Kế hoạch giảng dạy 13

Kế hoạch giảng dạy 13

I- MỤC TIÊU NHIỆM VỤ:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.

 - Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

 - Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b.

 - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3a.

* KNS: - Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ).

 - Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.

* GD học sinh nâng cao ý thức BVMT

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh ảnh minh họa trong bài đọc SGK.

 - Giấy khổ to ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc 39 trang Người đăng huong21 Lượt xem 892Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KEÁ HOAÏCH GIAÛNG DAÏY
Tuaàn 13:Keå töø ngaøy 14 thaùng 11 naêm 2011 ñeán 18 thaùng 11 naêm 2010
Ngaøy daïy
Moân
Tên bài dạy
Thöù hai
Tập đọc
Toán
Chính tả
Người rác rừng tí hon
Luyện tập chung
Nghe- viết: Hành trình của bầy ong
Thöù ba
LTVC
Toán
Khoa học
Kể chuyện
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
Luyện tập chung
Nhôm
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Thöù tö
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Đạo đức
Trồng rừng ngập mặn
Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
Luyện tập tả người( Tả ngoại hình)
Kính già yêu trẻ( tiết 2)
Thöù naêm
LTVC
Toán 
Khoa học
Kĩ thuật
Luyện tập về quan hệ từ
Luyện tập
Đá vôi
Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn (tiết 2)
Thöù saùu
Tập làm văn
Toán
Lịch sử
Địa lí 
HĐNG
Luyện tập tả cảnh
Chia một số thập phân cho,100,1000,.
“ Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”
Công nghiệp (Tiếp theo)
Sinh hoạt lớp
 Ký duyệt của Khối trưởng và BGH
Thứ hai,ngày 14 tháng 11 năm 2011
TẬP ĐỌC TIẾT 25
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I- MỤC TIÊU NHIỆM VỤ:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
 - Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
 - Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b.
 - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3a.
* KNS: - Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ).
 - Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.
* GD học sinh nâng cao ý thức BVMT
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh ảnh minh họa trong bài đọc SGK.
 - Giấy khổ to ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
1- Ổn định:
2- Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra 2 HS.
 - GV nhận xét ghi điểm.
3 Bài mới:
 a-Khám phá: Bảo vệ rừng là trách nhiệm của mỗi người trong cộng đồng. Không chỉ những người lớn được giao trách nhiệm mới bảo vệ rừng. Có những thiếu niên đã rất thông minh, rất dũng cảm bắt bọn trộm gỗ, góp phần bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường, qua câu chuyện này các em sẽ rõ.
 b-Kết nối
 Hoạt động1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
 - 1 HS đọc.
 - GV cho HS chia đoạn: Gồm 3 phần.
 Phần 1 gồm đoạn 1 và 2: Từ đầu đến.....tối đánh xe ra bìa rừng.
 Phần 2 gồm đoạn 3: Từ qua khe lá đến ....thu lại gỗ.
 Phần 3 gồm 2 đoạn: phần còn lại.
 - GV nhận xét cách chia đoạn của HS.
 - GV gọi HS đọc nối tiếp từng phần của bài.
 - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS và hướng dẫn HS đọc một số từ HS đọc chưa rõ như: lữa đốt, bành bạch, cuộc, hộc lên,...(đọc đúng các câu hỏi, câu cảm).
 - Gọi HS đọc phần chú giải.
 - GV giải thích thêm một số từ như: đánh xe, loanh quanh, lòng em như lửa đốt.
 Hoạt động 2: 
 - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp (GV hướng dẫn cách đọc).
 + Lời cậu bé tự thắc mắc: “Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?”
 + Câu hỏi gian giảo, thì thầm của tên trộm: “Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?”
