Kế hoạch tuần 11 năm 2010 lớp 5

Kế hoạch tuần 11 năm 2010 lớp 5

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Giúp HS cách đọc, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc diẽn cảm bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu ), giọng hiền từ ( người ông ).

- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu (trả lời được các câu hỏi trong

SGK ).

- Thể hiện tình yêu quê hương đất nước.

II. CHUẨN BỊ:

 GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc diễn cảm.

 HS: Xem trước nội dung bài SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch tuần 11 năm 2010 lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*KẾ HOẠCH TUẦN 11
( Từ 1 / 11 – 5 / 11 / 2010 )
Thứ
Tiết
 Môn
 Tên bài
Hai
 1
 2
 3
 4
 5
Chào cờ
Tập đọc
Chính tả
Toán
Đạo đức
Đầu tuần
Chuyện một khu vườn nhỏ
Nghe – viết: Luật bảo vệ môi trường.
Luyện tập 
Thực hành: Rèn kĩ năng GHKI
Ba
 1
 2
 3
 4
 5
LT&C
KC
TD
Toán
KH
Đại từ xưng hô
Người đi săn vag con nai
Bài TD phát triển chung -Trò chơi “Chạy nhanh theo số”
Trừ hai số thập phân.
Ôn tập: Con người và sức khỏe
Tư
 1
 2
 3
 4
 5
Tập đọc
TLV
Toán 
Lịch sử
Mỹ thuật
Tiếng vọng
Trả bài văn tả cảnh.
Luyện tập
Ôn tập	 
VT: Đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11
Năm
 1
 2
 3
 4
 5
LT&C
TD
Toán
KH
Âm nhạc
Quan hệ từ
Bài TD phát triển chung – TC “ Chạy nhanh theo số”
Luyện tập chung
Tre, mây, song
Tập đọc nhạc số 3 – Nghe nhạc
Sáu
 1
 2
 3
 4
 5
TLV
Toán
Địa lý
Kỹ thuật
Sinh hoạt
Luyện tập làm đơn
Nhân một STP với một STN
Lâm nghiệp và thủy sản
Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống	
Cuối tuần
Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010
Tiết 1 : 	CHÀO CỜ
Tiết 2 :
TẬP ĐỌC
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Giúp HS cách đọc, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc diẽn cảm bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu ), giọng hiền từ ( người ông ).
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu (trả lời được các câu hỏi trong 
SGK ).
- Thể hiện tình yêu quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ: 
 GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc diễn cảm.
 HS: Xem trước nội dung bài SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
3’
20’
12’
10’
3’
HĐ1: GV giới thiệu. 
+ GV chúng ta chuyển sang một chủ điểm mới Giữ lấy màu xanh. Chuyện một khu vườn nhỏ chính là bài tập đọc đầu tiên chúng ta học về chủ điểm này.
HĐ2: Luyện đọc. 
- Gọi 1 HS đọc tốt đọc toàn bài.
- Cùng HS chia đoạn bài.
- GV chốt lại. Chia đoạn: 3 đoạn 
- YC đọc doạn lần 1
- Rút từ khó, ghi bảng
- HD đọc từ khó
- YC đọc đoạn lần 2
- HD đọc câu dài
- YC đọc chú giải trong sgk
- YC đọc nhóm 2
- HD giọng đọc và đọc mẫu
- Gọi 1 em đọc lại cả bài 
HĐ3: Tìm hiểu bài. 
 + Yêu cầu HS đọc theo đoạn 1.
H: Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
 H: Mỗi loại cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
H: Vì sao khi thấy chim đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
H: Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình là vườn?
H: Em hiểu “ Đất lành chim đậu” là thế nào? 
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi nêu ý nghĩa? 
+ GV nhận xét, chốt.
Ý nghĩa: Tình cảm yêu quý của thiên nhiên của hai ông cháu và ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình, xung quanh.
