Kế hoạch dạy học lớp 5 - Tuần 14

Kế hoạch dạy học lớp 5 - Tuần 14

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức:Tiến hành tổng kết chủ điểm. Giúp học sinh đánh giá bản thân khi tham gia học tập, sinh hoạt rút kinh nghiệm cho chủ điểm sau.

2. kĩ năng: Rèn thói quen thi đua học tập tốt, rút kinh nghiệm những việc chưa làm được.

3. Thái độ:Giáo dục học sinh luôn không ngừng phấn đấu học tập vươn lên.

II.Chuẩn bị.

 1.GV:Giáo viên lập danh sách học sinh học tốt

2.HS: Một số tiết mục văn nghệ.

III.Các hoạt động dạy học.

 

doc 17 trang Người đăng huong21 Lượt xem 853Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học lớp 5 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 
Môn: Hoạt động tập thể
 Bài: TỔNG KẾT CHỦ ĐIỂM.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:Tiến hành tổng kết chủ điểm. Giúp học sinh đánh giá bản thân khi tham gia học tập, sinh hoạt rút kinh nghiệm cho chủ điểm sau. 
2. kĩ năng: Rèn thói quen thi đua học tập tốt, rút kinh nghiệm những việc chưa làm được.
3. Thái độ:Giáo dục học sinh luôn không ngừng phấn đấu học tập vươn lên.
II.Chuẩn bị.
 1.GV:Giáo viên lập danh sách học sinh học tốt 
2.HS: Một số tiết mục văn nghệ.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Tổng kết chủ điểm
-Giáo viên nêu nội dung, yêu cầu buổi sinh hoạt .
-HS tự đánh giá hoạt động của cá nhân, tổ, nhóm trong chủ điểm qua.
-Giáo viên đánh giá các hoạt động của tổ, học sinh trong đợt thi đua học tập từ 7/11 đến 28/11 .
-GV khen ngợi những học sinh tích cực học tập và có nhiều thành tích nổi bật trong học tập, tham gia tích cực các hoạt động khác .
-Nhắc nhở các em học chưa tốt, chưa cố gắng trong học tập. 
Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi, văn nghệ
-GV tổ chức cho HS hát đối đáp theo cách âm đầu của tiếng cuối bài là âm bắt đầu của bài kế tiếp.
-Đánh giá tổ thắng cuộc.
-Sau đó tổ chức cho HS múa hát, kể chuyện, ngâm thơ tự do.
Hoạt động 3: Tổng kết, dặn dò:
-Đánh giá rút kinh nghiệm hoạt động của học sinh, phát động học sinh thi đua học tốt chào mừng ngày 20/11.
-Liên hệ giáo dục 
-Nhận xét tiết sinh hoạt.
-Học sinh theo dõi 
-Đại diện cá nhân, tổ đánh giá.
-Lớp nhận xét, đóng góp ý kiến.
-Học sinh tham gia biễu diễn văn nghệ, múa, hát.
-HS lắng nghe.
Môn: Tập đọc 
 Bài: CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức: Hiểu được các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niểm vui cho người khác. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
2. Kĩ năng:Biết đọc diễn cảm bài văn . Biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.
3. Thái độ: GDHS có lòng thương yêu mọi người, có tình yêu nhân loại . 
II Chuẩn bị.
1.GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ để ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc.
2. HS: SGK, đọc trướ bài.
III.Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định.
2. Bài cũ: 3HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
-Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới. 
3.1. Giới thiệu bài: Ghi bảng .
3.2. Hướng dẫn bài mới: 
HĐ1: Luyện đọc : GV chia đoạn : 
Đ1: Từ đầu đến lợn đất; Đ2: Tiếp đến đã lầm. Đ3: Tiếp đến số tiền em có; Đ4: Còn lại.
-GV kết hợp sửa chữa lỗi cho HS 
-GV đánh giá cách đọc của HS 
-GV đọc mẫu .	
HĐ2 : Tìm hiểu bài kết hợp giải nghĩa từ 
-HD thảo luận nhóm 4 các câu hỏi 1,2,3 SGK.
-GV nhận xét chốt ý chung.
=>Rút ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niểm vui cho người khác.
HĐ 3:Đọc diễn cảm
GV hướng dẫn đọc diễn cảm: 
-GV đưa bảng phụ chép đoạn 2 cần luyện đọc lên bảng và hướng dẫn HS đọc .
