Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 8

Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 8

I. MỤC TIÊU TIẾT DẠY :

- HS nắm được dạng toán và các bước giải dạng toán này.

 - Làm được một số bài tập nâng cao.

- Rèn kỹ năng tính toán cho học sinh .

II. CHUẨN BỊ

- Câu hỏi và bài tập thuộc dạng vừa học.

- Các kiến thức có liên quan.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 1/ Ổn định tổ chức lớp.

 2/ Kiểm tra bài cũ.

3/ Giảng bài mới.

 

doc 66 trang Người đăng huong21 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 8 
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP .
I. MỤC TIÊU TIẾT DẠY :
HS nắm được dạng toán và các bước giải dạng toán này.
 - Làm được một số bài tập nâng cao.
- Rèn kỹ năng tính toán cho học sinh .
II. CHUẨN BỊ
Câu hỏi và bài tập thuộc dạng vừa học.
Các kiến thức có liên quan.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
 1/ Ổn định tổ chức lớp.
 2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Giảng bài mới.
Dạng 1 : Số chẵn, số lẻ, bài toán xét chữ số tận cùng của một số
	* Kiến thức cần nhớ :
- Chữ số tận cùng của 1 tổng bằng chữ số tận cùng của tổng các chữ số hàng đơn vị của các số hạng trong tổng ấy.
- Chữ số tận cùng của 1 tích bằng chữ số tận cùng của tích các chữ số hàng đơn vị của các thừa số trong tích ấy.
- Tổng 1 + 2 + 3 + 4 + ...... + 9 có chữ số tận cùng bằng 5.
- Tích 1 x 3 x 5 x 7 x 9 có chữ số tận cùng bằng 5.
- Tích a x a không thể có tận cùng bằng 2, 3, 7 hoặc 8.
 * Bài tập vận dụng :
Bài 1: 
a) Nếu tổng của 2 số tự nhiên là 1 số lẻ, thì tích của chúng có thể là 1 số lẻ được không?
b) Nếu tích của 2 số tự nhiên là 1 số lẻ, thì tổng của chúng có thể là 1 số lẻ được không?
c) “Tổng” và “hiệu” hai số tự nhiên có thể là số chẵn, và số kia là lẻ được không?
	Giải :
 a)	Tổng hai số tự nhiên là một số lẻ, như vậy tổng đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích của chúng phải là 1 số chẵn (Không thể là một số lẻ được).
 b) Tích hai số tự nhiên là 1 số lẻ, như vậy tích đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng của chúng phải là 1 số chẵn(Không thể là một số lẻ được). 
 c) Lấy “Tổng” cộng với “hiệu” ta được 2 lần số lớn, tức là được 1 số chẵn. Vậy “tổng” và “hiệu” phải là 2 số cùng chẵn hoặc cùng lẻ (Không thể 1 số là chẵn, số kia là lẻ được).
Bài 2 : Không cần làm tính, kiểm tra kết quả của phép tính sau đây đúng hay sai?
a, 1783 + 9789 + 375 + 8001 + 2797 = 22744
b, 1872 + 786 + 3748 + 3718 = 10115.
c, 5674 x 163 = 610783
	Giải :
a, Kết quả trên là sai vì tổng của 5 số lẻ là 1 số lẻ.	
b, Kết quả trên là sai vì tổng của các số chẵn là 1 số chẵn.
c, Kết quả trên là sai vì tích của 1số chẵn với bất kỳ 1 số nào cũng là một số chẵn. 
Bài 3 : Tìm 4 số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 24 024
	Giải :
	Ta thấy trong 4 số tự nhiên liên tiếp thì không có thừa số nào có chữ số tận cùng là 0; 5 vì như thế tích sẽ tận cùng là chữ số 0 (trái với bài toán)
	Do đó 4 số phải tìm chỉ có thể có chữ số tận cùng liên tiếp là 1, 2, 3, 4 và 6, 7, 8, 9
	Ta có : 
	24 024 > 10 000 = 10 x 10 x 10 x 10 
	24 024 < 160 000 = 20 x 20 x 20 x 20
Nên tích của 4 số đó là :
	11 x 12 x 13 x 14 hoặc 
 16 x 17 x 18 x 19
Có : 11 x 12 x 13 x 14 = 24 024 
 16 x 17 x 18 x 19 = 93 024.