HĐ 4: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
+ Giọng bé Thu: đọc thể hiện sự hồn nhiên nhí nhảnh.
+ Giọng ông đọc chậm rãi thể hiện sự hiền từ
+ GV gắn bảng phụ đoạn cần luyện đọc, từ cần nhấn giọng, gạch chéo ( / ) những chỗ cần ngắt nghỉ và hướng dẫn HS đọc.
+ Yêu cầu HS thực hiện đọc.
+ Tổ chức thi HS đọc diễn cảm.
+ HS cùng GV nhận xét, chọn bạn đọc hay nhất.
4. CỦNG CỐ:
+ Gọi 1 HS nhắc ý nghĩa của bài, nhận xét tiết.
 + Về luyện đọc, chuẩn bị bài tiết sau:” Tiếng vọng” 
HS lắng nghe.
-Dưới lớp đọc thầm 
- HS tự chia đoạn
- HS theo dõi
- HS nối tiếp đọc đoạn
- Luyện đọc từ khó
- Nối tiếp đọc đoạn
- Luyện đọc câu
- Đọc chú giải
- Luyện trong nhóm
- Nghe và theo dõi
- Đọc bài 
- Đọc đoạn 1
- Bé thích ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng từng loại cây.
- Cây quỳnh: lá dày, giữa được nước, hoa ti gôn: thò râu, tho gió ngọ nguậy như vòi voi, hoa giấy....
- Đọc đoạn 1
- 1 – 2 HS trả lời trước lớp.
- Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
- Là nơi tốt đẹp, thanh bình, sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến để làm ăn.
- 1 – 2 HS trả lời trước lớp.
- Nhóm đôi thảo luận nêu ý kiến.
- Nghe, nhắc lại bài
- HS lắng nghe theo dõi dùng bút chì vạch gạch dọc.
- 3 – 4 HS lần lượt đọc.
 - 2 HS thi đọc diễn cảm .
- Nhận xét, chọn bạn đọc hay.
- 1 HS đọc nêu ý nghĩa.
- Ghi bài, chuyển tiết. 
 Tiết 3
CHÍNH TẢ
NGHE VIẾT : LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU L/ N, ÂM CUỐI N/ NG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Nghe viết đúng chính tả ;trình bày đúng hình thức văn bản luật.
- Làm đúng BT2a, BT3b
- Có ý thức rèn chữ viết đẹp, trình bày bài sạch sẽ, rõ ràng.
II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi bài viết. Phiếu ghi các cặp tiếng để HS bốc thăm
	 Bút dạ và giấy khổ to để HS làm bài tìm từ nhanh.
 HS: Xem trước bài viết SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
3’
1’
7’
18’
7’
8’
3’
1.KIỂM TRA: GV nhận xét, rút kinh nghiệm kết quả bài kiểm tra giữa kì I (phần chính tả)
2.BÀI MỚI: 
* Giới thiệu.
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
HĐ1: Hướng dẫn chính tả. 
+ GV đọc bài chính tả.
+ Yêu cầu HS đọc lại.
H: Bài chính tả nói về điều gì?
+ Hướng dẫn HS viết chữ khó: khắc phục, suy thoái, ứng phó, 
+ GV nhận xét, sửa . Gọi 1 HS đọc lại.
HĐ2: Thực hành viết chính ta.
 + GV đọc bài viết lần 2.
+ GV đọc từng câu (mỗi câu đọc 3 lần)
+ GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt.
+ Treo bảng phụ yêu cầu HS sửa lỗi, báo cáo.
+ GV chấm 5 bài.
+ GV nhận xét chung bài chính tả.
 HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT2a. 
+ Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2 a.
+ GV yêu cầu : Bài tập cho một số cặp tiếng chỉ khác nhau ở âm đầu l hay n. Em hãy tìm những từ ngữ chứa các tiếng đó.