-GV đọc mẫu
-GV đánh giá , ghi điểm
4. Củng cố.
-Nêu lại nội dung của bài. Giáo dục học sinh
5. Dặn dò.
-Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. 
-GV nhận xét tiết học.
-3 HS lên bảng .
-1 HS khá đọc toàn bài 
- 1HS đọc chú giải
-HS đọc nối tiếp nhau , 
-HS luyện đọc theo cặp 
-HS nhóm đọc lướt từng đoạn và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu.
-Đại diện nhóm trình bày
-Cho HS đọc. 
-HS luyện đọc theo cặp 
-HS thi đọc diễn cảm đoạn 2 trước lớp 
-2 HS thi đọc.
-Lớp nhận xét.
Môn: 	Toán 
Bài: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là một số thập phân.
2. Kĩ nămg: Nắm được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là một số TP.
	3. Thái độ: Vận dụng kiến thức trên để làm toán, giải toán có lời văn
II. Chuẩn bị.
GV: Bảng phụ ghi quy tắc như trong SGK.
HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định.
2.Bài cũ. 2HS lên bảng làm lại bài 2.
-Muốn chia một số thập phân cho 10 ;100 ;1000..... ta làm như thế nào ?
- Nhận xét – Chữa bài . 
3 . Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài : Ghi bảng.
3.2. Hướng dẫn bài mới :
HĐ1 :Hình thành cách chia.
- GV nêu VD1 
-GV hướng dẫn cách chia như SGK.
 27 : 4= 6,75
 - Nếu còn dư ta cứ tiếp tục thêm 0 vào để chia , có thể làm như thế mãi mãi. 
- GV nêu VD2 43 : 52
- HD tương tự VD1.
HĐ2:Thực hành
Bài 1 a. Đọc yêu cầu đề.
-GV giúp HS yếu.
- Nhận xét – Chữa bài .
 Bài 2 :Nêu yêu cầu của đề.
-HS tìm hiểu đề theo bàn.
- Bài toán thuộc dạng toán nào ?
- Cho HS lên bảng tóm tắt và giải , lớp làm vào vở 
- Nhận xét – Chữa bài .
4. Củng cố .
- Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên , thương tìm được là một số TP.
-Giáo dục học sinh
5. Dặn dò.
 Về nhà học bài. Nhận xét tiết học.
- 2HS lên làm bài
-Nhiều HS nêu .
- Nêu VD1
- Lấy chu vi chia cho 4 .
- HS theo dõi.
-HS đọc quy tắc.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- 4HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 	Môn: Khoa học
Bài: GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI.
I. Mục tiêu .
1. Kiến thức: Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói.
2. Kĩ năng: Quan sát nhận biết một số vậtt liệu xây dựng: Gạch, ngói.
3, Thái độ: Kể tên một số đồ loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
	II. Chuẩn bị.
	 1. GV:Hình 56, 57 SGK, phiếu bài tập. Sưu tầm thông tin và tranh ảnh đồ gốm nói chung và đồ gốm xây dựng nói riêng.
	 2. HS: Một số viên gạch, chậu nước.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định.
2. Bài cũ. 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu một số dãy đá vôi mà em biết ?
-Nêu một số tính chất cơ bản của đávôi ?
-Nhân xét chung. 
3.Bài mới. 
3.1. GV giới thiệu bài: Ghi bảng.
3.2. Hướng dẫn bài mới:
 HĐ1:Thảo luận: Yêu cầu làm việc theo bàn: Quan sát tranh ảnh thảo luận trả lời câu hỏi SGK:
-Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì ?
- Gạch, ngói khác sành, sứ ở điểm nào ?
-Nhận xét tổng kết, rút kết luận: 
HĐ2:Quan sát
 Yêu cầu làm cá nhân hoàn thành phiếu bài tập:
-Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
* Nhận xét rút kết luận: Có nhiều loại gạch và ngói dùng để xây, lát , lợp nhà. 
HĐ3:Thực hành
Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển hoạt động nhóm: 
-Quan sát kĩ một viên gạch, ngói rồi nhận xét.
-Để một viên gạch khô vào nước em thấy điều gì ?
-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả và giải thích hiện tượng.
* Nhận xét rút kết luận: Ghạch, ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ. Vì vậy cần phải lưu ý khi vận chuyển để tránh vở. 