Vậy 4 số phải tìm là : 11, 12, 13, 14.
Bài 4 : Có thể tìm được 2 số tự nhiên sao cho hiệu của chúng nhân với 18 được 1989 không?
	Giải :
	Ta thấy số nào nhân với số chẵn tích cũng là 1 số chẵn. 18 là số chẵn mà 1989 là số lẻ.
	Vì vậy không thể tìm được 2 số tự nhiên mà hiệu của chúng nhân với 18 được 1989.
Bài 5 : Có thể tìm được 1 số tự nhiên nào đó nhân với chính nó rồi trừ đi 2 hay 3 hay 7, 8 lại được 1 số tròn chục hay không.
	Giải :
	Số trừ đi 2,3 hay 7,8 là số tròn chục thì phải có chữ số tận cùng là 2,3 hay 7 hoặc 8.
	Mà các số tự nhiên nhân với chính nó có các chữ số tận cùng là 0 ,1, 4, 5, 6, 9.
Vì : 1 x 1 = 1 4 x 4 = 16 	 7 x 7 = 49 
	 2 x 2 = 4 	 5 x 5 = 25	 8 x 8 = 64
	 3 x3 = 9	 6 x 6 = 36	 9 x 9 = 81
	 10 x10 = 100
	Do vậy không thể tìm được số tự nhiên như thế .
 *********************************************
 LuyÖn tõ vµ c©u Tõ lo¹i
I. Môc tiªu:
Cñng cè , kh¾c s©u kiÕn thøc vÒ từ lo¹i trong TiÕng ViÖt. 
RÌn kÜ n¨ng x¸c ®Þnh, ph©n biÖt danh tõ, ®éng tõ, tÝnh tõ.
Lµm ®­îc c¸c d¹ng bµi tËp.
 II . C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Cñng cè: ThÕ nµo lµ danh tõ, thÕ nµo lµ ®éng tõ, thÕ nµo lµ tÝnh tõ ? VÝ dô
 Chóng th­êng gi÷ chøc vô g× trong c©u? tr¶ lêi c©u hái g×?
LuyÖn tËp:
Bµi 1 H·y viÕt ch÷ A vµo « trèng tr­íc danh tõ, ch÷ B tr­íc ®éng tõ , ch÷ C tr­íc tÝnh tõ
 phong c¶nh ngÉm nghÜ ngµo ng¹t
 ®Ñp ®Ï khoa häc nghiªn cøu
 v­ên t­îc c«ng nh©n tù hµo
 mµu ®á kh¼ng khiu hiÕu th¶o
 Bµi 2 G¹ch ch©n c¸c danh tõ cã trong c¸c c©u sau:
a.Mïa ®«ng, gi÷a ngµy mïa, lµng quª toµn mµu vµng.
 Trung thu tr¨ng s¸ng nh­ g­¬ng
 B¸c Hå ng¾m c¶nh nhí th­¬ng nhi ®ång
Bµi 3 G¹ch ch©n c¸c tÝnh tõ cã trong c¸c c©u sau: 
 a.Gi÷a nh÷ng ®¸m m©y x¸m ®ôc, vßm trêi hiÖn ra xanh vßi väi.
 b. ThuyÒn ta chÇm chËm vµo Ba BÓ
 Nói dùng cheo leo , hå lÆng im
Bµi 4 G¹ch ch©n c¸c ®éng tõ cã trong c¸c c©u sau:
 MÑ v¬ véi c¸i nãn cò, ®éi lªn ®Çu, b­íc vµo trong n¾ng, ra ®ång cÊy nèt thöa ruéng ch­a xong. 
 Bµi 5 T×m danh tõ, ®éng tõ , tÝnh tõ cã trong c¸c c©u sau:
 a. Em yªu mµu ®en
 Hßn than ãng ¸nh
 §«i m¾t bÐ ngoan
 Mµn ®ªm yªn tÜnh.
