Kế hoạch giảng dạy tuần: 8 lớp 4

Kế hoạch giảng dạy tuần: 8 lớp 4

I. Mục tiêu

 - Biết được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.

 - Học sinh biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hàng ngày.

 - Giáo dục HS nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.

II. Phương tiện: SGK,

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 872Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy tuần: 8 lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN: 8
(Từ ngày 8/10 à 12/10/2012)	
Thứ 
Tiết
Môn học
TT
Tên bài dạy
Ghi chỳ
HAI
(8/10)
1
Chào cờ
2
Đạo đức
8
Tiết kiệm tiền của (Tiếp theo)
3
Tập đọc
15
Nếu chúng mình có phép lạ
4
Toán
36
Luyện tập
5
Lịch sử
8
Ôn tập
BA
(9/10)
1
Thể dục
15
ễn tập quay sau, đi đều, vũng trỏi,phải,
2
Toán
37
Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
3
Luyện từ và câu
15
Cách viết tên người tên địa lý nước ngoài
4
Chính tả
8
(Nghe- viết) Trung thu độc lập
5
Kĩ thuật
8
Khõu đột thưa
TƯ
(10/10)
1
Mỹ thuật
8
GV MT
Dạy
2
Kể chuyện
8
Kể chuyện đã nghe đã đọc
3
Tập đọc
16
Đôi giày ba ta màu xanh
4
Toán
38
Luyện tập
5
Khoa học
15
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
NĂM
(11/10)
1
Thể dục
16
Động tỏc vươn thở và tay. TC: “nhanh lờn bạn ơi!”
2
Tập làm văn
15
Luyện tập phát triển câu chuyện
3
Hát nhạc
8
GV ÂN
Dạy
4
Toán
39
Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
5
Khoa học
8
Ăn uống khi bị bệnh
SÁU
(12/10)
1
Toán
40
Hai đường thẳng vuông góc
2
Luyện từ và câu
16
Dấu ngoặc kép
3
Tập làm văn
16
Luyện tập phát triển câu chuyện
4
Địa lý
8
Hoạt động sản xuất của người dân ở
5
Sinh hoạt
8
Nhận xột tuần 8
Thứ hai ngày 8 thỏng 10 năm 2012
 ĐẠO ĐỨC (Tiết 8)
Tiết kiệm tiền của (Tiếp theo)
I. Mục tiêu
 - Biết được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
 - Học sinh biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hàng ngày.
 - Giáo dục HS nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.
II. Phương tiện: SGK,
III. Các hoạt động dạy học
 1. Hoạt động khởi động: (1’)
 2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: (5’)
 - Yêu cầu học sinh đọc mục ghi nhớ, trả lời 2 câu hỏi SGK.
 - Giáo viên nhận xét ghi điểm
 3. Hoạt động dạy bài mới (25’)
 3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
 3.2. Hoạt động 2: Học sinh làm việc cá nhân
 - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.
 - Gọi HS lên chữa bài tập và giải thích.
 - Cả lớp trao đổi và nhận xét đưa kết luận đúng. Yêu cầu học sinh nhắc lại.
 - Yêu cầu học sinh tự liên hệ
 - Giáo viên nhận xét, tuyên dương
 3.2. Hoạt động 2: Thảo luận nhúm
 - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và đóng vai bài 5/13
 - Yêu cầu các nhóm thảo luận.
 - Yêu cầu học sinh lên đóng vai.
 - Yêu cầu cả lớp thảo luận:
+ Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao?
+ Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
Giáo viên đưa ra kết luận chung.
Hoạt động tiếp nối
- Yêu cầu học sinh nêu các cách tiết kiệm.
Hỏt 
- 2 em đọc và trả lời.
Lắng nghe
- 1 em đọc đề.
- 1 em lên làm.
- Các việc làm: a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của.
- Các việc làm: c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của.
- Vài em trả lời.
- 3 nhóm, mỗi nhóm 1 tình huống.
- Học sinh thảo luận và đóng vai.
- 2 nhóm đóng vai.
- Học sinh trả lời theo suy nghĩ của mình. 
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh nối tiếp nhau trả lời.