4. Củng cố.
Nêu lại nội dung bài. Giáo dục học sinh.
5. Dặn dò.
Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học 
2 HS lên bảng .
HS nhận xét.
- Thảo luận bàn và trả lời câu hỏi.
- Các nhóm lên trình bày.
-Nhận xét .
-Liên hệ tổng kết rút kinh nghiệm
Hình
Công dụng
Hình1
Dùng đẻ xây nhà
Hình2a
Dùng để lát sân hoặc vỉa hè
Hình2b
Lát sàn nhà
Hình2c
Ôp tường
Hình4
Lợp mái nhà
-Liên hệ rút kết luận.
-Làm thí nghiệm theo nhóm nhận xét kết quả ghi vào giấy ý kiến chung cả nhóm.
-Nhiều lỗ nhỏ li ti.
- Nước tràn vào, đẩy không khí tạo ra bọt khí.
-Nhận xét các nhóm. 
- Rút kết luận.
 3,4HS nêu lại ND bài.
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011 
 	Môn: Toán 
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
	1. Kiến thức: Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
2. Kĩ năng: Thực hành thành thạo phép chia số tự nhiên , thương tìm được là một số TP
3. Thái độ: Vận dụng trong giải toán có lời văn. .
II. Chuẩn bị.
GV:Bảng phụ ghi nội dung BT2 ( T 68)
HS: SGK, VBT.
III. Một số hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định.
2.Bài cũ.
- Gọi HS nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là một số TP.
- Thực hành tính 13 : 4
- Nhận xét – Ghi điểm .
3 . Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
3.2. Hướng dẫn thực hành:
Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu đề .
+ Nêu cách tính giá trị biểu thức ?
-GV giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét – Chữa bài .
Bài 3 : Cho HS đọc đề .
+ Nêu công thức tính chu vi , diện tích hình chữ nhật 
- Chấm một số bài
- Nhận xét – Chữa bài . 
Bài 4: Nêu yêu cầu của đề
-GV hướng dẫn học sinh làm.
-Chấm một số bài.
- Nhận xét – Chữa bài .
4. Củng cố.
- Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên , thương tìm được là một số TP.
-Giáo dục học sinh
5. Dặn dò.
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
-2 HS 
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở ,
- Nhận xét bài bạn.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
+ Nêu .
- Cho HS tự làm vào vở , 1 HS làm trên bảng lớp .
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm và nêu kết quả . 
Môn: Tập làm văn
Bài: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản (ND ghi nhớ).
2. Kĩ năng: Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản (BT1, mục III); biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT1 (BT2).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết lập biên bản khi cần thiết.
* GDKNS: Ra quyết định, giải quyết vấn đề (HĐ1); Tư duy phê phán (HĐ2).
II. Chuẩn bị.
GV: Bảng phụ ghi 3 phần chính của biên bản cuộc họp.
HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định.
2.Bài cũ.
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Ghi bảng .
3.2. Hướng dẫn bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu bài.
-HD đọc phần yêu cầu và Biên bản họp chi đội.
* Ra quyết định, giải quyết vấn đề
-GV nhận xét và chốt lại.
a)Chi đội lớp 5a ghi biên bản để lưu lại toàn 
b) Cách mở đầu biên bản . viết đơn ở chỗ: 
-Giống: Có quốc hiệu, tiểu ngữ, thời gian, 
-Khác: Biên bản cuộc họp có tên đơn vị, ...
-Kết thúc biên bản giống và khác viết đơn:
-Giống: Có chữ kí của người viết văn bản.
-Khác: Biên bản cuộc họp có 2 chữ kí của .
c)Tóm tắt những việc cần ghi vào biên bản.
=>Rút ra ghi nhớ.
HĐ2: Luyện tập.
Bài 1: Đọc yêu cầu.
-GV nhận xét và khen những HS chọn đúng lí do rõ ràng.
* Tư duy phê phán
-GV chốt lại khen những HS đặt tên đúng.
4. Củng cố.
Nêu nội dung của bài. Giáo dục học sinh.
5. Dặn dò.
-Yêu cầu HS về nhà tập viết một biên bản ở BT1, 
-GV nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng .
1 HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm.
- HS phân tích mẫu làm bài và trả lời 3 câu hỏi.
