Kế hoạch dạy học môn: Kĩ Thuật

Kế hoạch dạy học môn: Kĩ Thuật

I. Mục tiêu cần đạt:

- Biết cách đính khuy hai lỗ. Biết đính được ít nhất 1 khuy hai lỗ

- Rèn cách đính khuy hai lỗ đúng quy định.

- Rèn luyện tính cẩn thận.

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

¬Hoạt động 1:

- Nhằm đạt được mục tiêu: Giúp học sinh biết cách quan sát các mẫu khuy và nhận xét hình dạng của chúng.

- Hoạt động được lựa chọn: Quan sát nhận xét mẫu.

- Hình thức tổ chức: Thảo luận, thực hành

 

doc 68 trang Người đăng huong21 Lượt xem 663Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học môn: Kĩ Thuật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY-HỌC
Đính khuy hai lỗ
Môn: Kĩ thuật
I. Mục tiêu cần đạt: 
- Biết cách đính khuy hai lỗ. Biết đính được ít nhất 1 khuy hai lỗ
- Rèn cách đính khuy hai lỗ đúng quy định.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
¬Hoạt động 1: 
- Nhằm đạt được mục tiêu: Giúp học sinh biết cách quan sát các mẫu khuy và nhận xét hình dạng của chúng.
- Hoạt động được lựa chọn: Quan sát nhận xét mẫu. 
- Hình thức tổ chức: Thảo luận, thực hành 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
MONG ĐỢI Ở HỌC SINH
Gv cho học sinh xen hình a SGK.
- Em hãy quan sát hình 1a và nêu nhận xét về đặc điểm hình dạng của khuy 2 lỗ?
- Quan sát hình 1b, em có nhận xét gì về đường khâu trên khuy 2 lỗ?
- Gv cho học sinh quan sát khung đính trên sản phẩm may mặc như áo, so sánh vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên 2 nẹp áo.
Gv nhận xét bổ sung: khuy hay còn gọi là cúc áo hoặc nút được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau như nhựa, tai, gỗ với nhiều màu sắc, kích thước, hình dạng khác nhau, Khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua 2 lỗ khung để nối khuy với vải.
- Đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khung đính trên sản phẩm đều nhau.
- Khoảng cách đều nhau.
¬ Hoạt động 2: 
- Nhằm đạt được mục tiêu: Học sinh phải hiểu các bước trong quy trình đính khuy. 
- HĐ lựa chọn: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
- Hình thức tổ chức: Nhóm , cá nhân
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
MONG ĐỢI Ở HỌC SINH
Gv hướng dẫn học sinh quan sát hình 2 và đặt câu hỏi.
- Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ?
- Nêu cách đính khuy 2 lỗ?
Gv cho học sinh quan sát hình 5 và hình 6.
- Em hãy nêu cách quấn chỉ chân khuy và kết thúc đính khuy?
Gv hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác quấn chỉ quanh chân khuy.
Gv cho học sinh thực hành quấn nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu.
Đặt vải lên bàn vạch dấu đường thẳng cách mép vải 3cm.
- Học sinh trình bày.
- Học sinh trình bày
Lớp nhân xét.
III. Chuẩn bị:
í Giáo viên: Mẫu đính khuy hai lỗ
 Chỉ phen và vải sợi: 2 đến 3 chiếc khuy 2 lỗ.
í Học sinh: Vải kích thước 20 x 30cm.
 Chỉ khâu. 
◘ Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH DẠY-HỌC
Đính khuy hai lỗ ( Tiết 2)
Môn: Kĩ thuật
I. Mục tiêu cần đạt: 
- Nhận thức được vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước. 
- Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. 
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5. 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
¬Hoạt động 1: 
- Nhằm đạt được mục tiêu: Học sinh biết cách thực hành đính khuy 2 lỗ.
- Hoạt động được lựa chọn: Học sinh thực hành. 
- Hình thức tổ chức: Thảo luận, thực hành
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
MONG ĐỢI Ở HỌC SINH
Gv yêu cầu học sinh nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ.
- Gv kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1.