 + Câu trả lời rắn rỏi của chú công a: “A lô! Công an huyện đây!”
 - Cho HS đọc cả bài.
 - GV đọc diễn cảm toàn bài.
 Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
 - Gọi 1 HS đọc câu hỏi 1 SGK.
 - GV hỏi: 
 + Theo lối ba đi tuần, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì?
 + Lần theo dấu chân, bạn nhỏ thắc mắc và đã nhìn thấy những gì, nghe thấy những gì?
 - GV nhận xét câu trả lời của HS.
 - Gọi 1 HS đọc câu hỏi 2 SGK.
 + Hỏi: Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh..
 + Hỏi: Kể những việc làm cho thấy bạn là người dũng cảm.
 - Gọi đại diện nhóm trả lời.
 - GV nhận xét câu trả lời của các nhóm.
 - Gọi HS đọc câu hỏi 3.
 - Cho HS thảo luận nhóm để trả lời.
 Hỏi: Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt cướp.
 Hỏi: Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?
 - GV nhận xét câu trả lời của các nhóm.
 - GV hỏi Nội dung câu chuyện là gì?
 - GV treo nội dung lên bảng và gọi vài HS đọc lại.
c/ Thực hành:
 Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. 
 - Gọi HS nối tiếp nhau đọc lại truyện (GV hướng dẫn HS đọc đúng nội dung từng đoạn, đúng các lời nhân vật: câu giới thiệu về cậu bé và tính yêu rừng của câu - đọc chậm rãi; đoạn kể về hành độngdũng cảm bắt trộm của câu – nhanh, hồi hộp, gấp gáp). Chú ý những câu dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật (như đã nêu trên).
 - Cho HS thi đọc diễn cảm: GV đọc mẫu.
 - GV treo bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cần luyện đọc và hướng dẫn HS đọc (đoạn 1).
 - Gọi HS đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp.
 - GV nhận xét khen ngợi.
d/ Vận dụng:
 - Gọi HS nêu lại nội dung truyện và hỏi:
 + Kể lại những việc làm cho thấy bạn nhỏ là người dũng cảm.
 - GV giáo dục HS qua các câu hỏi:
 + Phá rừng sẽ gây ra những nguyên nhân gì?
 + Muốn bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng ta phải làm gì?
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
 - Chuẩn bị tiết sau: “Trồng rừng ngập mặn”
 - Hát vui.
 - HS đọc thuộc lòng và trả lời các câu hỏi:
 * Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào?
 * Em hiểu câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào?
 - HS lắng nghe.
 - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK (HS nhận xét và thống nhất ý kiến).
 - HS nối tiếp 3 phần của của bài (đọc 1 – 2 lượt).
 - HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
 - 2 HS đọc cả bài
- 1 HS đọc chú giải.
 - 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp (đọc hai vòng).
 - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
 - HS lắng nghe.
 - 1 HS đọc, 
 - HS trả lời, các em khác theo dõi bổ sung.
 + Phát hiện dấu chân người lớn hằn trên đất.
 + Em thắc mắc: “Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?”
 + Hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài, bọn trộn bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối.
 - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
 - HS đọc thầm và thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi:
 + Thắc mắc khi thấy dấu chân người trong rừng; Lần theo dấu chân để giải đáp thắc mắc; Khi phát hiện ra bọn trộm gỗ, lén chạy theo đường tắt, gọi điện thoại báo cho công an.
 + Chạy đi gọi điện thoại báo công an về hành động của kẻ xấu. Phối hợp các chú công an bắt bọn trộm gỗ.
 - Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
 - 1 HS đọc.
 - HS thảo luận nhóm 4 và trả lời 3(b).
 - HS khá, giỏi trả lời (tuỳ theo suy nghĩ của các em)
 - Đại diện nhóm trả lời.
 - HS nêu.
 - 1- 2 HS đọc.
- 1- 2 HS đọc.
 - HS luyện đọc theo cặp theo hướng dẫn của GV.
 - Một vài HS đọc, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