-HS trao đổi theo cặp tì ...  tập.
2. HS: Một vài trang từ điển phô tô liên quan đến bài học.
III. Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định.
2.Bài cũ.
-2 HS lên bảng viết lại một số tiếng khó viết.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3.Bài mới.
3.1. GV Giới thiệu bài: Ghi bảng 
3.2. Hướng hẫn bài mới:
HĐ1:Nghe -viết 
-Đọc yêu cầu cuả bài.
- Theo em, đoạn chính tả nói gì?
-Trong bài có mấy danh từ riêng? Được viết như thế nào ?
-Cho HS luyện viết những từ ngữ khó: Lúi húi, Gioan, rạng, rỡ
-GV đọc từng câu cho HS viết.
-GV đọc lại bài chính tả một lượt.
-GV chấm 7-10 bài.
-Nhận xét chung.
HĐ2: Luyện tập 
Bài 2 a. Đọc yêu cầu bài 2.
-GV dán 4 tờ giấy khổ to lên bảng cho HS chơi trò chơi thi tiếp sức.
-GV nhận xét và chốt lại những từ ngữ tìm đúng.
Câu 2b: Cách làm như câu 2a. 
Báo: Con báo, báo công, báo cáo
4.Củng cố.
-Tổ chức thi viết chữ đẹp.
-Giáo dục học sinh.
5. Dặn dò.
-Về nhà làm lại bài vào vở bài 2.
-GV nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng .
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS đọc bài viết.
-Niềm hạnh phúc sung sướng vô hạn của bé Gioan và tấm lòng nhân hậu của Pi-e.
-HS luyện viết từ ngữ.
-HS viết chính tả.
-HS tự soát lỗi.
-HS đổi tập cho nhau chữa lỗi, ghi ra ngoài lề.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-1 HS đọc yêu cầu và đọc tiếng trong bảng của câu a.
-Theo lệnh của giáo viên mỗi nhóm tìm từ ngữ chứa tiếng của 1 cặp từ. 
-HS thi viết.
Môn: 	Địa lí
Bài: GIAO THÔNG VẬN TẢI.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta. HS khá, giỏi: Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lước giao thông của nước ta. Giải thích tại sao nhiều tuyến giao thông chính của nước ta chạy theo chiều Bắc – Nam.
2. Kĩ năng: Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt thống nhất, QL 1A.
Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông .
II. Chuẩn bị :
 1. GV: Bản đồ giao thông VN. Phiếu học tập của HS.
2. HS: sưu tầm một số tranh ảnh về các loại hình và phương tiện giao thông.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định.
2.Bài cũ : 2 HS lên bảng kiêm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
3. Bài mới 
3.1.Giới thiệu bài:Ghi bảng .
3.2. Hướng dẫn bài mới: 
HĐ1: Các loại hình các phương tiện giao thông
-GV tổ chức thi kể các loại hình các phương tiện giao thông vận tải.
-GV nhận xét và tuyên dương đội thắng cuộc.
HĐ2: Tình hình vận chuyển  hình giao thông.
-GV treo biểu đồ khối lượng hàng hoá 
+Biểu đồ biểu diễn cái gì?
+Qua khối lượng hàng hoá vận chuyển  VN?
-GV bổ sung, sửa chữa cho HS nếu cần.
HĐ3: Phân bố một số ... giao thông ở nước ta.
-GV treo lược đồ và hỏi đây là lược đồ gì, cho biết tác dụng của nó.
- Nhận xét về sự phân bố các loại hình giao thông.
-HD làm việc theo nhóm thực hiện phiếu học tập.
-GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời .
HĐ4:Trò chơi Thi chỉ đường.
-GV tổ chức cho HS thi chỉ đường như sau:
+Chọn 3 HS làm giám khảo.
-Giám khảo cho điểm tuỳ theo mức độ.
-GV tổng kết cuộc thi.
 4. Củng cố.
- Nêu bài học SGK. 
-Giáo dục học sinh.
5. Dặn dò.
Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng .
-HS 2 đội theo yêu cầu.
-HS lên tham gia cuộc thi.
-HS có thể kể ví dụ như: Đường ô tô, 
-Quan sát và đọc tên biểu đồ và nêu:
-Biểu diễn khối lượng hàng hoá vận 
-Đường ô tô giữ vai trò quan trọng nhất, chở được khối lượng hàng hoá nhiều nhất.
