV (ôn)
Luyện tập tả cảnh
6
27/09
SÁNG
1
Toán 
Luyện tập chung
2
Khoa học
Phòng bệnh sốt rét
3
Anh văn
4
TLV
Luyện tập tả cảnh
CHIỀU
1
Toán (ôn)
Luyện tập chung -
2
Địa lí
Đất và rừng
3
SHTT
Từ ngày: 23 đến ngày 27 tháng 9 năm 2013
Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2013
Tiết 1 : Chào cờ 
Tiết 2 : Tập đọc: 
 SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
 I.Mục tiêu: Đọc đúng từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
 - Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. ( trả lời được các câu hỏi SGK ).
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1. Kiểm tra: 
- HS đọc thuộc lòng và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhận xét ghi điểm 
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Ê-mi-li, convà trả lời câu hỏi . (SGK)
Bài mới: 
2.1.Giới thiệu bài:
2.2. Luyện đọc: 
- GV giới thiệu ảnh cựu Tổng thống Nam Phi Nen-xơn Man-đê-la và tranh minh hoạ. 
Quan sát 
 - HD cách đọc
 - 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
Gv sửa lỗi phát âm sai 
 - 3 HS đọc đoạn nối tiếp( 3- 5 lần).
- Luyện đọc từ ngữ khó: 
- a-pác-thai, Nen -xơn Man-đê-la.
+ Hs đọc từ khó.
+ Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ.
 - Luyện đọc theo nhóm2.
 - 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc lại toàn bài 1 lần.
2.3. Tìm hiểu bài: 
- Cho HS đọc thầm đoạn của bài và trả lời câu hỏi .
+Người da đen bị đơi xử bất công...
+Họ đã đứng lên đòi bình đẳng.Cuộc đấu tranh anh dũng và bền bỉ của họ cuối cùng giành được thắng lợi.
1/Dưới chế độ A-pac-thai,người da đen bị đối xử ntn?
 2/ Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
2.4. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : 
- 3 HS đọc đoạn nối tiếp 1 lần 
- GV hướng dẫn cách đọc.
- GV đưa bảng phụ đã chép đoạn 3 lên và hướng dẫn HS luyện đọc.
Gv nhận xét ghi điểm 
 - HS luyện đọc theo cặp đoạn 3 .
 - Thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài tiếp.
 Tiết 3 : Toán 
	luyÖn tËp
I-MUÏC TIEÂU	
Giuùp coá moái hs : 
Cuûng quan heä giöõa caùc ñôn vò ño dieän tích .
Reøn kó naêng ñoåi caùc ñôn vò ño dieän tích, so saùnh caùc soá ño dieän tích, giaûi caùc baøi toaùn lieân quan ñeán caùc ñôn vò ño dieän tích .
II-CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU 
1-KIEÅM TRA BAØI CUÕ 
-3 hs leân baûng laøm baøi taäp 2b/28
-Caû lôùp nhaän xeùt, söûa baøi .
-Gv nhaän xeùt ghi ñieåm
2-DAÏY BAØI MÔÙI
2-1-Giôùi thieäu baøi 
-Giôùi thieäu tröïc tieáp .
b) 800 mm2 = 8 cm2
12000 hm2 = 120 km2 
150 cm2 =1 dm2 50 cm2 
2-2-Höôùng daãn oân taäp 
Baøi 1 :
-Gv höôùng daãn maãu, hs laøm baøi.
4 dm2 65 cm2 = 4 dm2
Baøi 2 :
-Hs laøm baøi.
Baøi 3 :
-Hs ñoïc ñeà, laøm baøi.
Baøi 4 :
-Hs ñoïc ñeà, phaân tích ñeà vaø veà nhaø laøm baøi.