+ HS làm bài theo hình thức trò chơi: “Thi viết nhanh”
* GV nêu cách chơi: 5 em lên bốc thăm 1 lúc. Khi có lệnh của cô, cả 5 em viết nhanh lên bảng những từ mình tìm được. các em còn lại nhận xét. Em nào viết đúng, nhanh là thắng cuộc.
+ HS thực hiện trò chơi theo yêu cầu.
+ HS cùng GV nhận xét và khẳng định những từ ngữ HS tìm đúng.
* Câu 2b Yêu cầu HS làm bài vở BT ở nhà.
HĐ 4: Hướng dẫn HS làm BT3. 
+ Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3a.
+ GV nhấn mạnh yêu cầu
+ Yêu cầu làm bài theo nhóm và trình bày kết quả
+ GV phát phiếu cho HS.
+ GV nhận xet1, khen nhóm tìm đúng, nhiều từ ngữ.
VD: na ná, năn nỉ, nài nỉ, nao nao, nắn nót, náo nức...
4. CỦNG CỐ: 
+ GV nhận xét tiết. Cho HS xem vở viết đẹp.
 + Về nhà làm lại vào vở bài tập 2b, 3b 
HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
Mở SGK theo dõi.
- HS đọc bài chính ta, lớp theo dõi.
- Nói về trách nhiệm bảo vệ môi trường ở Việt Nam của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước
- 2 HS viết bảng lớp, lớp vở nháp.
- Nhận xét sửa sai, đọc lại.
- Lắng nghe, theo dõi SGK.
- Lắng nghe viết bài.
- HS nghe tự soát lỗi.
- HS đổi vở sửa lỗi, báo cáo.
- 5 HS nộp bài.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- 1 HS đọc, nêu yêu cầu.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe, chọn nhân sự tham gia chơi.
- HS thực hiện chơi.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS làm bài theo nhóm. Ghi các từ tìm được vào phiếu và dán lên bảng lớp
- HS nhận xét.
- Quan sát, học tập.
- Ghi bài, chuyển tiết. 
Tiết 4
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
Biết:
- Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân, giải toán với các số thập phân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
5’
1’
10’
10’
10’
12’
2’
1.KIỂM TRA: 
+ Yêu cầu 2 HS nêu tính chất của STP đã học. Viết kí hiệu tính chất lên bảng. 
Ví dụ: a + b = b + a ; (a + b) + c = a + (b + c)
+ GV nhận xét, chấm điểm.
2. BÀI MỚI: 
- GV nhận xét bài cũ vào bài mới = > Ghi đề 
HĐ1: Thực hành luyện tập. 
Bài 1: Tính
- Cho hs làm bài vào vở, lên bảng làm.
- Chấm, chữa bài.
a) 15,32 + 41,69 + 8,44 = 65,45
b) 27,05 + 9,38 +11,23 = 47,66
Bài 2a,b: Tự làm cá nhân, HS giải thích cách tính của mình khi đọc kết quả.
- Quan sát các số hạng xem có thể kết hợp các số hạng nào thì được kết quả tròn số, hãy giao hoán với số đó rồi cộng cho gọn.
- Cho hs làm bài vào vở, lên bảng làm.
- Chấm, chữa bài.
 Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Gợi ý: Để điền được dấu đúng trước hết phải làm gì?
- Cho hs làm bài vào vở, lên bảng làm.
- Chấm, chữa bài.
 3,6 + 5,8 > 8,9
 5,7 + 8,8 = 14,5
Bài 4: Giải toán
- HD hs tóm tắt, phân tích đề toán và giải.
- Cho hs làm bài vào vở, lên bảng làm.
- Chấm, chữa bài.
 Đáp số: 91,1 m.
4. CỦNG CỐ:
+ Yêu cầu HS nhắc lại nội dung luyện tập.
+ Nhận xét, tuyên dương.
+ Xem lại bài, làm bài vở bài tập. 
- HS đọc yêu cầu và làm bài.