- Vạch dấu các điểm đính khuy và các đồ dùng khác.
Gv yêu cầu học sinh thực hành.
Gv y/c học sinh thực hành theo nhóm.
- Các em thực hành cách đính khuy lên kim từ dưới vải qua lỗ khuy thứ nhất kéo chỉ lên cho nút chỉ sát vào mặt vải.
- Xuống kim qua lỗ khuy thứ 2 và lớp vải dưới lỗ khuy, sau đó len kim qua 2 lượt vải ở sát chân khuy nhưng không qua lỗ
- Giáo viên quan sát và uốn nắn học sinh thực hiện đúng các bước, hướng dẫn các em còn lúng túng và làm cho thành thạo.
- Nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ.
- Thực hành đính khuy 
- Kết thúc đính khuy.
Xuống kim, lột vải và kéo chỉ ra mặt trái, luồn kim qua mũi khâu và thắt nút chỉ.
¬ Hoạt động 2: 
- Nhằm đạt được mục tiêu: Biết đánh giá sản phẩm
- HĐ lựa chọn: Đánh giá sản phẩm.
- Hình thức tổ chức: Nhóm , cá nhân
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
MONG ĐỢI Ở HỌC SINH
Giáo viên tổ chức cho các em trưng bày sản phẩm.
- Chỉ 1 trong vài nhóm trình bày.
- Gv ghi các tiêu chí đánh giá sản phẩm lên lớp để các em dễ đánh giá.
Giáo viên đánh giá thực hành theo các tiêu chí
- Học sinh trình bày sản phẩm.
Gọi 2 đến 3 em đứng dậy dựa vào tiêu chí để đánh giá sản phẩm.
- Tuyên dương em nào làm đẹp.
- Lớp nhận xét.
III. Chuẩn bị:
í Giáo viên: Một mảnh vải 20 x 20cm
 Kim khâu len và khâu thường, phấn vạch.
í Học sinh: Kim, vải, chỉ
◘ Rút kinh nghiệm: ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH DẠY-HỌC
Thêu dấu nhân
Môn: Kĩ thuật
I. Mục tiêu cần đạt: 
- Biết thêu dấu nhân.
- Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau.
- Thêu được ít nhất 5 dấu nhân; các mũi thêu có thể bị dúm
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
¬Hoạt động 1: 
- Nhằm đạt được mục tiêu: Học sinh biết quan sát các mẫu vật thêu dấu nhân 
- Hoạt động được lựa chọn: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Hình thức tổ chức: Thảo luận, thực hành
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
MONG ĐỢI Ở HỌC SINH
Gv giới thiệu mẫu thêu dấu nhân.
- Em hãy nhận xét về đặc điểm của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu?
- Gv giới thiệu 1 số sphẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
- Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân với nhau liên tiếp giữa 2 đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu.
- Học sinh quan sát.
¬ Hoạt động 2: 
- Nhằm đạt được mục tiêu: 
- Hình thức tổ chức: Nhóm , cá nhân
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
MONG ĐỢI Ở HỌC SINH
Gv yêu cầu học sinh đọc mục 1 Sgk và quan sát hình 2.
- Em hãy nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân.
Gv gọi 2 học sinh lên bảng.
- Gọi học sinh đọc mục 2a quan sát hình 3. Nêu cách bắt đầu thêu Gv căng vải lên khung và hướng dẫn các em bắt đầu thêu.
- Quan sát hình 4c và 4d em hãy nêu cách thêu mũi thứ hai?
- Nêu mũi thêu thứ 3 và 4?
- Gv cho các em quan sát hình 5a và 5b, em hãy nêu cách kết thúc đường thêu dấu nhân?
- Gv hướng dẫn cách thêu và về nhà các em tự thực hành.
-Vạch dấu các điểm dấu nhân theo chiều từ phải sang trái.
- Gv cho học sinh lên bảng vạch dấu đường thêu dấu nhân.
- Học sinh xem và tự thực hành.
- Chuyển kim sang đường dấu thứ nhất, xuống kim tại điểm B, mũi kim hướng sang phải và lên kim tại điểm C, rút chỉ lên được nửa mũi thêu thứ 2.
- Mũi thêu thứ 3 và thứ 4 tương tự.
Học sinh trả lời.
- Lớp nhận xét.
III. Chuẩn bị:
í Giáo viên: Mẫu thêu dấu nhân, kéo, khung thêu.
 Một mảnh vải trắng, kích thước 35 x 35cm, kim khâu, len.
í Học sinh: Vải, kim kéo, khung thêu. 
◘ Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH DẠY-HỌC
Thêu dấu nhân ( Tiết 2)
Môn: Kĩ thuật
I. Mục tiêu cần đạt: 
- Biết thêu dấu nhân.
- Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau.
- Thêu được ít nhất 5 dấu nhân; các mũi thêu có thể bị dúm
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
¬Hoạt động 1: 
- Nhằm đạt được mục tiêu: Học sinh biết thực hành cách thêu dấu nhân đúng quy trình. 
- Hoạt động được lựa chọn: Học sinh thực hành. 
- Hình thức tổ chức: Thảo luận, thực hành
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
MONG ĐỢI Ở HỌC SINH
Gv yêu cầu học sinh nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- Em hãy nêu cách thêu dấu nhân?
- Gv nhận xét lại hệ thống cách thêu dấu nhân?
Các em cần lưu ý các đường thêu và mũi thêu nhỏ để đường thêu đẹp.
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và nêu các yêu cầu của sản phẩm.
- Em hãy nêu quy trình thực hiện?
- Gv chia lớp làm 4 nhóm các em tự thực hành, Gv sửa sai, uốn nắn cho các em còn lúng túng.
Học sinh nêu.
- Vạch dấu đường thêu dấu nhân.
- Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu.
+ Bắt đầu thêu.
+ Thêu mũi thứ nhất.
+ Thêu mũi thứ 2.
+ Thêu các mũi tiếp theo.
+ Kết thúc đường thêu tức là, xuống kim, lật vải và nút chỉ cuối đường thêu.
- Học sinh thực hành thêu dấu nhân.
¬ Hoạt động 2:
- Nhằm đạt được mục tiêu: Học sinh biết cách đánh giá sản phẩm theo các tiêu chí.
- HĐ lựa chọn: Đánh giá sản phẩm
- Hình thức tổ chức: Nhóm , cá nhân
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
MONG ĐỢI Ở HỌC SINH
Gv yêu cầu các tổ lên trình bày sản phẩm.
Gv đính tiêu chí đánh giá lên bảng.
Các nhóm trình bày sản phẩm.
- Cứ 2 đến 3 em đại diện đánh giá sản phẩm trưng bày.
III. Chuẩn bị:
í Giáo viên: Mẫu thêu dấu nhân.
 Kim, vải, kéo, thước kẻ,hồ, khung thêu.
í Học sinh: Vải, kim, kéo, khung thêu. 
◘ Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH DẠY-HỌC
Một số dụng cụ nấu ăn và
 ăn uống trong gia đình
Môn: Kĩ thuật
I. Mục tiêu cần đạt: 
- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
- Biết cách bảo quản, giữ gìn vệ sinh, khi đun nấu ăn uống.
- Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun nấu, ăn uống.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
¬Hoạt động 1: 
- Nhằm đạt được mục tiêu: Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình.
- Hoạt động được lựa chọn: 
- Hình thức tổ chức: Thảo luận, thực hành
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
MONG ĐỢI Ở HỌC SINH
Gv yêu cầu học sinh kể lại các dụng cụ trong gia đình.
- Em hãy kể lại các dụng cụ thường dùng để đun nấu ăn uống trong gia đình?
Gv nhận xét và bổ sung thêm.
Học sinh nêu
¬ Hoạt động 2: 
- Nhằm đạt được mục tiêu: Học sinh tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
- HĐ lựa chọn: làm việc theo nhóm ... ỡ cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu?
- HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện lắp.
*Các phần khác thực hiện tương tự.
c) Lắp ráp máy bay trực thăng:
- Gv hướng dẫn lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK.
- GV nhắc nhở HS.
d) Tháo các chi tiết, xếp gọn gàng vào hộp.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- Bày đồ dùng trên bàn
- Vài HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
 + Cần lắp 5 bộ phận: thân và đuôi máy bay ; sàn ca bin và giá đỡ ; ca bin ; cánh quạt ; càng máy bay.
- Đọc nội dung mục 1
- HS đọc tên các chi tiết theo bảng trong SGK.
- Trả lời 
- Trả lời
- Lắp 
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Kĩ thuật
Lắp máy bay trực thăng
(tiết 2)
I. Mục tiêu:
Sau bài học này, học sinh cần : 
- Thực hiện lắp máy bay trực thăng.
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
Vấn đáp
Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