95 cm2 
102 dm2 8 cm2 
-Ñaùp aùn ñuùng laø B 
2 dm2 7 cm2 = 207 cm2 
300 mm2 > 2 cm2 89 mm2 
3 m2 48 dm2 < 4 m2 
61 km2 > 610 m2 
Dieän tích cuûa moät vieân gaïch :
 40 x 40 = 1600 (cm2 )
Dieän tích cuûa caên phoøng :
 1600 x 150 = 240 000 (cm2 )
 Ñaùp soá : 24m2 
3-CUÛNG COÁ, DAËN DOØ 
-Gv toång keát tieát hoïc.
-Daën hs veà nhaø laøm BT 1a/28.
 Tiết 4 : Đạo đức
CÓ CHÍ THÌ NÊN ( tiết 2 )
I. Mục tiêu : Cảm phục và noi theo những người có ý chí vượt lên những khó khan8 trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
* Kĩ năng tư duy phê phán (Biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống).
- Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. Trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
II. Chuẩn bị: Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó. Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Kiểm tra bài cũ: 
+ Vì sao chúng ta cân sống có ý chí ? 
+ Em đã vượt qua những khó khăn của mình như thế nào ? 
 Nhận xét ghi điểm
2.Bài mới: Giới thiệu bài: 
* Hoạt động1: Kể chuyện đã sưu tầm về tấm gương vượt khó 12-14’ 
- GV theo dõi 
+ Vượt khó trong học tập và cuộc sống sẽ giúp ta điều gì ? 
* Hoạt động 2: Tự liên hệ 
 (Bài tập 4 trang 11)
HS biết cách liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được cách vượt qua khó khăn.
* Cách tiến hành
- GV phát phiếu bài tập 
+ Em có thể làm gì để giúp các bạn vượt quan khó khăn ? 
- K ết luận : Chúng ta cần giúp đỡ và 
động viên các bạn vượt qua khó khăn. Còn đối với những khó khăn của chính mình, ta cần cố gắng, quyết tâm thì sẽ vượt qua được. 
3. Củng cố, dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên trả lời 
- Đọc yêu cầu bài tập 3
- HS thảo luận nhóm 4 về những tấm gương đã sưu tầm được. 
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Nhóm khác nhận xét 
HS trả lời 
2 Hs đọc yêu cầu bài 4
- HS làm bài cá nhân
Stt
Khó khăn
Những biện pháp khắc phục
1
2
3
 1/ HS tự những khó khăn của bản thân.
2/ Trao đổi những khó khăn và cách khắc phục của mình với nhóm.
3/ Mỗi nhóm chọn 1-2 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trước lớp.
4/ Cả lớp thảp luận tìm cách giúp đỡ những bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp.
- HS lắng nghe 
- 3 Hs đọc lại phần ghi nhớ
-Phấn đấu học tập và rèn luyện tốt để đạt được ước mơ của mình. 
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 : Khoa học: 
DÙNG THUỐC AN TOÀN
I. Mục tiêu: Nhận thức được sự cần thiết dùng thuốc an toàn.
Xác định được khi nào nào nên dùng thuốc.
Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc.
* Kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại thuốc thông dụng.
 - Kĩ năng xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu để dùng thuốc đúng cách, đúng liều, an toàn.
II. Chuẩn bị: - Những vỉ thuốc thường gặp
 - Phiếu ghi sẵn từng câu hỏi và câu trả lời tách rời cho hoạt động 2.
 - Các tấm thẻ ghi: uống Vitamin; Tiêm Vitamin; Ăn thức ăn chứa nhiều Vitamin; Tiêm canxi; Uống canxi và vitamin D.
 - Giấy khổ to, bút dạ.	
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1. Bài cũ 
- Nêu tác hại của thuốc lá.
- Nêu tác hại của rượu, bia.
- Nêu tác hại của ma túy.
- Khi bị người khác lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện, em sẽ xử lý như thế nào?
* GV nhận xét - Ghi điểm
2.Bài mới: 
*Hoạt động 1: Sưu tầm và giới thiệu 1 số loại thuốc.
- K.tra việc sưu tầm vỏ hộp, lọ thuốc của HS.