 - 2 HS nêu.
 - HS lần lượt nêu.
TOÁN TIẾT 61
LUYỆN TẬP CHUNG
I- MỤC TIÊU:
 Biết:
 - Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các soó thập phân.
 - Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
 - HS cả lớp làm bài 1, 2, 4 (a).
 - HS khá, giỏi làm thêm bài 3, bài 4 (b).
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Bảng số bài tập 4a, viết sẵn trên bảng phụ.
 - HS: SGK, dụng cụ học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Ổn định:
2- Kiểm tra bài cũ: “Luyện tập”
 - Gọi HS lên bảng sửa bài 3.
 - GV nhận xét ghi điểm.
3- Bài mới:
 a- Giới thiệu bài: Trong tiết học này các em cùng làm các bài tập về phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân.
 b- Bài giảng: Hướng dẫn HS luyện tập.
 Bài 1:
 - GV yêu cầu HS tự đọc đề bài và làm bài.
 a) 4,04 b) 53,648 c) 163,744
 - Gọi HS lên bảng sửa bài.
 - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 - GV yêu cầu 3 HS vừa làm bài trên bảng nêu rõ cách tính của mình.
 - GV nhận xét ghi điểm cho HS.
 Bài 2:
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
 - GV hỏi:
 + Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,...ta làm như thế nào?
 + Muốn nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; ...ta làm như thế nào?
 - GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc trên để thực hiện nhân nhẩm.
 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
 Bài 3: HS khá, giỏi làm
 - Gọi HS đọc đề bài toán.
 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau theo dõi hướng dẫn những em yếu.
 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 Bài 4: HS khá, giỏi làm bài b
 - GV yêu cầu HS tự tính phần a.
 - Hát vui.
 - 1 HS lên bảng sửa bài tập, cả lớp theo dõi.
 - HS lắng nghe.
 - HS đọc thầm đề bài trong SGK.
 - 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.
 - HS nhận xét bạn về cách tính và kết quả làm bài.
 - 3 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
 - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
 - HS trả lời.
 - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm một phần, HS cả lớp làm vào vở.
 a) 78,29 x 10 = 782,9
 78,29 x 0,1 = 7,829
 b) 265,307 x 100 = 26530,7
 265,307 x 0,01 2,65307
 c) 0,68 x 10 = 68
 0,68 x 0,1 = 0,068
 - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến (nếu cần), sau đó 2 em ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
 - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
 - 1 HS khá, giỏi lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải:
 Giá của 1 kg đường là:
 38500 : 5 = 77000(đồng)
 Số tiền phải trả để mua 3,5 kg đường là:
 7700 x 3,5 = 26950 (đồng)
 Mua 3,5 kg đường phải trả ít hơn mua 5 kg đường là:
 38500 – 26950 = 11550 (đồng)
 Đáp số: 11550 đồng
 - 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài làm của mình.
a
b
c
(a + b) c
a c + b c
2,4
3,8
1,2
(2,4 + 3,8) 1,2
= 6,2 1,2 = 7,44
2,4 1,2 + 3,8 1,2
= 6,88 + 4,56 7,44
6,5
2,7
0,8
(6,5 + 2,7) 0,8
= 9,2 0,8 = 7,36
6,5 0,8 + 2,7 0,8
= 5,2 + 2,16 = 7,36
 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
 - GV kết luận: Khi có một tổng các số thập phân, ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau.
 - GV yêu cầu HS vận dụng quy tắc vừa học để làm.
 - GV chữa bài và cho điểm HS.
IV- Củng cố, dặn dò:
 - Gọi HS nêu lại cách cộng trừ, nhân hai số thập phân.
 - GV tổng kết tiết học.
 - Dặn HS về nhà làm lại bài tập 2.
 - Chuẩn bị tiết sau: “Luyện tập chung”
 - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
 - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
 - HS lắng nghe.
 - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 9,3 6,7 + 9,3 3,3
 = 9,3 (6,7 + 3,3)
 = 9,3 10 = 9,3
 7,8 0,35 + 0,35 2,2