2 HS còn chậm lên bảng làm
- Đọc yêu cầu BT.
- Làm bài vào vở, 2 hs lên bảng.
- Đọc yêu cầu BT.
- Làm bài vào vở, 2 hs lên bảng.
a) 4,68 + 6,03 + 3,97
 = 4,68 + (6,03 + 3,97)
 = 4,68 + 10 = 14,68
b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2
 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) = 19,6 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS trả lời, thực hiện làm bài. 
- Làm bài vào vở, 2 hs lên bảng.
- Đọc đề toán.
- Tự phân tích đề toán.
- 1 HS thực hiện giải bảng lớp.
- 1 – 2 HS nhắc lại.
- Ghi bài, chuyển tiết. 
Tiết 3 :
ĐẠO ĐỨC
Thực hành giữa học kì 1
1/Mục tiêu:
- Củng cố nhận thức về các chuẩn mực hành vi đạo đức được học thông qua các bài đã học trong HKI ( Bài 1- 5)
- Biết thể hiện chuẩn mực đạo đức bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng .
- Giáo dục HS ý thức 
2/ Tài liệu và phương tiện Dạy- Học:
- Phiếu bài tập cho các nhóm.
3/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1’
7’
12’
1’
* Bài cũ: Tình bạn
- Gọi 2 hs lên nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét, tuyên dương
* Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
* HĐ 1: Ôn lại các bài học từ 1- 5
- Cho hs nhắc lại ghi nhớ của các bài đã học.
* HĐ 2:Hướng dẫn thực hành nhóm, lớp
- Nêu yêu cầu thảo luận nhóm, phát phiếu bài tập, giao việc:
- Theo dõi, khích lệ các nhóm chuẩn bị và trình bày trước lớp 
- Phân tích, đánh giá ý kiến
* HĐ4 : Củng cố- Dặn dò:
- Làm các bài trong VBT
- Chuẩn bị bài 6: Kính già, yêu trẻ
- Nhắc lại nội dung bài.
- Hs nêu ghi nhớ của từng bài 
N1: Mỗi HS cần phải làm như thế nào để xứng đáng là HS lớp 5?
N2: Đóng vai thể hiện rõ nội dung có trách nhiệm về việc làm của mình
N3: Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch vượt khó của bản thân
N4: Nêu những việc có thể làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên
- Các nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi bài.
Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010
Tiết 1 :
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Nắm được khái niệm Đại từ xưng hô ( ND Ghi nhớ ).
- Nhận biết các đại từ xưng hô trong đoạn văn ( BT1 mục III ); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống ( BT 2 )
II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn I.
 Giấy kh ... 
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
Tiết 1 : 
TẬP LÀM VĂN.
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Viết được lá đơn ( kiến nghị ) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Một số mẫu đơn đã học ở lớp 3. Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn.
- HS: Xem lại dàn bài cách viết đơn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
3’
1’
34’
2’
1. KIỂM TRA: Yêu cầu 2 HS đọc bài văn yêu cầu viết lại tiết trước.
+ GV nhận xét, ghi điểm.
BÀI MỚI: 
 * Giới thiệu – Ghi đề.
 HĐ1: Hướng dẫn HS viết đơn. 
+ Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
+ GV treo bảng phụ đã ghi sẵn mẫu đơn.
+ Yêu cầu HS đọc lại mẫu đơn.
+ GV yêu cầu:
Đọc các đề bài trong SGK.
Chọn một trong các đề bài đã đọc.
Dựa vào yêu cầu của đề bài em chọn để xây dựng một lá đơn.
+ GV hướng dẫn cách điền vào đơn theo mẫu đã cho. 
+ GV hướng dẫn cụ thể cách viết ngày, tháng, năm, tên lá đơn, nơi nhận đơn. 
+ GV nhắc các em phải căn cứ vào đề bài đã chọn để ghi tên cơ quan có thẩm quyền ...
