Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 8 - Trần Thị Thu Hoài

Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 8 - Trần Thị Thu Hoài

I. Mục tiêu:

 - Học sinh biết dấu hiệu, tác nhân, con đường lây truyền bệnh viêm gan A.

 - Học sinh biết được cách phòng bệnh viêm gan A.

 - GD hs luôn có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A, luôn vận động tuyên truyền mọi người cùng tích cực thực hiện.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh ảnh minh hoạ sgk phóng to.

 

doc 9 trang Người đăng huong21 Lượt xem 551Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 8 - Trần Thị Thu Hoài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Ngày soạn: 12/10/2012
Ngày dạy: từ 15/10/2012 đến 19/10/2012
Lớp dạy: 5A, 5B, 5C
KHOA HỌC
PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I. Mục tiêu:
 - Học sinh biết dấu hiệu, tác nhân, con đường lây truyền bệnh viêm gan A.
 - Học sinh biết được cách phòng bệnh viêm gan A.
 - GD hs luôn có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A, luôn vận động tuyên truyền mọi người cùng tích cực thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh ảnh minh hoạ sgk phóng to.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
 A. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. GT bài. ghi đầu bài lên bảng.
2. HĐ1 : làm việc với SGK
MT: HS nêu được tác nhân đường lây truyền bệnh viên gan A. 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1 và trả lời.
+ Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A? 
+ Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì?
+ Bệnh viên gan A lây truyền qua đường nào?
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV nhận xét đưa ra các câu trả lời đúng.
 3. Hoạt động 2: QS và thảo luận
MT: Giúp HS nêu được cách phòng bệnh và có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A
- GV yêu cầu hs quan sát hình 2,3,4,5, và trả lời các câu hỏi 
+ Chỉ và nói nội dung của từng hình?
+ Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A?
- GV đưa câu hỏi cho cả lớp thảo luận.
+ nêu các phòng bệnh viêm gan A?
+ Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì?
+ Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A?
- Gv nhận xét kết luận
- Gv nhận xét giờ học
4. Củng cố dặn dò:
- Dặn dò về học bài và chuẩn bị cho tiết sau
- Học sinh trả lời.
- Lắng nghe.
- Làm việc theo hướng dẫn của gv.
- Đại diện nhóm báo cáo
- Các nhóm tổ bổ sung
- Quan sát và trả lời câu hỏi
- Thực hiện.
- HS quan sát thảo luận và lần lượt neu ý kiến.
- HS thảo luận theo các câu hỏi và lần lượt trả lời.
- HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe , ghi nhớ thực hiện.
****************************
ĐỊA LÍ
DÂN SỐ NƯỚC TA
I. Mục tiêu:
 - Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam: Việt Nam thuộc hàng các nước Đông Nam Á trên thế giới. Dân số nước ta tăng nhanh. Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế . Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số.
 - Nêu một số ví dụ cụ thê về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương .
 - Nhớ số liệu dân số nước ta ở thời điểm gần nhất. Nêu được 1 số hiệu quả do dân số tăng nhanh
 - Hs thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam Á năm 2004. Biểu đồ tăng dân số Việt Nam. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
 A. KTBC: 
- Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi về ND bài cũ
- GV nhận xét, cho điểm
 B. Bài mới:
 1, GT bài ghi đầu bài lên bảng.
 2, HĐ1: Làm việc cá nhân hoặc theo cặp 