- GV: Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS
- Nhận xét 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Khai thác nội dung bài
Hoạt động 3 : Hướng dẫn thực hành
- Cho học sinh thực hiện nhanh các thao tác : chọn các chi tiết ; lắp từng bộ phận đã được thực hành ở giờ trước.
Trong tiết học này, các em thực hiện lắp ráp xe ben.
*) Lắp ráp máy bay trực thăng
- Cho học sinh lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước SGK.
- Chú ý các bước lắp thân, đuôi máy bay, lắp cánh quạt phải đủ vòng hãm, lắp càng máy bay thực hiện theo các bước GV đã hướng dẫn ở tiết 1.
- Sau khi lắp ráp xong, GV cho học sinh kiểm tra sự hoạt động của máy bay trực thăng.
Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm 
 - Cho học sinh đọc tiêu chuẩn đánh giá trong SGK.
- Tổ chức cho học sinh đánh giá theo nhóm.
- Giáo viên đánh giá sản phẩm của học sinh theo hai mức : hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B) ; những em hoàn thành trước thời gian và đúng yêu cầu kĩ thuật được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+)
* Nhắc học sinh tháo rời các chi tiết, xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- Bày đồ dùng trên bàn
- Vài HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- Học sinh thực hiện theo nhóm để thực hành lắp ráp các bộ phận chính của máy bay trực thăng để hoàn thành việc lắp ráp.
- Kiểm tra hoạt động của xe ben.
- Gọi 2 - 3 em lên bảng đánh giá sản phẩm của nhóm bạn theo tiêu chuẩn đánh giá trong SGK trang 86.
- Thực hiện thao tác tháo rời các chi tiết.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Kĩ thuật
Lắp máy bay trực thăng (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
Sau bài học này, học sinh cần : 
- Thực hiện lắp máy bay trực thăng.
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
Vấn đáp
Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
- GV: Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS
- Nhận xét 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Khai thác nội dung bài
Hoạt động 3 : Hướng dẫn thực hành
- Cho học sinh thực hiện nhanh các thao tác : chọn các chi tiết ; lắp từng bộ phận đã được thực hành ở giờ trước.
Trong tiết học này, các em thực hiện lắp ráp xe ben.
*) Lắp ráp máy bay trực thăng
- Cho học sinh lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước SGK.
- Chú ý các bước lắp thân, đuôi máy bay, lắp cánh quạt phải đủ vòng hãm, lắp càng máy bay thực hiện theo các bước GV đã hướng dẫn ở tiết 1.
- Sau khi lắp ráp xong, GV cho học sinh kiểm tra sự hoạt động của máy bay trực thăng.
Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm 
 - Cho học sinh đọc tiêu chuẩn đánh giá trong SGK.
- Tổ chức cho học sinh đánh giá theo nhóm.
- Giáo viên đánh giá sản phẩm của học sinh theo hai mức : hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B) ; những em hoàn thành trước thời gian và đúng yêu cầu kĩ thuật được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+)
* Nhắc học sinh tháo rời các chi tiết, xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- Bày đồ dùng trên bàn
- Vài HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- Học sinh thực hiện theo nhóm để thực hành lắp ráp các bộ phận chính của máy bay trực thăng để hoàn thành việc lắp ráp.
- Kiểm tra hoạt động của xe ben.
- Gọi 2 - 3 em lên bảng đánh giá sản phẩm của nhóm bạn theo tiêu chuẩn đánh giá trong SGK trang 86.
- Thực hiện thao tác tháo rời các chi tiết.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Kĩ thuật
Lắp máy bay trực thăng (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
Sau bài học này, học sinh cần : 
- Thực hiện lắp máy bay trực thăng.