- Đây là lược đồ giao thông VN, dựa vào đó ta có thể biết các loại hình 
-HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, cùng thảo luận để hoàn thành phiếu.
-HS làm việc cá nhân 
- 5 HS dự thi trả lời các câu hỏi 
 Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011 
Môn: Tập làm văn
Bài: LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP.
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức: Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung theo gợi ý SGK.
2. Kĩ năng: Biết trình bày một biên bản đúng quy định.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác.
* GDKNS: Ra quyết định, giải quyết vấn đề, hợp tác (HĐ1); Tư duy phê phán (HĐ2).
II Chuẩn bị.
GV: Bảng phụ ghi 3 phần chính của biên bản một cuộc họp.
HS: VBT.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định.
2.Bài cũ. 
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
2 Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài: Ghi bảng . 
3.2 Hướng dẫn bài mới:
-GV ghi bài lên bảng và gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
Đề bài: ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội.
-HD đọc gợi ý trong SGK.
-Đọc 3 phần chính của biên bản cuộc họp.
- GV đưa bảng phụ lên cho HS đọc.
* Ra quyết định, giải quyết vấn đề, hợp tác 
-GV nhận xét và khen những HS làm bài tốt. 
4. Củng cố.
- Nêu lại cách ghi một biên bản cuộc họp.
- Giáo dục học sinh. Tư duy phê phán
5. Dặn dò.
-Về nhà ghi lại biên bản đã làm ở lớp vào vở, chuẩn bị cho tiết TLV tuần 15.
-GV nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng .
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm.
- HS đọc yêu cầu của đề.
-1 HS đọc gợi ý
-1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm.
-1HS làm bảng phụ.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số em đọc biên bản mình làm cho cả lớp nghe.
-Lớp nhận xét.
Môn: Khoa học
Bài: XI MĂNG.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Nhận biết một số tính chất của xi măng. Nêu một số cách bảo quản xi măng.
2. Kĩ năng: Quan sát nhận biết xi măng.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh thấy được công dụng của xi măng.
II. Chuẩn bị.
GV: Hình và thông tin trang 58,59 SGK.
HS: Tranh, ảnh, xi măng thật để quan sát..
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định.
2.Bài cũ. 
 Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Kể tên một số gốm xây dựng.
-Nêu công dụng của gốm xây dựng.
-Nhận xét chung.
3. Bài mới. 
3.1. Giới thiệu bài: Ghi bảng .
3.2. Hướng dẫn bài mới: 
HĐ1:Thảo luận
- Cho HS thảo luận và trả lời các câu hỏi:
-Ở địa phương em xi măng dùng để làm gì ?
-Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta ?
-Nhận xét chung.
 HĐ2:Thực hành xử lí thông tin.
-Yêu cầu thảo luận theo nhóm: Đọc SGK và thảo luận các câu hỏi trang 59 SGK.
-Đại diện các nhóm trình bày:
+ Tính chất của xi măng.
+ Bảo quản xi măng ?
 +Công dụng của xi măng ?
* Nhận xét rút kết luận : Xi măng dùng để sản xuất ra các loại vữa xây dựng , dùng để xây dựng các nhà cửa các kiến trúc xây dựng khác.
- Nêu ghi nhớ SGK.
4. Củng cố.
- Nêu lại nội dung bài học
-Liên hệ thực tế ở địa phương em.
5. Dặn dò. 
-Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học .
- 2 HS lên bảng .
-Thảo luận theo bàn và trả lời câu hỏi.
+ Dùng để xây nhà.
+ Hoàng thạch , Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Hà Tiên, ...
-Nhận xét nêu kết luận chung.
- Thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi.
-Đọc SGK nêu các ý kiến ghi ra giấy tổng kết.
-Xi măng có màu xám xanh, không tan ,...
-Để nơi khô ráo,...
-Các loại vật liệu dùng để xây dựng.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhận xét bổ sung, nêu kết luận.
-3,4 HS nêu lại nội dung bài.
Môn: Toán
Bài: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu.
	1. Kiến thức: Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
	2. Kĩ năng: Biết cách thực hiện phép chia một số TP cho một số TP .
	3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác.
II. Chuẩn bị:
	1. GV:Bảng phụ ghi nội dung quy tắc như sgk (T71)
	2.HS: Bảng con, VBT.