- Cho hs quan sát số liệu dân số các nước ĐNA năm 2004 và TLCH1 SGK
- Gọi hs trả lời. GV giúp hs hoàn thiện câu trả lời
- GV nhận xét kết luận
3, HĐ 2: làm việc cá nhân hoặc theo cặp
+ Gia tăng dân số
 - Y/c hs quan sát biểu đồ dân số qua các năm và trả lời câu hỏi ở mục 2 SGK
 - Gọi hs trình bày kết quả. GV giúp hs hoàn thiện.
- GV nhận xét kết luận
4, HĐ 3: Làm việc theo nhóm 
- GV chia hs thành các nhóm để hoàn thành phiếu học tập có ND về hậu quả của sự gia tăng dân số
- Gv tổ chức cho hs báo cáo kết quả
- GV tuyên dương các nhóm làm việc tốt
- GV nhận xét kết luận
5, Củng cố dặn dò:
- Y/c hs liên hệ thực thế
- Dặn hs về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Lần lượt trả lời
- Lắng nghe.
- Hs trao đổi thảo luận theo câu hỏi
 - 1 số hs trả lời
- Lắng nghe.
- HS quan sát trả lời ghi ra giấy
- 1 số hs trình bày kết quả
- HS cùng làm việc để hoàn thành phiếu
- Lần lượt các nhóm báo cáo, nxét
- Liên hệ.
- Nghe, ghi nhớ thực hiện.
****************************
LỊCH SỬ
XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH
I. Mục tiêu:
- Kể lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An: Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu CM kéo về TP Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình. Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ Tĩnh.
- Biết một số biểu hiện về xd cuộc sống mới ở thôn xã: 
+ Trong những năm 1930-1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh ND giành quyền làm chủ XD cuộc sống mới. 
+ Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân, các thứ thuế vô lí bị xóa bỏ.
+ Các phong tục lạc hậu bị xoá bỏ.
II. Chuẩn bị: Sưu tầm một số tư liệu về phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Đảng CSVN ra đời
- Gọi 2 HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong sgk
- Gọi HS nxét, bổ sung
- Nhận xét, ghi điểm
- 2 HS lần lượt trả lời các câu hỏi 
- HS nxét, bổ sung
2. Bài mới: 
“Xô Viết Nghệ Tĩnh”
3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc biểu tình ngày 12/9/1930
- Hoạt động cá nhân
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK đoạn “Từ tháng 5 ... hàng trăm người bị thương”
- Học sinh đọc SGK + chú ý nhớ các số liệu ngày tháng xảy ra cuộc biểu tình (khoảng 3 - 4 em)
- GV tổ chức thi đua “Ai mà tài thế?” 
Hãy trình này lại cuộc biểu tình ở Hưng Nguyên (Nghệ An)?
- Học sinh trình bày theo trí nhớ (3-4 em)
- HS nào trình bày tốt được thưởng (Học sinh cần nhấn mạnh: 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh)
® Giáo viên chốt ý:
* Hoạt động 2: Tìm hiểu những chuyển biến mới trong các thôn xã
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Giáo viên tiến hành chia lớp thành 4 nhóm 
- HS họp thành 4 nhóm 
- Giáo viên đính sẵn nội dung thảo luận dưới các tên nhóm: Hưng Nguyên, Nghệ An, Hà Tĩnh, Vinh.
- 4 nhóm trưởng lên nhận câu hỏi và chọn tên nhóm + nhận phiếu học tập 
- Câu hỏi thảo luận
a) Trong thời kì 1930 - 1931, ở các thôn, xã của Nghệ Tĩnh đã diễn ra điều gì mới?
b) Sau khi nắm chính quyền, đời sống tinh thần của nhân dân diễn ra ntn ? 
c) Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ như thế nào?
d) Hãy nêu kết quả của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh?
® Giáo viên phát lệnh thảo luận 
- Các nhóm thảo luận ® nhóm trưởng trình bày kết quả lên bảng lớp. 
® Giáo viên nhận xét từng nhóm 
® Các nhóm bổ sung, nhận xét
® Giáo viên nhận xét + chốt
- Học sinh đọc lại 
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động cá nhân