+ GV yêu cầu HS lựa chọn nội dung để điền cho vừa vào chỗ trống.
+ HS tiến hành viết đơn 
+ tổ chức cho HS trình bày đơn.
+ GV nhận xét, khen những HS viết đơn đúng, trình bày sạch, đẹp.
4. CỦNG CỐ:
+ GV nhận xét tiết. HS nhắc lại mẫu đơn.
 + Về nhà hoàn thiện lá đơn, viết lại vào vở. 
1 – 2 HS đọc bài.
- Đọc yêu cầu BT.
1 – 2 HS đọc mẫu đơn.
1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
 1 HS đọc to mẫu đơn cả lớp chú ý quan sát mẫu đơn để thực hiện viết.
 HS thực hành viết đơn.
2 - 3 HS đọc lá đơn mình đã viết. Lớp nhận xét.
Nghe ghi bài, chuyển tiết. 
Tiết 2
TOÁN
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU: 
- Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với 1 số tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Bảng phụ ghi sẵn ví dụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
5’
1’
24’
8’
10’
2’
1.KIỂM TRA: GV kiểm tra vở bài tập của 1 – 2 em.
+ Gọi 1 HS nêu quy tắc cộng số thập phân 
+ Gọi 1 HS nêu quy tắc trừ số thập phân 
+ GV nhận xét, ghi điểm.
2.BÀI MỚI: 
 * Giới thiệu– Ghi đề.
 HĐ1: Thực hiện ví dụ - Rút quy tắc
+ GV yêu cầu HS nêu VD 1 ở SGK. 
H: Muốn tìm chu vi của hình tam giác đã cho, ta làm thế nào?
+ GV ghi theo các câu trả lời của HS:
1,2 + 1,2 + 1,2 = ?
 1,2 3 = ?
H: Làm thế nào để thực hiện phép nhân này?
Gợi ý: Ta đã biết phép nhân hai số tự nhiên; có thể đưa về việc thực hiện phép nhân hai số tự nhiên bằng cách nào?
+ Giới thiệu cách nhân số thập phân với số tự nhiên.
H: So sánh cách nhân
12 3 = 36 và 1,2 3 = 3,6
 ( Cách đặt tính, cách thực hiện tính, kết quả)
+ GV chốt:
– Ta đặt tính rồi làm như sau:
+ Thực hiện phép nhân như nhân các số tự nhiên .
+ Phần thập phân của 1,2 có một chữ số, ta dùng dấu phẩy tách ở tích ra một chữ số kể từ phải sang trái.
+ Gọi HS nêu VD 2:
0,46 12 = ?
Tương tự như VD 1, em hãy thực hiện phép nhân này.
+ HS nêu kết quả và cách làm bài sau khi thực hiện xong.
 H: Qua hai VD, nêu cách thực hiện phép nhân số thập phân với số tự nhiên.
+ Gọi 2 HS đọc ở SGK (trang 56)
HĐ 2: Thực hành luyện tập. ( 15 – 20 phút)
Bài 1: HS thực hiện làm bài vào vở.
+ GV gọi HS nêu kết quả và cách làm.
- Cho hs làm vào vở, lên bảng.
- Chấm, chữa bài.
Bài 3: HS nêu đề toán 
H: Để biết trong 4 giờ ô tô đi được bao nhiêu mét ta làm như thế nào?
 ( Lấy số km mỗi giờ ô tô đi được nhân với số giờ ô tô đi)
+ Yêu cầu HS tự giải vào vở, 1 HS giải bảng lớp.
+ Yêu cầu HS lần lượt nhận xét bài làm trên bảng.
+ GV nhận xét, chốt KQ đúng nhhấn mạnh cách thực hiện cho HS.
4.CỦNG CỐ: 
+ Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc.
+ Về xem lại bài, làm bài vở BT. 
- Nêu lại bài
- Có thể tìm theo 2 cách:
Cách 1: Tổng số đo 3 cạnh.