- Hằng ngày, các em có thể đã sử dụng thuốc trong một số trường hợp. Hãy giới thiệu cho các bạn biết về loại thuốc mà em mang đến lớp; Tên thuốc là gì? Thuốc có tác dụng gì? Thuốc sử dụng trong trường hợp nào?
- GV nhận xét
+ Em đã sử dụng những loại thuốc nào? Em dùng thuốc đó trong những trường hợp nào? 
* GV đưa ra kết luận.
*Hoạt động 2: Sử dụng thuốc an toàn.
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi để giải quyết vấn đề.
+ Theo em, thế nào là sử dụng thuốc an toàn?
* GV kết luận:
*Hoạt động 3 : Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
- Chia nhóm, phát giấy, bút dạ cho từng nhóm.
GV kết luận.
 3. Củng cố, dặn dò: 
GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi:
- Thế nào là sử dụng thuốc an toàn?
- Khi đi mua thuốc chúng ta cần lưu ý điều gì?
- Dặn học bài - ghi mục Bạn cần biết vào vở. Tìm hiểu về bệnh sốt rét.
- 4 HS lên bảng trả lời 
 -Lớp nhận xét 
-Các tổ báo cáo sổ lượng sưu tầm các loại vỏ thuốc 
- Tổ trưởng báo cáo.
- 3-5 HS trình bày về loại thuốc mà mình mang đến lớp 
Lớp theo dõi
+ Đọc kĩ các câu hỏi và câu trả lời trang 24.
+ Tìm câu trả lời tương ứng với từng câu hỏi.
Chúng ta chỉ sử dụng thuốc khi thật sự cần thiết. Dùng đúng thuốc, đúng cách, đúng liều lượng. Để đảm bảo an toàn, chúng ta chỉ nên dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ. Khi mua thuốc, chúng ta phải đọc kỹ thông tin trên vỏ thuốc để biết được nơi sản xuất, hạn sử dụng, tác dụng của thuốc và cách dùng thuốc.
- HS làm việc theo nhóm
- Báo cáo kết quả, giải thích
- Phải tuân theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.
- Trước hết phải đọc kĩ thông tin in trên võ đựng và bản hướng dẫn kèm theo để biết hạn sử dụng, nơi sản xuất, tác dụng và cách dùng thuốc.
Tiết 3: Toán (ôn) 
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Củng cố về các đơn vị đo diện tích.
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán.
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học.
- Nêu nhận xét về giữa hai đơn vị liền kề.
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
 a) 6cm2 = .mm2
 30km2 = hm2
 8m2 = ..cm2
 b) 200mm2 = cm2
 4000dm2 = .m2
 34 000hm2 = km2
 c) 260cm2 = dm2 ..cm2
 1086m2 =dam2.m2
Bài 2: Điền dấu > ; < ; =
71dam2 25m2 .. 7125m2
801cm2 .8dm2 10cm2
12km2 60hm2 .1206hm2
Bài 3 : Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng : 1m2 25cm2 = .cm2
A.1250 B.125
C. 1025 D. 10025
Bài 4 : (HSKG)
 Để lát một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 200 mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 80cm, chiều rộng 20cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích là bao nhiêu m2 ? 
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu 
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Lời giải :
 a) 6cm2 = 600mm2
 30km2 = 3 000hm2
 8m2 = 80 000cm2
 b) 200mm2 = 2cm2
 4000dm2 = 40m2
 34 000hm2 = 340km2
 c) 260cm2 = 2dm2 60cm2
 1086m2 = 10dam2 86m2
Lời giải:
 ... ieán noäi dung thaûo luaän. 
- Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh môû SGK/34 ñoïc 3 baøi toaùn: 3, 4 . 
- Hoïc sinh môû SGK ñoïc 1 em 1 baøi. 
- Giaùo vieân: nhieäm vuï cuûa caùc em thaûo luaän theo nhoùm ñeå tìm caùch giaûi. Noäi dung cuï theå coâ ñaõ ghi saün treân phieáu. 
- Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh ñaïi dieän nhoùm leân boác thaêm. 
- Hoïc sinh leân boác thaêm 
- Hoïc sinh ñoïc yeâu caàu 
- Hoïc sinh ñoïc yeâu caàu
- Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän 5 ® 7’
- Hoïc sinh thaûo luaän 
- Heát giôø thaûo luaän hoïc sinh trình baøy keát quaû. 
1) Ñoïc ñeà 
2) Toùm taét ñeà, phaân tích ñeà 
3) Tìm phöông phaùp giaûi 
Ÿ Baøi 3: Toùm taét 
- Hoïc sinh nhoùm khaùc boå sung
- Goïi dieän tích khu ñaát goàm 10 phaàn laø 50000m2 
- Giaùo vieân choát caùch giaûi
- Dieän tích hoà nöôùc caàn tìm laø 3 phaàn 
- Hoïc sinh laøm baøi vaøo vôû 
- Böôùc 1: Tìm giaù trò 1 phaàn 
* Ñaïi dieän nhoùm tìm hieåu baøi taäp 4/34. 
- Böôùc 2: Tìm S hoà nöôùc 
- Hoïc sinh trình baøy 
Ÿ Baøi 4: Toùm taét 
- Giaùo vieân laéng nghe, choát yù ñeå hoïc sinh hieåu roõ hôn. 
- Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm baøi. 
- Giaùo vieân cho hoïc sinh söûa baøi (Ai nhanh hôn) Ai giaûi nhanh nhaát leân söûa. 
Tuoåi boá:
Tuoåi con: 
Coi tuoåi boá goàm 4 phaàn 
Tuoåi con goàm 1 phaàn 
- Vaäy tuoåi boá gaáp 4 laàn tuoåi con
 4 laàn laø tæ soá 
- Baøi naøy thuoäc daïng gì ?
- Boá hôn con 30 tuoåi. 30 tuoåi laø hieäu 
- Hoïc sinh söûa baøi baèng caùch ñoåi vôû cho nhau. 
- Hoïc sinh trình baøy 
4’
* Hoaït ñoäng 4: Cuûng coá
- Hoaït ñoäng caù nhaân, lôùp
Phöông phaùp: Thöïc haønh, ñaøm thoaïi 
- Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh neâu laïi kieán thöùc caàn oân. 
a - b = 25
a : b = 6
- Thi ñua giaûi nhanh 
Tìm a ; b 
1’
5. Toång keát - daën doø: 
- Chuaån bò “Luyeän taäp chung “
- Nhaän xeùt tieát hoïc 
Tiết 3 : Khoa học:
PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
 I. Mục tiêu: Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh sốt rét.
*KNS: - Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin để biết những dấu hiệu, tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt rét.
	 - Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét.
 II. Chuẩn bị: - Hình minh họa trang 26, 27 SG - Giấy khổ to - bút dạ.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
I. Bài cũ: 
- Thế nào là dùng thuốc an toàn?
- Khi mua thuốc chúng ta cần chú ý điều gì?
- Để cung cấp vitamin cho cơ thể chúng ta cần phải làm gì?
- GV nhận xét - Ghi điểm
- 3 HS trả lời
- Lớp nhận xét
. Bài mới: Giới thiệu bài:1’
Hoạt động 1: Một số k/thức cơ bản về bệnh sốt rét
Hoạt động nhóm 6 + quan sát tranh ảnh sgk
Đại diện trình bày
 - Nêu các dấu hiệu của bệnh sốt rét.
- Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?
HS hoạt động nhóm, thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
- Dấu hiệu: Cách 1 ngày lại xuất hiện 1 cơn sốt. Mỗi cơn sốt có 3 giai đoạn:
+ Bắt đầu rét run:...
+ Sau rét là sốt cao: ...
+ Cuối cùng, người bệnh bắt đầu ra mồ hôi và hạ sốt.