ViÖt Nam ®Êt n­íc ta ¬i
 Mªnh m«ng biÓn lóa ®©u trêi ®Ñp h¬n
 C¸nh cß bay l¶ dËp dên
 M©y mê che ®Ønh Tr­êng S¬n sím chiÒu
 ***********************************************************
Tuần 9
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP .
I. MỤC TIÊU TIẾT DẠY :
HS nắm được dạng toán và các bước giải dạng toán này.
 - Làm được một số bài tập nâng cao.
- Rèn kỹ năng tính toán cho học sinh .
II. CHUẨN BỊ
Câu hỏi và bài tập thuộc dạng vừa học.
Các kiến thức có liên quan.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
 1/ Ổn định tổ chức lớp.
 2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Giảng bài mới.
Dạng 1 : Số chẵn, số lẻ, bài toán xét chữ số tận cùng của một số
Bài 1: Có số tự nhiên nào nhân với chính nó được kết quả là một số viết bởi 6 chữ số 1 không?
	Giải :
	Gọi số phải tìm là A (A > 0 )
	Ta có :	A x A = 111 111 
Vì 1 + 1 +1 + 1+ 1+ 1+ = 6 chia hết cho 3 nên 111 111 chia hết cho 3.
Do vậy A chia hết cho 3, mà A chia hết cho 3 nên A ì A chia hết cho 9 nhưng 111 111 không chia hết cho 9.
	Vậy không có số nào như thế .
Bài 2: 
a, Số 1990 có thể là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp được không?
	Giải :
	Tích của 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 3 vì trong 3 số đó luôn có 1 số chia hết cho 3 nên 1990 không là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp vì :
	1 + 9 + 9 + 0 = 19 không chia hết cho 3.
b, Số 1995 có thể là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp không?
	3 số tự nhiên liên tiếp thì bao giờ cũng có 1 số chẵn vì vậy mà tích của chúng là 1 số chẵn mà 1995 là 1 số lẻ do vậy không phải là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp.
c, Số 1993 có phải là tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp không?
	Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp thì sẽ bằng 3 lần số ở giữa do đó số này phải chia hết cho 3.
	Mà 1993 = 1 + 9 + 9 + 3 = 22 Không chia hết cho 3
	Nên số 1993 không là tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp.
Bài 3 : Tính 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x ............ x 48 x 49 tận cùng là bao nhiêu chữ số 0?
	Giải :
	Trong tích đó có các thừa số chia hết cho 5 là :
	5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45.
Hay 5 = 1 x5 ; 10 = 2 x 5 ; 15 = 3 x 5; ........; 45 = 9 x 5.
	Mỗi thừa số 5 nhân với 1 số chẵn cho ta 1 số tròn chục. mà tích trên có 10 thừa số 5 nên tích tận cùng bằng 10 chữ số 0.
Bài 4 : Bạn Toàn tính tổng các chẵn trong phạm vi từ 20 đến 98 được 2025. Không thực hiện tính tổng em cho biết Toàn tính đúng hay sai?
	Giải :
	Tổng các số chẵn là 1 số chẵn, kết quả toàn tính được 2025 là số lẻ do vậy toàn đã tính sai.
Bài 5 : Tùng tính tổng của các số lẻ từ 21 đến 99 được 2025. Không tính tổng đó em cho biết Tùng tính đúng hay sai?
	Giải :
	Từ 1 đến 99 có 50 số lẻ
	Mà từ 1 đến 19 có 10 số lẻ. Do vậy Tùng tính tổng của số lượng các số lẻ \là : 50 – 10 = 40 (số)
Ta đã biết tổng của số lượng chẵn các số lẻ là 1 số chẵn mà 2025 là số lẻ nên Tùng đã tính sai.
 ***************************************************** 
TËp lµm v¨n: LuyÖn tËp t¶ c©y cèi
C¶m thô v¨n häc
Môc tiªu: Cñng cè rÌn kü n¨ng lµm bµi v¨n t¶ c©y cèi, biÕt viÕt c©u v¨n cã h×nh ¶nh sinh ®éng.
 - BiÕt ph©n tÝch ®o¹n th¬, v¨n vÒ néi dung vµ nghÖ thuËt, hiÓu ®­îc c¸i hay, c¸i ®Ñp cña ®o¹n ®ã.