 4. Hoạt động củng cố: (3’)? Trong cuộc sống hàng ngày em đã tiết kiệm tiền của như thế nào?, GV liên hệ, giáo dục HS.
 5. Hoạt động dặn dũ (1’) Về nhà vận dụng điều đã học vào thực tế và chuẩn bị bài: “Tiết kiệm thời giờ”.
GV nhận xét tiết học
-------------------------? & @-----------------------
Tiết: 3	TẬP ĐỌC (Tiết 15)
Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục tiêu
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui hồn nhiên.
 - Rèn cho HS kĩ năng đọc- hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (trả lời được các CH 1,2,4; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài”.
 - Giỏo dục HS ước mơ những điều tốt đẹp.
II. Phương tiện: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
 1. Hoạt động khởi động: (1’)
 2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: (5’)
 - Nhóm 1 gồm học sinh đọc màn 1, trả lời câu hỏi 2SGK.
 - Nhóm 2 gồm 6 học sinh đọc màn 2, trả lời câu hỏi 3.
 - Giáo viên nhận xét, ghi điểm
 3. Hoạt động dạy bài mới (30’)
 3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
 3.2. Hoạt động 2: Luyện đọc
 - Gọi học sinh đọc toàn bài thơ.
 - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. (3 lượt)
 - Giáo viên treo bảng phụ hướng dẫn học sinh đọc đúng
 - Yờu cầu HS luyện đọc theo cặp
 - GV đọc mẫu, hướng dẫn cỏch đọc
 3.3. Hoạt động 3: * Tìm hiểu bài
 - Gọi 1 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi:
 + Các câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
 + Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
 - Yêu cầu học sinh đọc cả bài thơ.
 + Mỗi khổ thơ nói lên điều gì? Những điều ước ấy là gì?
 + Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao?
? nội dung bài thơ núi lờn điều gỡ ?
 3.4. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
 - Gọi HS đọc bài thơ 
 - Yêu cầu học sinh học thuộc lòng bài thơ.
 - Tổ chức cho học sinh học thuộc lòng toàn bài.
 - Bình chọn bạn đọc hay nhất và thuộc bài nhất.
Hát
- học sinh.
- học sinh
- Học sinh lắng nghe
- 1 HS đọc
- 4 học sinh 
- Phép lạ, nảy mầm nhanh chớp mắt, đầy quả, tha hồ.
Phép lạ, trái bom, trái ngon, toàn keo, bi tròn.
- Cỏc cặp luyện đọc
- Theo dừi 
+ Toàn bài đọc với giọng vui tươi, hồn nhiên, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của thiếu nhi khi mơ ước về một thế giới tốt đẹp.
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện ước mơ, niềm vui thích của trẻ em: phép lạ, nảy mầm nhanh, chớp mắt, tha hồ, lặn, háo, triệu vì sao, mặt trời mới, mãi mãi, trái bom, trái ngon, toàn kẹo, bi tròn...
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ và 2 lần trước khi hết bài.
+ Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết.
- 2 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
+ Điều ước của các bạn nhỏ.
+ các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả.
 + ước “không còn mùa đông”
+ ước “hoá trái bom thành trái ngon”
* Nội dụng: Bài thơ nói lên những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. 
- Bốn học sinh tiếp nối nhau đọc bài thơ.và tỡm giọng đọc
- 2 em cùng bàn đọc nhẩm kiểm tra học thuộc lòng.
 4. Hoạt động củng cố: (3’) ? Nếu mình có phép lạ, em sẽ ước điều gì? Vì sao?; GV liên hệ, giáo dục HS.
 5. Hoạt động dặn dũ (1’) Về nhà tiếp tục học thuộc lũng bài thơ và chuẩn bị bài: “Đụi giày ba ta màu xanh”
GV nhận xét tiết học
-------------------------? & @-----------------------
Tiết: 4	TOÁN (Tiết 36)
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh biết cáh tính được tổng của 3 số.
 - Vân dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
 - Giỏo dục HS tớnh cẩn thận, chớnh xỏc.
II. Phương tiện: Bảng phụ ghi bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học
 1. Hoạt động khởi động: (1’)
 2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: (5’)
 - Chấm và kiểm tra 1 số vở những em hôm trước chưa hoàn thành.