- Bệnh sốt rét do một loại kí sinh trùng gây ra.
- Bệnh sốt rét có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng đường nào?
- Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
- Đường lây truyền: Muỗi a- nô-phen hút máu người bệnh trong đó có kí sinh trùng sốt rét rồi truyền sang cho người lành.
- Gây thiếu máu; bệnh nặng có thể chết người (vì hồng cầu bị phá huỷ hàng loạt sau mỗi cơn sốt rét). 
-Đại diện nhóm trình bày
*Hoạt động2: Cách đề phòng bệnh sốt rét.
Thảo luận nhóm đôi + trình bày 
+ Mọi người trong hình đang làm gì? Làm như vậy có tác dụng gì?
+ Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh sốt rét cho mình và cho người thân cũng như mọi người xung quanh?
 GV kết luận 
Cách đề phòng bệnh sốt rét là.
Diệt muỗi không cho sinh sản , ngăn chặn không cho đốt người , giữ gìn phát quang bờ bụi ,phun thuốc ...
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học thuộc bài. 
- HS quan sát hình ảnh minh họa trang 27 thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi:
+  bằng cách ngủ màn (đặc biệt màn đã được tẩm chất phòng muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối.
- HS chú ý nghe và nhắc lại.
2 HS đọc phần ghi nhớ 
 .
Tiết 3 : ANH VĂN
Tiết 4 Tập làm văn :
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Sông nước )
I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích.
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước ( BT2).
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1. Kiểm tra: 
- GV nhận xét, ghi điểm.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
2. Bài mới: 
2.1.Giới thiệu bài:
2.2.Làm bài tập: 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. 
 HS đọc yêu cầu
Làm việc cá nhân đọc SGK trình bày 
2HS đọc yêu cầu đề BT 1 .
Lớp đọc thầm
Đọc 2 đoạn văn và trả lời các câu hỏi.
 Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?Câu văn nào trong đoạn văn nói rõ đặc điểm đó?
-Để tả đặc điểm đó, tác giả đã QS những gì vào những thời điểm nào?
 Khi QS biển tác giả đã có những liên tưởng thú vị ntn?
*Đoạn văn tả cảnh màu sắc của mặt biển theo sắc màu của trời mây.Câu:Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời.
*Tgiả QS bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: trời xanh thẳm,trời rải mây trắng nhạt,trời âm u mây mưa.
 *Từ sự thay đổi sắc màu của biển,tavcs giả liên tưởng đến tâm trạng của con người: buồn, vui, tẻ nhạt, lạnh lùng; có lúc sôi nổi, hả hê...
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
 HS đọc yêu cầu
 -3 HS đọc yêu cầu đề BT 2
 Lớp đọc thầm
 Dựa vào những ghi chép được sau khi quan sát về một cảnh sông nước, các em hãy lập thành một dàn ý.
- Cho HS làm bài.
- HS làm việc cá nhân lập dàn ý .
- 1 số HS trình bày dàn ý của mình.
- GV nhận xét và chốt lại. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý bài văn tả cảnh sông nước.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Toán (ôn)
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Tiếp tục củng cố về các đơn vị đo diện tích.
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán.
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học.
- Nêu nhận xét về giữa hai đơn vị liền kề.
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
 a) 18ha = .dam2
 37000dm2 = m2
 8m2 = ..dam2
 b) 3000dam2 = ha
 45dm2 = .m2
 324hm2 = dam2
 c) 280m2 = dam2 ..m2
 2060dm2 =m2.dm2
Bài 2: Điền dấu > ; < ; =
8m2 48cm2 .. 8028cm2
8002dm2 .8m2 200dm2
2ha 40dam2 .204dam2
Bài 3 : Chọn phương án đúng :
a) 54km2 < 540ha
b) 72ha > 800 000m2
c) 5m2 8dm2 = m2
Bài 4 : (HSKG)
 Để lát một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 800 mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 60cm, chiều rộng 20cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích là bao nhiêu m2 ? 