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : 
Cñng cè vÒ v¨n t¶ c©y cèi
Ph©n biÖt c©u t¶, c©u kÓ
Bè côc , néi dung
Tr×nh tù miªu t¶
VËn dông c¸c biÖn ph¸p nghÖ thuËt
LuyÖn tËp
§Ò bµi: T¶ mét loµi c©y g¾n bã víi em nhiÒu kỷ niÖm.
C¶m thô v¨n häc
 Bµi 1: Trong bµi “ViÖt Nam th©n yªu” NguyÔn §×nh Thi viÕt:
 ViÖt Nam ®Êt n­íc ta ¬i
 Mªnh m«ng biÓn lóa ®©u trêi ®Ñp h¬n
 C¸nh cß bay l¶ dËp dên
 M©y mê che ®Ønh Tr­êng S¬n sím chiÒu
Nªu nh÷ng c¶m nhËn cña em khi ®äc ®o¹n th¬ trªn ?
 Gîi ý: C¶m nhËn vÒ nh÷ng h×nh ¶nh ®Ñp trong ®o¹n th¬ ( biÓn lóa, c¸nh cß, m©y, Tr­êng S¬n ) qua ®ã thÊy ®­îc t×nh c¶m thiÕt tha, yªu quÝ vµ tù hµo vÒ ®Êt n­íc cña t¸c gi¶.( ®Ò 2)
 Bµi 2 ( ®Ò 3 )
Trong cuèn håi ký B¸c Hå, hai nhµ v¨n Hoµi Thanh vµ Thanh TÞnh ®· t¶ quª B¸c nh­ sau:
Tr­íc m¾t chóng t«i, gi÷a hai d·y nói lµ nhµ B¸c víi c¸nh ®ång quª B¸c. Nh×n xuèng c¸nh ®ång cã ®ñ c¸c mµu xanh , xanh pha vµng cña ruéng mÝa, xanh rÊt m­ît cña lóa chiªm ®ang thêi con g¸i; xanh ®Ëm cña nh÷ng rÆng tre; ®©y ®ã mét vµi c©y phi lao xanh biÕcvµ nhiÒu mµu xanh kh¸c n÷a.
 Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸ch dïng tõ ng÷? dïng tõ nh­ vËy ®· gãp phÇn gîi t¶ ®iÒu g× vÒ c¶nh vËt trªn quª B¸c?
Gîi ý : §o¹n v¨n dïng c¸c tõ ng÷ chØ mµu xanh thËt ®a d¹ng vµ rÊt phï hîp víi tõng c¶nh vËt.( ruéng mÝa xanh pha vµng....) C¸ch dïng tõ nh­ vËy gãp phÇn t¶ vÓ ®Ñp nªn th¬
Vµ trµn trÒ søc sèng cña c¶nh vËt trªn quª B¸c.
NhËn xÐt , dÆn dß
 ********************************************************
Tuần 10
 CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP .
I. MỤC TIÊU TIẾT DẠY :
HS nắm được dạng toán và các bước giải dạng toán này.
 - Làm được một số bài tập nâng cao.
- Rèn kỹ năng tính toán cho học sinh .
II. CHUẨN BỊ
Câu hỏi và bài tập thuộc dạng vừa học.
Các kiến thức có liên quan.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
 1/ Ổn định tổ chức lớp.
 2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Giảng bài mới.
Dạng 2: Kĩ thuật tính và quan hệ giữa các thành phần của phép tính 
	* Các bài tập.
Bài 1: Khi cộng một số tự nhiên có 4 chữ số với một số tự nhiên có 2 chữ số, do sơ suất một học sinh đã đặt phép tính như sau :
	abcd
	 + eg
	Hãy cho biết kết quả của phép tính thay đổi như thế nào .
	Giải :
Khi đặt phép tính như vậy thì số hạng thứ hai tăng gấp 100 lần .Ta có :
	Tổng mới = SH1 + 100 x SH2
	 = SH1 + SH2 + 99 x SH2 
	 =Tổng cũ + 99 x SH2 
Vậy tổng mới tăng thêm 99 lần số hạng thứ hai.
Bài 2 :	Khi nhân 1 số tự nhiên với 6789, bạn Mận đã đặt tất cả các tích riêng thẳng cột với nhau như trong phép cộng nên được kết quả là 296 280. Hãy tìm tích đúng của phép nhân đó. 