 - Giáo viên nhận xét ghi điểm
 3. Hoạt động dạy bài mới (30’)
 3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
 3.2. Hoạt động 2: Thực hành
*Bài 1: Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài
 - Yêu cầu học sinh làm bài.
 - Giáo viên sửa sai đi đến kết quả đúng
 - Giáo viên nhận xét ghi điểm
*Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu học sinh thi đua làm nhanh
Giáo viên nhận xét ghi điểm
*Bài 4: - Yêu cầu học sinh đọc đề
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Giáo viên nhận xét và cho điểm
Hát
3 vở
Lắng nghe
- Đặt tính rồi tính
- 2 em làm ở bảng lớp học sinh khác làm vào vở.
- Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Mỗi dãy chọn 2 em chơi tiếp sức. Học sinh khác theo dõi.
a) 96 + 78 + 4 	 67 + 21 +79
= (96 + 4) + 78	 = 67 + (21 + 79) 
= 100 + 78	 = 67 + 100
= 178	 = 167	
b) 789 + 285 + 15	 
 = 789 + (285 + 15) 	 
 = 789 + 300	 
- 2 em đọc đề
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Giải
Số dân tăng thêm sau hai năm là:
79 + 71 = 150 (người)
Đáp số: 150 người
 5. Hoạt động dặn dũ (1’) Em nào chưa xong về hoàn thiện bài tập vào vở và chuẩn bị bài: “Tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của chỳng”
GV nhận xét tiết học
-------------------------? & @-----------------------
Tiết: 4	 LỊCH SỬ (Tiết 8)
 Ôn tập
I. Mục tiêu: 
 - Nắm được tên các gia đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5:
 + Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước
 + Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn 100 năm đấu tranh giành lại nền độc lập.
 - HS biết kể lại một số sự kiện tiêu biểu về:
 + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang
 + Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi Hai Bà Trưng
 + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
 - Giỏo dục HS lũng yờu nước.
II. Phương tiện: - Bảng và trục thời gian.
 - Phiếu học tập cho học sinh
III. Các hoạt động dạy học
 1. Hoạt động khởi động: (1’)
 2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: (5’)
- Kết quả chiến thắng Bạch Thắng như thế nào đối với nước ta trong thời bấy giờ?
- GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
 3. Hoạt động dạy bài mới (25’)
 3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hát
- 1 học sinh lên bảng thực hiện yếu cầu.
Theo dừi
 3.2. Hoạt động 2: Các giai đoạn lịch sử. 
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu 2SGK.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp để thực hịên yêu cầu của bài.
- Giáo viên vẽ trục thời gian và ghi các mốc thời gian tiêu biểu lên bảng 
- Học sinh đọc trước lớp.
- 2 học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận.
- Kết quả thảo luận tốt.
Nước Văn Lang 	Nước Âu Lạc rơi	 Chiến thắng
 Ra đời	vào tay Triệu Đà	 Bạch Đằng
Khoảng 700 năm 	Năm 179	CN	 Năm 938
- Giáo viên yêu cầu đại diện học sinh báo cáo kết quả thảo luận.
- Giáo viên kết luận về bài làm đúng và yêu cầu học sinh đổi chép phiếu để kiểm tra bài lẫn nhau
 3.3. Hoạt động 3: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
- Mỗi nhóm chuẩn bị một bài thi hùng biện theo chủ đề:
+ Nhóm 1: kể về đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
+ Nhóm 2: Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
+ Nhóm 3: Kể về chiến thắng Bạch Đằng
- BGK làm việc.
- Giáo viên tuyên dương
- 1 nhóm lên bảng báo cáo, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 3 nhóm.
- Các nhóm chuẩn bị theo hướng dẫn:
+ Nhóm 1: nội dung cần nêu đủ các mặt sản xuất, ăn, mặc, ở, ca hát, lễ hội trong cuộc sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
+ Nhóm 2: Hoàn cảnh, diễn biếnvà kết quả của khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
+ Nhóm 3: Nêu diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
- 3 em làm giám khảo
 4. Hoạt động củng cố: (3’) GV hệ thống lại kiến thức vừa ụn tập 
 5. Hoạt động dặn dũ (1’) Dặn học sinh ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 2 giai đoạn lịch sử vừa học. Tìm hiểu bài: “Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân”
GV tổng kết giờ học
Thứ ba ngày 9 thỏng 10 năm 20 ... ài: “Hai đường thẳng vuụng gúc” 
GV nhận xột tiết học
-------------------------? & @-----------------------
Tiết: 2	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 16)
 Dấu ngoặc kép
I. Mục tiêu
 - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (NDGhi nhớ).