 4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu 
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Lời giải :
 a) 18ha = 1800dam2
 37000dm2 = 370m2
 8m2 = dam2
 b) 3000dam2 = 30ha
 45dm2 = m2
 324hm2 = 32400dam2
 c) 280m2 = 2dam2 80m2
 2060dm2 = 20m2 60dm2
Lời giải:
d)8m2 48cm2 > 8028cm2
(80048cm2)
e)8002dm2 < 8m2 20dm2
 (820dm2)
 f) 2ha 40dam2 = 240dam2
 (240dam2)
Bài giải:
 Khoanh vào C.
Bài giải:
Diện tích một mảnh gỗ là :
 60 20 = 1200 (cm2)
Căn phòng đó có diện tích là:
 1200 800 = 960 000 (cm2)
 = 96 m2
 Đáp số : 96 m2
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 2 : Địa lý 
 ĐẤT VÀ RỪNG
 I. Mục tiêu: Biết các loại đất chính ở nước ta:đất phù sa và đất phe-ra- lít.
- Nêu được một số đặc điểm của đất phe-ra-lít và đất phù sa.
- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ ( lược đồ ): đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi, núi; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển.
- Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta,điều hoà khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặt biệt là gỗ.
-HSKG:Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất,rừng một cách hợp lí.
II.Chuẩn bị: Hình ảnh, bản đồ phân bố các loại đất, rừng chính ở Việt Nam. Phiếu học tập. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
1. Đất ở nước ta
 Hoạt động1( làm việc theo cặp): 
HS đọc SGK + thảo luận cặp 
+ GV Hướng dẫn 
Kết luận: Nước ta có nhiều loại đất, nhưng diện tích lớn hơn cả là đất phe-ra-lit màu đỏ hoặc đỏ vàng ở vùng đồi núi và đất phù sa ở vùng đồng bằng.
2. Rừng ở nước ta
Hoạt động 2:( làm việc theo nhóm): 8-10’
 Rừng
Vùng phân bố
Đặc điểm
Rừng rậm nhệt đới
Rừng ngập mặn
Kết luận: Nước ta có nhiều rừng, đáng chú ý là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. Rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi và rừng ngập mặn thường thấy ở ven biển.
* Hoạt động 3: ( làm việc cả lớp): 
- Vai trò của rừng đối với đời sống của con người ?.
+ Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân phải làm gì?
 +Thực trạng rừng hiện nay ?
 + Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng? 
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung tiết học.
- Về học lại bài cũ 
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên trả lời câu hỏi bài trước 
- HS chú ý lắng nghe.
- HS hoạt động theo cặp.
- HS đọc SGK và hoàn thiện bài tập sau: 
+ Kể tên và chỉ vùng phân bố 2 loại đất chính ở nước ta trên Bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam.
+ Kẻ bảng sau vào giấy rồi điền các nội dung phù hợp.
- Đại diện trình bày kết quả làm việc trước lớp.
 HS còn lại theo dõi và nhận xét.
- HS chú ý nghe và nhắc lại.
 HS hoạt động theo nhóm 5
+Quan sát H2, H3; đọc SGK và hoàn thành bài tập sau:
+ Chỉ vùng phân bố của rừng rậm và rừng ngập mặn trên lược đồ.
+ Kẻ bảng sau vào giấy, rồi điền nội dung phù hợp.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- HS chú ý lắng nghe và nhắc lại.
- HS trình bày 
+ Rừng cung cấp gỗ ,điều hoà khí hậu , chống xói mòn đất ,hạn chế lũ lụt .
+ Trồng cây gây rừng, bảo vệ rừng, khai thác rừng hợp lí,
+Rừng bị phá nhiều để làm rẫy , khai thác đốt than , gỗ 
- 2 HS nhắc lại nội dung bài.
Tiết 3 : SINH HOẠT TẬP THỂ 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 6(1).doc