	Giải :
	Khi đặt các tích riêng thẳng cột với nhau như trong phép cộng tức là bạn Mận đã lấy thừa số thứ nhất lần lượt nhân với 9, 8, 7 và 6 rồi cộng kết quả lạ ... i tập nâng cao.
- Rèn kỹ năng giải toán cho học sinh .
II. CHUẨN BỊ
Câu hỏi và bài tập thuộc dạng vừa học.
Các kiến thức có liên quan.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
 1/ Ổn định tổ chức lớp.
 2/ Kiểm tra bài cũ.
 Gọi học sinh làm bài tập về nhà giờ trước, GV sửa chữa.
 3/ Giảng bài mới.
	* Bài tập vận dụng
Bài 1 : Một lớp có 22 nữ sinh và 18 nam sinh. Hãy tính tỉ số phần trăm của nữ sinh so với tổng số học sinh cả lớp, tỉ số phần trăm của nam sinh so với tổng số học sinh của cả lớp.
	Giải :
	Tổng số học sinh của lớp là :
	22 + 18 = 40 (học sinh)
	Tỉ số học sinh nữ so với học sinh của lớp là :
	22 : 40 = 0,55 = 55% ( = = 55% )
	Tỉ số học sinh nam so với học sinh của lớp là :
	18 : 40 = 0,45 = 45%
	Đáp số : 55% và 45%
Bài 2 : Một số sau khi giảm đi 20% thì phải tăng thêm bao nhiêu phần trăm số mới để lại được số cũ.
	Giải :
	Một số giảm đi 20% tức là giảm đi giá trị của số đó.
Số cũ :	|	|	|	|	|	|
Số mới :	|	|	|	|	|
	Vậy phải tăng số mới thêm của nó tức là 25% thì được số ban đầu.
Bài 3 : Một số tăng thêm 25% thì phải giảm đi bao nhiêu phần trăm để lại được số cũ.
	Giải :
	Một số tăng thêm 25% tức là tăng thêm của nó
Số cũ :	|	|	|	|	|
Số mới :	|	|	|	|	|	|
	Vậy số mới phải giảm đi giá trị của nó tức là 20% của nó thì lai được số ban đầu.
Bài 4 : Lượng nước trong cỏ tươi là 55%, trong cỏ khô là 10%. Hỏi phơi 100 kg cỏ tươi ta được bao nhiêu ki lô gam cỏ khô.
	Giải :
Lượng cỏ có trong cỏ tươi là :
	100 – 55 = 45%
	Hay 100 kg cỏ tươi có 45 kg cỏ.
	Nhưng trong cỏ khô còn có 10% nước. Nên 45 kg cỏ là 90% khối lượng trong cỏ khô.
	Vậy 100 kg cỏ tươi thu được số cỏ khô là :
	 = 50 (kg)
	Đáp số 50 kg.
Bài 5 : Nước biển chứa 4% muối. Cần đổ thêm bao nhiêu gam nước lã vào 400 gam nước biển để tỉ lệ muối trong dung dịch là 2%.
	Giải :
	Lượng nước muối có trong 400g nước biển là :
	400 x 4 : 100 = 16 (g)
	Dung dịch chứa 2 % muối là :
	Cứ có 100 g nước thì có 2 g muối
	16 g muối cần số lượng nước là :
	100 : 2 x 16 = 800 (g)
	Lượng nước phải thêm là :
	800 – 400 = 400 (g)
	Đáp số 400 g.
Bài 6 : Diện tích của 1 hình chữ nhật sẽ thay đổi thế nào nếu tăng chiều dài của nó lên 10 % và bớt chiều rộng của nó đi 10 %
	Giải :
	Gọi số đo chiều dài là 100 x a
	 Số đo chiều rộng là 100 x b
	Số đo diện tích là : 10 000 x a x b
	Số đo chiều dài mới là : 110 x a
	 số đo chiều rộng mới là : 90 x b
	Số đo diện tích mới là : 9900 x a x b
	Số đo diện tích mới kém số đo diện tích cũ là :
	10 000 x a x b – 9 900 x a x b = 100 x a x b
	Tức là kém diện tích cũ là : = 10%
Bài 7	: Lượng nước trong hạt tươi là 20%. Có 200 kg hạt tươi sau khi phơi khô nhẹ đi 30 kg.