 - Biết vận dụng những hiểu biết trên những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III).
 - Giỏo dục HS biết dựng từ hay
II. Phương tiện:- Phiếu khổ to viết nội dung BT1, 3 (phần nhận xét + phần luyện tập)
- Tranh, ảnh con tắc kè.
III. Các hoạt động dạy học
 1. Hoạt động khởi động: (1’)
 2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: (5’)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết trước. Cho ví dụ. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
 3. Hoạt động dạy bài mới (30’)
 3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- Viết câu văn: cô hỏi: “Sao trò không chịu làm bài?”
+ Những dấu câu nào em đã học ở lớp 3? Để làm gì? Bài hôm nay các em sẽ rõ.
 3.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ
*Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề
+ Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép?
+ Những từ ngữ và câu đó là lời của ai?
+ Những dấu ngoặc kép dùng trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
Giáo viên: dấu ngoặc dùng để đánh dấu trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Lời nói đó có thể là 1 cụm từ, 1 câu, 1 đoạn văn.
*Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi. 
+ Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập?
+ Khi nào dấu ngoặc kép được phối hợp với dấu 2 chấm?
*Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài
+ Từ “lầu” chỉ cái gì?
+ Tắc kè hoa có xây được “lầu” theo nghĩa trên không?
+ Từ “lầu” trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì?
+ Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì?
 3.3. Hoạt động 3: Ghi nhớ
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
- Yêu cầu học sinh tìm những ví dụ cụ thể về tác dụng của dấu ngoặc kép?
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
 3.4. Hoạt động 4: Luyện tập
*Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài
- Gọi học sinh làm bài.
*Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài
 - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi.
 - Gọi học sinh trả lời nhận xét, bổ sung.
*Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung:
a) Gọi học sinh làm bài.
- Gọi học sinh nhận xét, chữa bài.
- Kết luận lời giải đúng.
+ Con nào con nấy hết sức tiết kiệm “vôi vữa”.
+ Tại sao từ “vôi vữa” lại được đặt trong dấu ngoặc kép?
b) Tiến hành như a
Hát
- 2 học sinh trả lời.
- Học sinh đọc câu văn
+ Dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm hỏi.
- 2 em đọc đề.
+ Từ ngữ: “Người lính.. mặt trận” “đầy tớ trung.. của nhân dân” Câu: “Tôi chỉ có một sự ham... học hành”.
+ Lời của Bác Hồ.
+ Dẫn lời nói trực tiếp của Bác Hồ.
- Học sinh lắng nghe.
- 2 học sinh đọc thành tiếng.
- 2 em ngồi cũng bàn thảo luận.
+ Khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một cụm từ như: “Người lính vâng mệnh quốc dân ra mặt trận”.
+ Khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn như câu nói của Bác Hồ: “Tôi chỉ có một sự ham muốn.. được học hành”.
- 2 học sinh đọc thành tiếng.
+ “Lầu làm thuốc” chỉ ngôi nhà tầng cao, to, sang trọng, đẹp đẽ.
+ Tắc kè xây tổ trên cây, tổ tắc kè bé, không phải cái “lầu” theo nghĩa trên.
+ Từ “lầu” nói cái tổ của tắc kè rất đẹp và quí.
+ Đánh dấu từ “lầu” dùng không đúng nghĩa với tổ của con tắc kè.
- 3 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh tiếp nối nhau lấy ví dụ.
+ “Cô giáo bảo em: “Con hãy cố gắng lên nhé”.
+ Bạn mình là một “cây” toán ở lớp con.
- 2 học sinh đọc thành tiếng.
- 1 học sinh đọc bài làm của mình.
+ “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?”