Cách 2: Vì 3 cạnh có số đo bằng nhau và bằng 1,2m, do đó muốn tìm chu vi, ta lấy số đo một cạnh nhân với 3.
1,2 3 = ? (m)
 Đổi đơn vị đo để trở thành phép nhân hai số tự nhiên.
1,2m = 12m
 12
 3
 36 (dm) = 3,6m
Hay 1,2 3 = 2,6 (m)
 Đặt tính
1,2
3
 3,6 (m)
- Đọc lại quy tắc.
HS thực hiện ví dụ, nêu kết quả cách làm.
1 – 2 HS nêu ý kiến.
2 – 3 HS thực hiện đọc SGK.
HS làm bài vào vở.
- Đọc ghi nhớ.
- Đọc yêu cầu BT
- Làm cá nhân vào vở
HS đọc đề, nêu cách giải.
1 HS giải bảng lớp.
Giải
Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường làø:
42,6 4 = 170,4 (km)
 Đáp số: 170,4km
HS lần lượt nhận xét, sửa bài Đ/S
Lắng nghe, ghi nhớ.
2 – 3 HS nhắc lại.
Ghi bài, chuyển tiết. 
Tiết 3
ĐỊA LÍ
LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN
I .MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản ở nước ta:
+ Lâm nghiệp các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
+ Ngành thủy sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.
- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm sản và thủy sản.
II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản. Bản đồ kinh tế VN.
 HS: Xem nội dung bài SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG DẠY
4’
1’
12’
12’
1’
1.KIỂM TRA: Nông nghiệp.
+ Yêu cầu 3 HS trả lời các câu hỏi:
HS1: Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều ở vùng nào? 
HS2: Vì sao số lượng gia súc, gia ầm ở nước ta ngày càng tăng? 
+ GV nhận xét, ghi điểm.
2.BÀI MỚI: 
* Giới thiệu – Ghi đề.
HĐ1. Tìm hiểu: Lâm nghiệp. 
+ Hoạt động cả lớp.
+ Yêu cầu HS quan sát (Hình 1) và trả lời câu hỏi:
H: Kể tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp?
H: Dựa vào bảng số liệu nêu nhận xét về sự thay đổi diện tích đất rừng của nước ta?
+ Yêu cầu HS trả lời trước lớp.
+ HS cùng GV nhận xét, bổ sung.
 GV kết luận:
- Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo...
- Từ năm 1980 – 1995 diện tích rừng bị giảm do ...
- 1995 – 2004, diện tích rừng tăng do nhà nước ...
+ GV giảng giải thêm: Tổng diện tích rừng = diện tích rừng tự nhiên + diện tích rừng trồng.
H: Hoạt động khai thác rừng và trồng rừng được tổ chức ở dâu? ( Chủ yếu ở miền níu, Trung du và một phần ở ven biển)
HĐ2: Tìm hiểu ngành thuỷ sản.
+ Hoạt động nhóm bàn tthảo luận các câu hỏi sau:
H: Kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết?
H: Nước ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thuỷ sản?
H: Dựa vào hình 4, so sánh lượng thuỷ sản của năm 1990 và năm 2003? 
+ Tổ chức cho các nhóm trình bày ý kiến, nhận xét.
+ GV nhận xét chốt:
+ GV kết luận: Ngành thuỷ sản gồm: 
* Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng
Sản lượng thuỷ sản ngày càng tăng...
Các loại thuỷ sản được nuôi nhiều: cá nước ngọt,: cá ba sa, cá tra, cá trôi, cá trắm, ...
Ngành thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng ven biển và nơi có nhiều sông hồ.
+ Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.
4. CỦNG CỐ: 
+ Nhận xét tiết, tuyên dương cá nhân học tốt.
+ Về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Lên trả lời câu hỏi.
HS quan sát, trả lời theo yêu cầu của GV.