	Tính tỉ số % nước trong hạt đã phơi khô.
	Giải :
	Lượng nước ban đầu chứa trong 200 g hạt tươi là :
	200 : 100 x 20 = 40 (kg)
	Số lượng hạt phơi khô còn :
	200 – 30 = 170 (kg)
	Lượng nước còn lại trong 170 kg hạt đã phơi khô là :
	40 – 30 = 10 (kg)
	Tỉ số % nước chứa trong hạt đã phơi khô là :
	10 : 170 = 5,88%
	Đáp số 5,88 %
Bài 8	: Giá hoa ngày tết tăng 20% so với tháng 11. Tháng giêng giá hoa lại hạ 20%. Hỏi :
	Giá hoa tháng giêng so với giá hoa tháng 11 thì tháng nào đắt hơn và đắt hơn bao nhiêu phần trăm.
	Giải : 
	Giá hoa ngày tết so với tháng 11 là :
	100 + 20 = 120 (%)
	Giá hoa sau tết còn là :
	100 – 20 = 80 (%
 hoa sau tết so với tháng 11 là :
 x	 = 96 (%)
Giá hoa sau tết so với tháng 11 là :
	100 – 96 = 4 (%)
	Đáp số 4 %
Bài 9 : Một người mua một kỳ phiếu loại 3 tháng với lãi xuất 1,9% 1 tháng và giá trị kỳ phiếu 6000 000 đồng. Hỏi sau 3 tháng người đó lĩnh về bao nhiêu tiền cả vốn lẫn lãi. Biết rằng, tiền vốn tháng trước nhập thành vốn của tháng sau.
	Giải :
	Vốn của tháng sau so với tháng liền trước là :
	100 + 1,9 = 101,9 (%)
	Tiền vốn đầu tháng thứ hai là :
	 = 6 114 0000 (Đ)
	Tiền vốn đầu tháng thứ 3 là :
	 = 6230 166 (Đ)
	Tiền vốn và lãi sau 3 tháng là :
	 = 6348539,154 (Đ)
	Đáp số 6348539,154 đồng
Bài 10 : Giá các loại rau tháng 3 thường đắt hơn tháng hai là 10%. Giá rau tháng 4 lại rẻ hơn tháng 3 là 10%. Giá rau tháng 2 đắt hay rẻ hơn giá rau tháng 4?
Giải :
	Nếu giá rau tháng 2 là 100%
	Như vậy giá rau tháng 3 là :
	100 + 10 = 110 (%) Giá rau tháng 2
	Giá rau tháng 4 là :
	100 – 10 = 90 (%) giá rau tháng 3 và bằng :
	 + = 99% giá rau tháng 2
	Như vậy rau tháng tư rẻ hơn rau tháng hai.
	* Bài tập về nhà :
Bài 1 : Một cửa sách, hạ giá 10% giá sách nhân ngày 1/6 tuy vậy cửa hàng vẫn còn lãi 8%.
	Hỏi : Ngày thường thì cửa hàng được lãi bao nhiêu phần trăm.
Bài 2 : Một người bán hàng được lời 15% giá bán. Hỏi người ấy được lời bao nhiêu phần trăm giá mua?
Bài 3 : Một cửa hàng bán gạo được lãi 25% giá mua. Hỏi cửa hàng được lãi bao nhiêu phần trăm giá bán.
Bài 4 : Cuối năm học, một cửa hàng hạ giá bán vở 20%. Hỏi với cùng một số tiền như cũ, một học sinh sẽ mua thêm được bao nhiêu phần trăm số vở.
Bài 5 : Tìm diện tích hình chữ nhật, biết rằng nếu chiều dài tăng 20% số đo và chiều rộng giảm 20% số đo thì diện tích bị giảm đi 30m2
Bài 6 : Sản lượng lúa của khu vực A hơn khu vực B là 26% mặc dù diện tích của khu vực A chỉ lớn hơn khu vực B là 5 %. Hỏi năng suất thu hoạch của khu vực A nhiều hơn khu vực B là mấy phần trăm?