- Trình bày những hiểu biết khác của em về phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh? 
- Học sinh trình bày 
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Học bài - Nhận xét tiết học
******************************
ĐẠO ĐỨC
NHỚ ƠN TỔ TIÊN (T2)
I. Mục tiêu:
 - Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tỏ tiên.
 - Nêu được những việc làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
 - Biết làm những việc làm cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
 - Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên + học sinh: Các tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện... về biết ơn tổ tiên. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1) 
- Đọc ghi nhó
- 2 học sinh 
2. Bài mới: 
“Nhớ ơn tổ tiên” (tiết 2) 
- Học sinh nghe
3.Các hoạt động: 
HĐ1: Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương
- Hoạt động nhóm (chia 2 dãy) 4 nhóm 
1/ Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) là ngày gì không?
- Ngày giỗ Tổ Hùng Vương 
- Em biết gì về ngày giỗ Tổ Hùng Vương? Hãy tỏ những hiểu biết của mình bằng cách dán những hình, tranh ảnh đã thu thập được về ngày này lên tấm bìa và thuyết trình về ngày giỗ Tổ Hùng Vương cho các bạn nghe. 
- Nhóm nhận giấy bìa, dán tranh ảnh thu thập được, thông tin về ngày giỗ Tổ Hùng Vương ® Đại diện nhóm lên giới thiệu.
- Lớp nhận xét, bổ sung 
2/ Em nghĩ gì khi nghe, đọc các thông tin trên? 
- Hàng năm, nhân dân ta đều tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 (âm lịch) ở đền Hùng. 
- Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều gì? 
- Lòng biết ơn của nhân dân ta đối với các vua Hùng. 
3/ KL: Các vua Hùng đã có công dựng nước. Ngày nay, cứ vào ngày 10/3 (âm lịch), nhân dân ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương ở khắp nơi, long trọng nhất là ở đền Hùng Vương. 
HĐ2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
- Hoạt động lớp 
1/ Mời các em lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. 
- Khoảng 5 em 
- Em có tự hào về các truyền thống đó không? Vì sao? 
- Học sinh trả lời 
- Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? 
® Với những gì các em đã trình bày cô tin chắc các em là những người con, người cháu ngoan của gia đình, dòng họ mình. 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- 1 học sinh
- Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên. Giới thiệu các tranh ảnh
- Thi đua 2 dãy, dãy nào tìm nhiều hơn ® thắng 
4. Tổng kết - dặn dò: 
- NX tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau
******************************
KĨ THUẬT
NẤU CƠM (T2)
I. Mục tiêu:
 - Hs biết cách nấu cơm, biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
 - HS trình bày được các cách chuẩn bị nấu cơm ở gia đình.
 - Giáo dục hs có ý thức vận dụng những kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
II. Chuẩn bị: 
- Nguyên liệu, nồi cơm , dụng cụ nấu cơm,...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
A/ KTBC:
 - Đặt câu hỏi yc hs trả lời về nd bài trước.
 - Nhận xét cho điểm.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng.
2/ HĐ3: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- Yc hs nhắc lại những nội dung đã học ở tiết 1.
- Hd hs đọc nd mục 2 và quan sát h4.
- Yc hs so sánh nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện và nấu bằng bếp củi.
- Đặt câu hỏi yc hs nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và so sánh nấu cơm bằng bếp đun.
- Gọi 1- 2 hs nêu các bước chuẩn bị nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- Gv tóm tắt chốt lại.