II. Một số hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định.
2. Bài cũ. 
- Kiểm tra bài trước.
- GV nhận xét, ghi điểm .
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài-ghi bảng.
3.2. Hướng dẫn bài mới: 
HĐ1:Hình thành quy tắc chia một số TP cho một số TP
- Cho HS nêu VD1.
-GV hướng dẫn như SGK
* Giới thiệu cách chia ( Đặt tính).
- GV ghi tóm tắt các bước lên bảng để HS theo dõi 
- Cho HS nêu VD2
- Nhận xét – Chữa bài .
- Qua 2 VD trên em hãy nêu cách chia một số TP cho một số TP
- Treo bảng phụ : phần ghi nhớ
HĐ2 Thực hành
Bài 1: a,b,c Cho HS đọc đề .
-GV giúp đỡ HS .
- Treo bảng phụ ghi đáp án .
- Nhận xét .
Bài 2 : Cho HS đọc đề .
+ Bài tóan cho biết gì ? Bài tóan hỏi gì ?
- Nhận xét – Chữa bài .
4.Củng cố.
- Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số TP 
- Giáo dục học sinh.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài. 
-Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh.
- Nêu VD1
- Ta phải thực hiện phép chia.
- Thực hiện .
- HS so sánh.
-1 số HS đọc .
-1 HS nêu đề.
- Cho 1 HS thực hiện trên bảng ,lớp tự làm vào nháp .
-HS đổi vở chấm chéo, nêu kết quả
-1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm.
- Cho 1 HS thực hiện trên bảng, lớp làm vào vở .
- Nhận xét .
Môn: Hoạt động tập thể
Bài: SINH HOẠT LỚP
I. Đánh gia hoạt động tuần 14.
-Các tổ trưởng, lớp phó, lớp trưởng báo cáo về nề nếp, học tập và các mặt khác.
-GV nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động của lớp theo nội dung sau :
 	1. Sĩ số: HS đi học đều, đúng giờ, đảm bảo sĩ số 26/26.
2. Nề nếp: HS ổn định nề nếp xếp hàng, đồng phục đúng quy định; truy bài đầu giờ nghiêm túc, TD giữa giờ đảm bảo, chấp hành nội quy trường lớp khá tốt. Tuy nhiên tính tự quản chưa cao. Một vài HS khi xếp hàng chưa nghiêm túc để thầy cô nhắc nhở. Trong giờ chào cờ chưa đứng nghiêm.
3. Học tập: HS chuẩn bị bài trước khi đến lớp khá chu đáo, nhiều bạn đã tích cực phát biểu xây dựng bài. Tuy nhiên còn nhiều bạn ý thức học tập chưa cao, tiếp thu bài chậm. Có bạn học trước, quên sau. Nhiều bạn về nhà chưa chịu khó học bài các môn học thuộc. Hiệu quả của phong trào đôi bạn cùng tiến chưa cao.
4.Tham gia các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt đội khá tốt. Vệ sinh lớp học sạch sẽ . Một số em chưa nghiêm túc nhặt rác theo hiệu lệnh trống. Tham gia hội diễn văn nghệ cho ngày 20/11.
5. Những HS biểu dương:Nhin, Như, Nhi,
6. Những HS cần cố gắng: Phát.
II. Nêu phương hướng tuần 15:
	1. Sĩ số: Duy trì sĩ số 26/26.
	2. Nề nếp: Tiếp tục ổn định tốt mọi nề nếp ra vào lớp . Đi học chuyên cần đúng giờ. Đồng phục đúng theo quy định.
	3. Học tập: Thi đua lập thành tích chào mừng ngày QĐNDVN 22/12: Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Giúp đỡ bạn yếu trong học tập .Chú ý nghe giảng và tích cực xây dựng bài. Duy trì phong trào đôi bạn cùng tiến. Tích cực phụ đạo, ôn tập bồi dưỡng HS năng khiếu. Chuẩn bị tốt cho hội thi.
	4. Các hoạt động khác: 
	-Tham gia sinh hoạt sao đội đầy đủ, nhặt rác đúng theo quy định của trường. 
	-Nghậm plos nghiêm túc, đúng quy định. Phòng bệnh theo mùa.
	-Xây dựng cảnh quan sư phạm vệ sinh trường lớp xanh- sạch – đẹp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14 SÁNG.doc