Bài 7 : Khối lượng công việc tăng 80%. Hỏi phải tăng số người lao động thêm bao nhiêu phần trăm để năng suất lao động tăng 20%?
Bài 8 : Mức lương của công nhân tăng 20%, giá hàng giảm 20%. Hỏi với mức lương mới này thì lượng hàng mới sẽ mua được nhiều hơn hàng cũ bao nhiêu phần trăm?
	 Chiều thứ Bảy ngày 17 tháng 3 năm 2012
BÀI 6
HÌNH HỌC
A/ CÁC BÀI TOÁN VỀ NHẬN DẠNG CÁC HÌNH 
I. MỤC TIÊU TIẾT DẠY :
HS nắm được một số tính chất của các hình đã học
- Nhận dạng được các hình và giải được các bài toán có liên quan 
- Rèn kỹ năng giải toán, quan sát, tính toán cho học sinh .
II. CHUẨN BỊ
 - Câu hỏi và bài tập thuộc dạng vừa học.
Các kiến thức có liên quan.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
 1/ Ổn định tổ chức lớp.
 2/ Kiểm tra bài cũ.
 Gọi học sinh làm bài tập về nhà giờ trước, GV sửa chữa.
 3/ Giảng bài mới.
3.1 Các kiến thức cần nhớ :	A	B
- Nối hai điểm A, B ta được đoạn thẳng AB |	|
	A
- Hình tam giác có 3 đỉnh, 3 cạnh và 3 góc.
	. Hình tam giác ABC có 3 đỉnh là A, B, C ;
Có 3 cạnh là AB, BC và CA; Có 3 góc là góc A,
góc B và góc C.
	B	 C
- Hình tứ giác có 4 đỉnh, 4 cạnh và 4 góc. B
	Tứ giác ABCD có 4 đỉnh là A, B, C và D ; C
Có 4 cạnh là AB, BC, CD và DA ; Có 4 góc là
góc A, góc B và góc D
- Hình vuông có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng A
nhau.
	D
- Hình chữ nhật ABCD có 4 góc
vuông ; Hai cạnh AD và BC là 	B	C
chiều dài, hai cạnh AB và CD
là chiều rộng.
	A	D
3.2) Bài tập vận dụng
Bài 1 : Cho tam giác ABC. Trên cạnh BC ta lấy 6 điểm. Nối đỉnh A với mỗi điểm vừa chọn. Hỏi đếm được bao nhiêu hình tam giác.
	Giải :	A
	A
	1	2	1 2	3
	B	C	B D E C	
 A
	1 2 3 4 5 6 7
 B D E P G H I C
	Ta nhận xét :
- khi lấy 1 điểm thì tạo thành 2 tam giác đơn ABD và ADC. Số tam giác đếm được là 3 : ABC, ADB và ADC. Ta có :
	1 + 2 = 3 (tam giác)
- khi lấy 2 điểm thì tạo thành 3 tam giác đơn và số tam giác đếm được là 6 :
ABC, ABD, ADE, ABE, ADC và AEC. Ta có .
	1+ 2 + 3 = 6 (tam giác)
	Vậy khi lấy 6 điểm ta sẽ có 7 tam giác đơn được tạo thành và số tam giác đếm được là :
	1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 = 28 (tam giác)
Cách 2 :
	- Nối A với mỗi điểm D, E, , C ta được một tam giác có cạnh AD. Có 6 điểm như vậy nên có 6 tam giác chung cạnh AD (không kể tam giác ADB vì đã tính rồi)
	Lập luận tương tự như trên theo thứ tự ta có 5, 4, 3, 2, 1 tam giác chung cạnh AE, AP, , AI.
	Vậy số tam giác tạo thành là :
	7 + 6 + 5 + 4 +3 +2 + 1 = 28 (tam giác).
Bài tập 2 : Cho hình chữ nhật ABCD. Chia mỗi cạnh AD và BC thành 4 phần bằng nhau, AB và CD thành 3 phần bằng nhau, rồi nối các điểm chia như hình vẽ.
Ta đếm đượcbao nhiêu hình chữ nhật trên hình vẽ?