 = (7,8 + 2,2) 0,35
 = 10 0,35 = 3,5
 - 3 HS nêu.
CHÍNH TẢ TIẾT 13
NHỚ VIẾT: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I- MỤC TIÊU, NHIÊM VỤ:
 - Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ cuối của bài thơ: Hành trình cùa bầy ong, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
 - Ôn lại cách viết các từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s / x hoặc âm cuối t / c.
 - Làm được BT 2 a / b hoặc BT 3 a / b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Các phiếu nhỏ ghi các cặp tiếng đ ...  HS nêu lại cách chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,...
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà xem lại bài và làm lại bài tập 3 SGK.
 - Chuẩn bị tiết sau: “Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là số thập phân”.
 - Hát vui.
 - 1 HS lên bảng sử bài, cả lớp theo dõi và nhận xét.
 - HS lắng nghe.
 - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp.
 - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
 - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp theo dõi.
 - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
 - HS lần lượt trả lời:
 + Ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một chữ số, hai chữ số, ba chữ số,...
 - 2- 3 HS lần lượt nêu.
 - HS tính nhẩm, sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp.
 - 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở (HS khá, giỏi làm bài c, d).
a) 12,9 : 10 = 12,9 0,1
 1,29 = 1,29
b) 123,4 : 100 = 123,4 0,01
 1,234 = 1,234
c) 5,7 : 10 = 5,7 0,1
 0,57 = 0,57
d) 87,6 : 100 = 87,6 0,01
 0,876 = 0,876
 - HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
 - 4 HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu 2 phép tính của mình.
 - Khi thực hiện chia một số thập phân cho 100 hay nhân một số thập phân với 0,01 ta đều chuyển dấu phẩy của số thập phân đó sang bên trái hai chữ số.
 - 1 HS đọc to, HS cả lớp đọc thầm.
 - 1 HS lên bảng giải, HS cả lớp làm vào vở.
Bài giải
 Số tấn gạo đã lấy đi là:
 537,25 : 10 = 53,725 (tấn)
 Số tấn gạo còn lại trong kho là:
 537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn)
 Đáp số: 483,525 (tấn)
 - 1 HS nêu.
LỊCH SỬ TIẾT 13
“THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH
KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”
I- MỤC TIÊU:
 - Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp:
 + Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta.
 + Rạng sáng ngày 19-12-1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
 + Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Ảnh tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, Huế, Đà Nẵng.
 - Tư liệu về những ngày đầu kháng chiến bùng nổ ở địa phương.
 - Phiếu học tập của HS.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Ổn định:
2- Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi 2 HS lên bảng trả bài và trả lời câu hỏi.
 - GV nhận xét ghi điểm.
3- Bài mới:
 a-Giới thiệu bài: Vừa giành được độc lập, nước ta muốn có hòa bình để xây dựng đất nước, nhưng chưa đầy 3 tuần sau ngày độc lập, thực dân Pháp đã tấn công Sài Gòn, sau đó mở rộng xâm lược miền Nam, đánh chiếm Hải Phòng, Hà Nội. Bài học hôm nay giúp các em biết về những ngày đầu kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.
 b-Bài giảng:
 Hoạt động 1:
 - GV nêu câu hỏi HS trả lời:
 + Sau ngày cách mạng Tháng 8 thành công, thực dân Pháp đã có hành động gì?
 + Trước hoàn cảnh đó, Đảng, chính phủ và nhân dân ta phải làm gì?
 - GV gọi HS trả lời
 - GV nhận xét các câu trả lời của HS.
 Hoạt động 2: HS làm việc cả lớp.
 - GV dùng vào bảng thống kê các sự kiện cho HS tìm hiểu nguyên nhân vì sao nhân dân ta phải tiến hành toàn quốc kháng chiến.