3/ HĐ4: Đánh giá kết quả học tập
- Yc hs trả lời câu hỏi trong mục 2 sgk.
- Hd hs về nhà giúp gia đình nấu cơm.
- Nêu câu hỏi cuối bài.
- N/x, đánh giá kết quả học tập của hs.
 4/ Củng cố ,dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 1 hs trả lời trước lớp.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại nội dung đã học ở tiết 1.
- Đọc quan sát và trả lời trước lớp.
- Trả lời trước lớp.
- Nêu các bước chuẩn bị.
- Trả lời.
- Hs nghe ghi nhớ.
- Trả lời 
- Nghe.
- Ghi nhớ.
- Nghe , ghi nhớ thực hiện.
******************************
KHOA HỌC
PHÒNG TRÁNH HIV / AIDS
I. Mục tiêu:
 - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV / AIDS
 - Nêu được các con đường lây nhiễm và cách phòng tránh nhiễm HIV.
 - Luôn có ý thức tuyên truyền vận động mọi người phòng tránh nhiễm HIV.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Một số tranh phòng chống HIV/AIDS
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
A/ KTBC: 
- Gọi HS lên bảng kiểm tra về nội dung bài trước
- GV nhận xét cho điểm.
B/ Bài mới:
1,Gtb, ghi đầu bài lên bảng.
* HĐ1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Giúp hs giải thích được một cách đơn giản HIV là gì.
- Y/c hs đọc nội dung trong sgk rồi trao đổi thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi tương ứng.
- Gọi hs trả lời câu hỏi.
Đáp án:
1 c; 2 b; 3 d; 4 e; 5 a;
*HĐ2: Sưu tầm thông tin.
- Giúp hs nêu được cách phòng tránh HIV, có ý thức tuyên truyền và vận động mọi người cùng phòng tránh HIV, AIDS.
- GV yêu cầu các nhóm sắp xếp trình bày các thông tin tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động, bài báo. đã sưu tầm được và tập trình bày trong nhóm.
- GV tổ chức cho học sinh trình bày triển lãm.
- GV phân tích khu vực cho các nhóm trình bày và giới thiệu.
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV đặt câu hỏi cho các học sinh trả lời.
- GV nhận xét kết luận
 2/ Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi hs.
- Dặn học sinh về chuẩn bị cho tiết học sau
 	Hoạt động của HS 
- Học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi.
- Nghe.
- Đọc , trao đổi, thảo luận.
- Trình bày.
- HS thực hiện theo hd của gv.
- Các nhóm trình bày và giới thiệu.
- Phát biểu
- Nghe.
- Lắng nghe, ghi nhớ thực hiện.
Ngày soạn: 12/10/2012
Ngày dạy: từ 15/10/2012 đến 19/10/2012
Lớp dạy: 1A, 1B, 1C, 1D, 1E
¤n TiÕng ViÖt
¤n bµi 30: ua,­a
I. Môc tiªu:
- HS ®äc , viÕt ®­îc :ua ­a ,cua bÓ ,ngùa gç
- RÌn kÜ n¨ng ®äc tr¬n râ rµng, viÕt ®óng, ®Ñp ®¶m b¶o tèc ®é.
- HS cã ý thøc häc tËp tèt.
II. §å dïng d¹y häc:
- B¶ng phô viÕt s½n c¸c ch÷ HS luyÖn ®äc
- Bé ch÷ häc vÇn thùc hµnh
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
1. KiÓm tra bµi cò: 
- §äc bµi 30 (SGK)
- ViÕt: mïa d­a, x­a kia 
2. Bµi míi:
- Giíi thiÖu bµi : Trùc tiÕp
* Ho¹t ®éng 1: LuyÖn ®äc
- GV ®­a b¶ng phô
- GV chØ vµo tõng ch÷ yªu cÇu häc sinh ®äc kÕt hîp ph©n tÝch.
- Gv ®äc
- GV theo dâi söa
* Ho¹t ®éng 2: LuyÖn viÕt
- GV ®äc tõng ch÷ yªu cÇu viÕt vµo vë
- GV theo dâi, uèn n¾n
- Thu chÊm
* Ho¹t ®éng 3: Trß ch¬i
- Cho häc sinh thi ®ua ghÐp c¸c tõ cã vÇn võa «n tËp
- GV theo dâi, ®éng viªn
- 2 hs ®äc
- C¶ líp viÕt vµo b¶ng con
- HS ®äc c¸ nh©n
- Nhãm ®äc- c¶ líp ®äc
- HS nghe vµ lªn chØ vµo ch÷ GV ®äc
- HS viÕt vµo vë :ua,­a,cua bÓ,ngùa gç,cµ chua, n« ®ïa, tre nøa, mua khÕ, gi÷a tr­a
- HS thi ®ua ghÐp c¸c tõ cã vÇn võa «n tËp
3. Cñng cè- dÆn dß:
- 1 HS ®äc l¹i bµi
- NhËn xÐt giê häc- tuyªn d­¬ng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an khoa su dia lop 5 tuan 8.doc