	B	C
	M	N
	 E P
	A	D
	Giải :
	Trước hết Ta xét các hình chữ nhật tạo bởi hai đoạn AD, EP và các đoạn nối các điểm trên hai cạnh AD và BC. Bằng cách tương tự như tronh ví dụ 1 ta tính được 10 hình.
	Tương tự ta tính được số hình chữ nhật tạo thành do hai đoạn EP và MN, do MN và BC đều bằng 10.
	Tiếp theo ta tính số hình chữ nhật tạo thành do hai đoạn AD và MN, EP và BC với các đoạn nối các điểm trên hai cạnh AD và BC đều bằng 10. 
Vì vậy :
	Số hình chữ nhật đếm được trên hình vẽ là :
	10 + 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 60 (hình)
	Đáp số 60 hình.
Bài tập 3 :Cần ít nhất bao nhiêu điểm để khi nối lại ta được 5 hình tứ giác ?
	Giải :	E
Nếu ta chỉ có 4 điểm ( trong đó lhông có	*
3 điểm nào cùng nằm trên 1 đoạn thẳng)	A B
thì nối lại chỉ được 1 hình tứ giác.	* *
	- Nếu ta chọn 5 điểm, chẳng hạn
A, B, C, D, E (trong đó không có 3 điểm 
nào nằm trên cùng một đoạn thẳng) thì :
	- Nếu ta chọn A là 1 đỉnh thì khi 	*	*
chọn thêm 3 trong số 4 điểm còn lại	D	C
B, C, D, E và nối lại ta sẽ được một tứ giác 
có một đỉnh là A. Có 4 cách chọn 3 điểm trong số 4 điểm B, C, D, E để ghép với A. Vậy có 4 tứ giác đỉnh A.
	- Có 1 tứ giác không nhận A làm đỉnh, dó là BCDE. Từ kết quả trên đây ta suy ra :
	Khi có 5 điểm ta được 5 tứ giác.
	Vậy để có 5 hình tứ giác ta cần ít nhất 5 điểm khác nhau (trong đó không có 3 điểm nào nằm trên cùng một đoạn thẳng)
Bài 4 : Cho 5 điểm A, B, C, D, E trong đó không có 3 điểm nào nằm trên cùng một đoạn thẳng. Hỏi khi nối các điểm trên ta được bao nhiêu đoạn thẳng?
Cũng hỏi như thế khi có 6 điểm, 10 điểm.
Bài 5 : Để có 10 đoạn thẳng ta cần ít nhất bao nhiêu điểm ?
4/ Bài tập về nhà
Bài 1 : Cho tam giác ABC. Trên cạnh BC ta lấy :
	a) 5 điểm ;
	b) 10 điểm ;
	c) 100 điểm .
Hỏi có bao nhiêu tam giác được hình thành ?
Bài 2 : Cần ít nmhất bao nhiêu điểm để nối lai ta được :
	a) 4 hình tam giác ? b) 5 hình tam giác
Bài 3 : cho hình chữ nhật ABCD. Trên cạnh AB lấy 5 điểm và trên cạnh CD lấy 6 điểm. Nối đỉnh C và đỉnh D với mỗi điểm thuộc cạnh AB. Nối đỉnh A và đỉnh B với mỗi điểm thuộc cạnh CD. Hỏi có bao nhiêu tam giác có các đỉnh nằm trên các cạnh của hình chữ nhật được tạo thành ?
Bài 4 : Cho hình thang ABCD.
Chia cạnh đáy AB và CD thành 	A	C
3 phần bằng nhau và các cạnh
bên AB, CD thành 4 phần bằng 
nhau như hình vẽ.
Ta đếm được bao nhiêu hình
thang trên hình vẽ ?	A D
Bài 5 : Cho tam giác ABC. Trên mỗi cạnh của tam giác ta lấy một điểm rồi nối 3 điểm đó với nhau. Trên các cạnh của mỗi tam giác vừa tạo thành ta lại lấy một điểm rồi nối 3 điểm đó với nhau. Tiếp tục như thế 3 lần thì dừng lại. Hỏi khi đó ta đếm được tất cả bao nhiêu tam giác ?

Tài liệu đính kèm:

  • docGIáo án bồi dưỡng Toán Tiếng Việt 5.doc