 - GV gọi HS trình bày.
 - GV nhận xét và chốt lại ý đúng: Để bảo vệ nền độc lập dân tộc, nhân dân ta không còn con đường nào khác là buộc phải cầm súng đứng lên.
 Hoạt động 3: HS làm việc theo nhóm.
 - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
 - GV hướng dẫn HS hình thành biểu tượng về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến qua những câu hỏi sau:
 + Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của quân và dân thủ đô Hà Nội thể hiện như thế nào?
 + Đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao? (Tiêu biểu là ở Huế, Đà Nẳng).
 - Gọi đại diện các nhóm trình bày.
 - GV nhận xét và khen ngợi những nhóm trình bày hay.
 Hoạt động 4: Làm việc cả lớp.
 - GV cho HS xem những ảnh tư liệu trong SGK để HS nhận xét về tinh thần quyết tử của quân dân Hà Nội.
 - GV kết luận về nội dung bài học
4- Củng cố, dặn dò:
 - Gọi HS trả lời câu hỏi:
 + Sau ngày cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp đã có hành động gì?
 + Đồng bào cả nước thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao?
 - GV nhận xét đánh giá tiết học.
 - Dặn HS về xem lại bài.
 - Chuẩn bị tiết sau: “Thu- Đông 1947, Việt Bắc “Mồ chôn giặc Pháp”
 - Hát vui.
 - 2 HS trả bài và trả lời câu hỏi:
 + Vì sao nói: ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”
 + Nhân dân đã làm gì để chông lại “giặc đói” và “giặc dốt”
 - HS lắng nghe.
 - HS đọc SGK và tìm câu trả lời.
 - HS trả lời, các em khác nhận xét bổ sung.
 - HS quan sát bảng thống kê và nhận xét thái độ của thực dân Pháp.
 - Vài HS trình bày, các em khác nhận xét bổ sung.
 - HS chia nhóm đôi, thảo luận các câu hỏi GV nêu.
 - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
 - HS cả lớp dựa vào ảnh tư liệu SGK trả lời.
ĐỊA LÍ TIẾT 13
CÔNG NGHIỆP (TIẾP THEO)
I- MỤC TIÊU:
 - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp:
 + Công nghiệp phân bố rộng rãi khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và ven biển.
 + Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khai thác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển.
 + Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nướ ta là Hà Nội và Thành phố Hồ chí Minh.
 - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp.
 - Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, Thành phố Hồ chí Minh, Đà nẵng,...
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bản đồ kinh tế Việt Nam.
 - Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Ổn định:
2- Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi 2 em lên bảng trả lời câu hỏi.
 - GV nhận xét ghi điểm.
3- Bài mới:
 a-Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về sự phân bố của ngành công nghiệp nước ta.
 b-Bài giảng: 
 * Phân bố các ngành công nghiệp
 Hoạt động 1: HS làm việc cá nhân.
 - GV cho HS đọc mục 3 SGK và trả lời câu hỏi.
 - Gọi HS trình bày.
 - GV nhận xét và kết luận: 
 + Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng ven biển.
 + Phân bố các ngành:
 * Khai thác khoáng sản: Than ở Quảng ninh; a-pa-tít ở Lào Cai; dầu khí ở thềm lục địa phía Nam của nước ta.
 * Điện: Nhiệt điện ở Phả Lại, bà Rịa- Vũng Tàu,... thủy điện ở Hòa Bình, y-a-ly, Trị An,...
 Hoạt động 2: HS làm việc theo nhóm.
 - GV cho HS làm việc theo nhóm.
 - GV gọi HS trình bày.
 - Hát vui.
 - 2 HS lần lượtlên bảng trả lời câu hỏi:
 + Kể tên một số ngành công nghiệp của nước ta và sản phẩm của các ngành đó.
 + Nêu đặc điểm của nghề thủ công nước ta.
 - HS lắng nghe.
 - HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi SGK mục 3.
 - HS lên bảng trình bày kết quả, dựa vào bản đồ treo trên tường chỉ nơi phân bố một số ngành công nghiệp.
 - HS lắng nghe.