3 – 4 HS thực hiện trả lời.
HS nhận xét, bổ sung.
2 – 3 HS nhắc lại.
2 – 3 HS trả lời, nhận xét.
Nhóm bàn thảo luận, ghi chép KQ, cử đại diện trình bày.
Đại diện trình bày, nhận xét.
Lắng nghe, ghi nhớ.
2 – 3 HS nhắc lại.
1 – 2 HS đọc ghi nhớ.
Lắng nghe học tập
Ghi bài, chuyển tiết.
Tiết 4
KĨ THUẬT
RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
I. MỤC TIÊU : 
	- Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
	- Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
	- Biết liên hệ với việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Một số bát, đũa và dụng cụ rửa bát
	- Tranh ảnh minh họa theo nội dung SGK.
	- Phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
8’
10’
5’
2’
* GV giới thiệu bài 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- Đặt câu hỏi để HS nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng.
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1 ( SGK ) và đặt câu hỏi để HS nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu, bát, đũa sau bữa ăn.
- Nhận xét và tóm tắt : Bát đũa, thìa..sau khi được sử dụng để nấu ăn nhất thiết phải được cọ rửa sạch sẽ.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- Đặt câu hỏi để HS mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn của gia đình.
- Hướng dẫn HS quan sát hình, đọc nội dung mục 2 ( SGK ) và đặt câu hỏi yêu cầu HS so sánh cách rửa bát đĩa ở gia đình với cách trong SGK.
- Nhận xét và hướng dẫn HS các bước rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống theo nội dung SGK
- Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình.
Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập.
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- GV nêu đáp án của bài tập.
IV. NHẬN XÉT - DẶN DÒ :
- GV nhận xét ý thức học tập của HS, động viên HS về nhà giúp đỡ gia đình.
- Dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau. 
- Kể tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng trong gia đình.
- Đọc mục 1 ( SGK ), nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- Đọc mục 2 ( SGK ).
- So sánh cách rửa dụng cụ ở gia đình với cách rửa dụng cụ trong ( SGK ).
- Nghe, theo dõi.
- HS báo cáo kết quả học tập. 
- Nghe, ghi nhớ.
Tiết 5
SINH HOẠT LỚP.
I.MỤC TIÊU : 
- Cho HS nhận xét đánh giá tình hình sinh hoạt lớp tuần qua. 
 Qua đó phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm để tiến bo ở tuần sau. 
- Phát huy tinh thần tích cực, tính tự giác trong sinh hoạt, học tập của từng cá nhân.
II:CHUẨN BỊ : + Các tổ họp nhận xét tình hình của tổ.
 	 + Sơ kết hoa điểm 10 của tổ, bình chọn cá nhân tiến bộ.
III: CÁC HOẠT ĐỘNG: 
* Lớp trưởng điều khiển 
 + Các tổ báo cáo tình hình tổ 
 	 + Nhận xét góp ý bổ sung của lớp 
	 + Nhận xét đánh giá của lớp trưởng 
 * Giáo viên nhận xét đánh giá chung:
 Ưu điểm : Lớp có nhiều cố gắng; các hoạt động đi vào nề nếp, tích cực học tập.
 Tồn tại : Còn một số em chưa khắc phục rèn luyện chữ viết, học bài, làm bài ở nhà. 
 Phương hướng tuần 12 : 
+ Ổn định, duy trì tốt mọi nề nếp.
+ Duy trì phong trào rèn chữ viết, giữ vở sạch.
+ Duy trì đôi bạn giúp nhau trong học tập.
+ Tích cực thi đua học tập, đoàn kết, giúp đỡ bạn cùng tiến bộ. 
+ Tham gia tích cực các hoạt động do trường, Đội đề ra.
 Sinh hoạt tập thể:
+ GV cho HS sinh hoạt ca hát để ôn lại các bài hát về chủ đề 20 – 11.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5(4).doc