+ “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ
Em quét nhà và rửa bát đĩa
Đôi khi, em giặt khăn mùi soa”
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- Không thể viết xuống dòng đặc sau dấu gạch đầu dòng vì đây không phải là lời nói trực tiếp giữa 2 nhân vật đang nói chuyện.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- 1 em lên làm, học sinh dưới lớp trao đổi đánh dấu vào SGK.
+ Vì từ “vôi vữa” ở đây không phải như vôi vữa con người dùng. Nó có ý nghĩa đặc biệt.
- Lời giải “Trường thọ”, “đoản thọ”.
 4. Hoạt động củng cố: (3’) Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép, GV chốt lại nội dung bài học
 5. Hoạt động dặn dũ (1’) Về làm bài cho hoàn chỉnh và chuẩn bị bài: “Mở rộng vốn từ: Mơ ước” 
GV nhận xột tiết học
-------------------------? & @-----------------------
Tiết: 3	 TẬP LÀM VĂN (Tiết 16)
 Luyện tập phát biểu câu chuyện
I. Mục tiêu
 - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7)- BT1.
 - Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3).
 - Giỏo dục HS tớnh sỏng tạo 
II. Phương tiện: 
III. Các hoạt động dạy học
 1. Hoạt động khởi động: (1’)
 2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi học sinh lên kể lại câu chuyện hôm trước các em kể.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
 3. Hoạt động dạy bài mới (30’)
 3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
 3.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài
*Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Treo bảng phụ yêu cầu học sinh đọc, trao đổi và trả lời:
Kể theo trình tự thời gian.
Mở đầu đoạn 1: trước hết, hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh.
Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh, Tin tin và Mi tin đến khu vườn kỳ diệu
+ Về trình tự sắp xếp?
+ Về từ ngữ nối 2 đoạn?
Hát
- 2 học sinh kể.
Lắng nghe
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- Đọc và trao đổi câu hỏi.
Kể theo trình tự không gian
Mở đầu đoạn 1: Mi tin đến khu vườn kỳ diệu.
Mở đầu đoạn 2: Trong khi Mi tin đang ở khu vườn kỳ diệu thì Tin tin đến công xưởng xanh
+ Có thể kể đoạn trong công xưởng xanh trước đoạn trong khu vườn kỳ diệu và ngược lại.
+ Từ ngữ nối được thay đổi bằng các từ ngữ chỉ địa điểm.
.
 4. Hoạt động củng cố: (3’) - Có những cách nào để phát triển câu chuyện?
- Những cách đó có gì khác nhau?
 5. Hoạt động dặn dũ (1’) Về viết lại màn 1 hoặc màn 2 theo 2 cách vừa học.và chuẩn bị bài: “Luyện tập phỏt triển cõu chuyện”
GV nhận xét tiết học
-------------------------? & @-----------------------
Tiết: 5	ĐỊA Lí (Tiết 8)
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: 
 + Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,) trên đất ba dan.
 + Chăn nuôi trâu, bò trên các đồng cỏ.
 - Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên. Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
 - Giỏo dục HS giữ gỡn nột văn húa của đồng bào Tõy Nguyờn.
II. Phương tiện: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học
 1. Hoạt động khởi động: (1’)
 2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: (5’)
 - Yêu cầu học sinh kể tên 1 số dân tộc ở Tây Nguyên?
 - Nêu một số nét về trang phục và sinh hoạt của người dân Tây Nguyên?
 - Nhà rông dùng để làm gì?
 - Giáo viên nhận xét và ghi điểm
 3. Hoạt động dạy bài mới (25’)
 3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
 3.2. Hoạt động 2:Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan.
 - Yêu cầu HS quan sát H1, chỉ trên lược đồ và kể tên các cây trồng chủ yếu của Tây Nguyên và giải thích lý do.
 - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau trả lời.
1. Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên? ở tỉnh nào? Có cà phê thơm ngon nổi tiếng?
 2. Cây công nghiệp có giá trị kinh tế gì?
 - Giáo viên nhận xét và kết luận: Đất đỏ ba dan tơi xốp rất thích hợp để Tây Nguyên trồng các loại cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,) mang lại nhiều giá trị kinh tế cao hơn.