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
Vấn đáp
Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
- GV: Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS
- Nhận xét 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Khai thác nội dung bài
Hoạt động 3 : Hướng dẫn thực hành
- Cho học sinh thực hiện nhanh các thao tác : chọn các chi tiết ; lắp từng bộ phận đã được thực hành ở giờ trước.
Trong tiết học này, các em thực hiện lắp ráp xe ben.
*) Lắp ráp máy bay trực thăng
- Cho học sinh lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước SGK.
- Chú ý các bước lắp thân, đuôi máy bay, lắp cánh quạt phải đủ vòng hãm, lắp càng máy bay thực hiện theo các bước GV đã hướng dẫn ở tiết 1.
- Sau khi lắp ráp xong, GV cho học sinh kiểm tra sự hoạt động của máy bay trực thăng.
Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm 
 - Cho học sinh đọc tiêu chuẩn đánh giá trong SGK.
- Tổ chức cho học sinh đánh giá theo nhóm.
- Giáo viên đánh giá sản phẩm của học sinh theo hai mức : hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B) ; những em hoàn thành trước thời gian và đúng yêu cầu kĩ thuật được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+)
* Nhắc học sinh tháo rời các chi tiết, xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- Bày đồ dùng trên bàn
- Vài HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- Học sinh thực hiện theo nhóm để thực hành lắp ráp các bộ phận chính của máy bay trực thăng để hoàn thành việc lắp ráp.
- Kiểm tra hoạt động của xe ben.
- Gọi 2 - 3 em lên bảng đánh giá sản phẩm của nhóm bạn theo tiêu chuẩn đánh giá trong SGK trang 86.
- Thực hiện thao tác tháo rời các chi tiết.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Kĩ thuật
Lắp máy bay trực thăng (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
Sau bài học này, học sinh cần : 
- Thực hiện lắp máy bay trực thăng.
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
Vấn đáp
Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
- GV: Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS
- Nhận xét 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Khai thác nội dung bài
Hoạt động 3 : Hướng dẫn thực hành
- Cho học sinh thực hiện nhanh các thao tác : chọn các chi tiết ; lắp từng bộ phận đã được thực hành ở giờ trước.
Trong tiết học này, các em thực hiện lắp ráp xe ben.
*) Lắp ráp máy bay trực thăng
- Cho học sinh lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước SGK.
- Chú ý các bước lắp thân, đuôi máy bay, lắp cánh quạt phải đủ vòng hãm, lắp càng máy bay thực hiện theo các bước GV đã hướng dẫn ở tiết 1.
- Sau khi lắp ráp xong, GV cho học sinh kiểm tra sự hoạt động của máy bay trực thăng.
Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm 
 - Cho học sinh đọc tiêu chuẩn đánh giá trong SGK.
- Tổ chức cho học sinh đánh giá theo nhóm.
- Giáo viên đánh giá sản phẩm của học sinh theo hai mức : hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B) ; những em hoàn thành trước thời gian và đúng yêu cầu kĩ thuật được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+)
* Nhắc học sinh tháo rời các chi tiết, xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- Bày đồ dùng trên bàn
- Vài HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- Học sinh thực hiện theo nhóm để thực hành lắp ráp các bộ phận chính của máy bay trực thăng để hoàn thành việc lắp ráp.
- Kiểm tra hoạt động của xe ben.
- Gọi 2 - 3 em lên bảng đánh giá sản phẩm của nhóm bạn theo tiêu chuẩn đánh giá trong SGK trang 86.
- Thực hiện thao tác tháo rời các chi tiết.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docGA DIA LI CA NAM.doc