 - HS thảo luận nhóm đôi, dựa vào SGK và hình 3, sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng.
 - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
 - Đáp án :
A– Ngành công nghiệp
B– Phân bố
1- Điện (nhiệt điện).
2- Điện (thủy điện).
3- Khai thác khoáng sản.
4- Cơ khí, dệt may, thực phẩm.
a- Ở nơi có khoáng sản.
b- Ở gần nơi có than, dầu khí.
c- Ở nơi có nhiều lao động, nguyên liệu, người mua hàng.
d- Ở nơi có nhiều thác ghềnh.
 Câu 1 nối với d
 Câu 2 nối với a
 Câu 3 nối với b
 Câu 4 nối với c
 Hoạt động 3: Các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta
 - Cho HS làm việc theo nhóm.
 - GV yêu cầu HS làm các bài tập của mục 4 SGK.
 - GV gọi HS trình bày kết quả.
 - GV nhận xét và kết luận: Các trung tâm công nghiệp lớn: 
 + Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì, Thái Nguyên, Cẩm Phả, Bà Rịa- Vũng Tàu, Biên Hòa, Đồng Nai, Thủ Dầu Một.
 + Điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta (như hình 4 SGK).
4- Củng cố, dặn dò:
 - Gọi HS nêu lại nội dung bài:
 + Nêu những trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta.
 + Các ngành công nghiệp tập trung chủ yếu ở đâu?
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà xem lại bài.
 - Chuẩn bị tiết sau: “Giao thông vận tải”
 - HS thảo luận thao nhóm đôi thảo luận và trả lời các yêu cầu của bài tập.
 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta.
 - HS lắng nghe.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 13
I. Muïc tieâu:
- Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng trong tuaàn, ñeà ra keá hoaïch tuaàn 14
- HS bieát nhaän ra maët maïnh vaø maët chöa maïnh trong tuaàn ñeå coù höôùng phaán ñaáu trong tuaàn tôùi; coù yù thöùc nhaän xeùt, pheâ bình giuùp ñôõ nhau cuøng tieán boä.
- Giaùo duïc hoïc sinh yù thöùc toå chöùc kæ luaät, tinh thaàn laøm chuû taäp theå.
II. Chuaån bò: Noäi dung sinh hoaït: Caùc toå tröôûng coäng ñieåm thi ñua, xeáp loaïi töøng toå vieân; lôùp töôûng toång keát ñieåm thi ñua caùc toå.
III. Tieán haønh sinh hoaït lôùp:
1 .Nhaän xeùt tình hình lôùp trong tuaàn 13
- Lôùp tröôûng ñieàu khieån buoåi sinh hoaït.
* Caùc toå töï thaûo luaän ñaùnh giaù tình hình hoïc taäp, sinh hoaït caùc thaønh vieân.
- Toå tröôûng baùo caùo, xeáp loaïi toå vieân.
- Lôùp tröôûng nhaän xeùt chung.
- GV nghe giaûi ñaùp, thaùo gôõ.
- GV toång keát chung: 
* Neà neáp:
 - Ñi hoïc ñaày ñuû, ñuùng giôø.
- Duy trì SS lôùp toát.
- Neà neáp lôùp töông ñoái oån ñònh.
 * Hoïc taäp: 
- Daïy-hoïc ñuùng PPCT vaø TKB, coù hoïc baøi vaø laøm baøi tröôùc khi ñeán lôùp.
- Moät soá em chöa chòu khoù hoïc ôû nhaø.
 * Vaên theå mó:
- Thöïc hieän haùt ñaàu giôø, giöõa giôø vaø cuoái giôø nghieâm tuùc.
- Thöïc hieän veä sinh haøng ngaøy trong caùc buoåi hoïc.
- Veä sinh thaân theå, veä sinh aên uoáng : toát.
 * Hoaït ñoäng khaùc:
III. Keá hoaïch tuaàn 14:
 * Neà neáp:
- Tieáp tuïc duy trì SS, neà neáp ra vaøo lôùp ñuùng quy ñònh.
- Nhaéc nhôû HS ñi hoïc ñeàu, nghæ hoïc phaûi xin pheùp.
 * Hoïc taäp:
- Tieáp tuïc thi ñua hoïc taäp toát chaøo möøng caùc ngaøy leã lôùn.
- Tieáp tuïc daïy vaø hoïc theo ñuùng PPCT – TKB tuaàn 14
- Tích cöïc töï oân taäp kieán thöùc.
- Toå tröïc duy trì theo doõi neà neáp hoïc taäp vaø sinh hoaït cuûa lôùp.
- Thi ñua hoa ñieåm 10 trong lôùp, trong tröôøng.
 * Veä sinh:
- Thöïc hieän VS trong vaø ngoaøi lôùp.
- Giöõ veä sinh caù nhaân, veä sinh aên uoáng.
 * Hoaït ñoäng khaùc:
- Nhaéc nhôû HS tham gia Keá hoaïch nhoû, heo ñaát vaø tham gia ñaày ñuû caùc hoaït ñoäng ngoaøi giôø leân lôùp.
- Tiếp tục thực hiện giữ gìn môi trường xanh - sạch - đẹp ; tiết kiệm điện nước.
IV. Toå chöùc troø chôi: GV toå chöùc cho HS chôi troø chôi

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13 tich hop day du Ranh Ni.doc