 3.3. Hoạt động 3: Chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng cỏ
 - Yêu cầu quan sát lược đồ một số cây trồng và vật nuôi ở Tây Nguyên trả lời:
(1). Chỉ trên lược đồ và nêu tên các vật nuôi ở Tây Nguyên.
(2). Tại sao ở Tây Nguyên chăn nuôi gia súc lớn lại phát triển?
(3). Ngoài bò, trâu, Tây Nguyên còn có vật nuôi nào đặc trưng? Để làm gì?
 - Nhận xét câu trả lời của học sinh.
 - Yêu cầu học sinh, sơ đồ hoá kiến thức được học
Hỏt 
- Gia rai, Ê đê, Ba na, Xơ đăng...
- Nam đóng khố, nữ quấn váy. Trang phục ngày hội được trang trí hoa văn nhiều màu sắc....
- Sinh hoạt tập thể: hội họp, tiếp khách.
Theo dừi
- Học sinh lên bảng, vừa chỉ trên lược đồ vừa trình bày:
+ Những cây trồng ở đây là cây cao su, cà phê, tiêu, chè...
Lý do: đó là những cây công nghiệp lâu năm, rất phù hợp với đất đỏ ba dan, tơi xốp, phì nhiêu.
1. Cây cà phê với diện tích là 494.200 ha. Trong đó nổi tiếng là cà phê Buôn Ma Thuột.
2. Rất cao, thông qua việc xuất khẩu các hàng hoá này ra các tỉnh thành trong nước và đặc biệt với nước ngoài.
- Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 vài học sinh nhắc lại.
- Tiến hành thảo luận cặp đôi. Đại diện cặp đôi trình bày ý kiến
* Kết quả làm việc đúng:
(1). 2 học sinh lên bảng chỉ và nêu tên các vật nuôi ở Tây Nguyên: bò, trâu, voi.
(2). Tây Nguyên có những đồng cỏ xanh tốt, thuận lợi cho phát triển chăn nuôi gia súc lớn.
(3). Ngoài trâu, bò, Tây Nguyên có nuôi voi, dùng để chuyên chở và phục vụ du lịch.
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- 2 HS nhìn sơ đồ, trình bày các nét chính về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
 4. Hoạt động củng cố: (3’)
- Kể tên những loại cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên.
- Việc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên có thuận lợi và khó khăn gì?
- Gọi vài em đọc phần bài học
5. Hoạt động dặn dũ (1’) Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuõt của người dõn Tõy Nguyờn” (TT) 
GV nhận xét tiết học
-------------------------? & @-----------------------
Tiết: 5	SINH HOẠT (Tiết 8)
Nhận xột tuần 8
I. Mục tiờu
 - GV giỳp HS nhận ra những ưu, khuyết điểm để sửa chữa
 - Rốn cho HS kĩ năng thực hiện nề nếp học tập
 - Giỏo dục HS ý thức trong học tập
II. Cỏc hoạt động trờn lớp
1. Hoạt động khởi động: Hỏt
2. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh hoạt động trong tuần:
Cỏc tổ nhận xột thành viờn trong tổ
Lớp trưởng nhận xột
GV nhận xột chung về ưu, khuyết điểm
 * Ưu điểm: + Đa số cỏc em đi học chuyờn cần
 + Trực nhật lớp sạch sẽ.
 + Tham gia lao động vệ sinh trường lớp sạch sẽ
 + Cú ý thức tự giỏc trong học tập.
 + Tham gia phỏt biểu xõy dựng bài tốt.
 * Khuyết điểm: + Một vài em cũn hay núi chuyện trong giờ học.(Thỳy,Giang)
 + Một số bạn chưa biết đọc (Giỏp,Nghiệp,Miền Thỳy )
3. Kế hoạch tuần 9: 
 + Học bỡnh thường tuần 9
 + ễn tập kiến thức chuẩn bị thi giữa học kỡ I.
 + Học và làm bài trước khi đến lớp
+ Xõy dựng tinh thần tự học và tự quản lớp. 
4. Củng cố: GV chốt lại nội dung sinh hoạt, liờn hệ, giỏo dục HS
5. Dặn dũ: Về nhà thực hiện như kế hoạch đó đề ra.
 GV nhận xột tiết SH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 8.doc