Lịch báo giảng tuần 13 lớp 5

Lịch báo giảng tuần 13 lớp 5

I. MỤC TIÊU:

- Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể chậm rãi phù hợp với diễn biến sự việc.

- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ bài học. Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1786Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng tuần 13 lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 13
THỨ
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI
NỘI DUNG
ĐIỀU CHỈNH
HAI
5/11/2012
TĐ
T
LT&C
Người gác rừng tí hon
Luyện tập chung
MRVT : Bảo vệ môi trường
BA
6/11/2012
CT
T
TĐ
LS
KH
Nho - viết: Hành trình của bầy ong
Luyện tập chung
Trồng rừng ngập mặn
Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước
Nhôm
TƯ
7/11/2012
TLV
KC
T
KH
ĐL
Luyện tập tả người (tả ngoại hình)
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Chia một số thập phân cho một số TN
Đá vôi
Công nghiệp (tt)
NĂM
8/11/2012
TLV
T
Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)
Luyện tập
SÁU
9/11/2012
T
LT&C
SHL
Chia một số TP cho 10, 100, 1000
Luyện tập về quan hệ từ
SHL Tuần 13
THỨ HAI
ND: 5/11/2012 TẬP ĐỌC
BÀI : NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể chậm rãi phù hợp với diễn biến sự việc. 
- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ bài học. Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 .Kiểm tra bài cũ: Hành trình của bầy ong
-Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi như SGK. 
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Người gác rừng tí hon .
b.Luyện đọc 
- GV chia: Bài có thể chia làm 3 phần như sau: 
Đoạn 1, 2: Từ đầu đến ra bìa rừng chưa ? 
Đoạn 3 : Tiếp theo đến thu lại gỗ 
2 đoạn còn lại.
- Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp.
- Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai. 
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
c.Tìm hiểu bài 
* Cho HS đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi 1 SGK. 
+ Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người 
lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào ? 
+ Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì, nghe thấy những gì ? 
- Ý đoạn 1, 2 nói gì ? 
- GV chốt 
-Cho HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi 2 SGK. 
a) ... Bạn là người thông minh. 
b) ... Bạn là người dũng cảm. 
- Đoạn 3 ý nói gì ? 
- GV chốt 
* Cho HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi 3 SGK. 
a)Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ ? 
b) Em học tập được bạn nhỏ điều gì ? (GDHS biết ứng phó với căng thẳng và có trách nhiệm với cộng đồng)
- Vậy đoạn cuối nói lên điều gì ? 
- GV chốt 
- Cho HS nêu nội dung bài văn. 
c.Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- GV đưa bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc lên bảng. 
- GV đọc đoạn cần luyện đọc 1 lượt 
- Cho HS đọc 
- GV biểu dương những HS đọc hay. 
3. Củng cố-Dặn dò: 
- Chuẩn bị : “Trồng rừng ngập mặn”. 
- GV nhận xét tiết học 
- HS đọc và trả lời câu hỏi – nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
-1HS đọc diễn cảm bài văn (HS giỏi)
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh dùng viết chì đánh dấu đoạn theo hướng dẫn.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn.
- HS đọc theo 
- HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- HS đọc nhóm 3. 
- Thi đua đọc theo nhóm 
- 1- 2 học sinh đọc cả bài 
- HS lắng nghe 
* HS đọc và trả lời. 
+ “Hai ngày nay ... tham quan nào ? ”
+ Hơn chục ... từng khúc dài. Bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối.
- HS nêu tự do 
- Vài HS nhắc lại. 
- HS đọc và trả lời. 
+ Thắc mắc ... người lớn trong rừng – Lần theo dấu chân ... thắc mắc – Khi phát hiện ra ... điện thoại báo công an. (HSG)
+ Chạy đi gọi điện thoại báo công an về hành động của kẻ xấu. Phối hợp ... thu lại gỗ. (HSG)
- HS nêu tự do 
* HS đọc và trả lời. 
+ Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá. ... (HSG)
+ Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung. ... 
- HS nêu tự do 
- Vài HS nhắc lại. 
- HS nêu tự do 
- HS quan sát 
- HS lắng nghe 
- HS đọc theo nhóm 3
- HS thi đọc theo nhóm. 
- Lớp nhận xét 
- HS lắng nghe 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
*Biết :
- Thực hiện phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
- Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. (HSTB,Y làm BT1; BT2; BT4a – HS K, G làm thêm BT3; BT4b.)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bảng nhóm, bút. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
-Gọi HS sửa BT 3. 
2.Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: LUYỆN TẬP CHUNG 
b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
*Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 
- Các em làm bài bảng con. 
- Đại diện 2 em làm bảng nhóm. 
- Cho HS nhắc lại cách thực hiện. 
- GV chốt – nhận xét – biểu dương. 
*Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở – trao đổi tập kiểm tra nhau. 
- Muốn nhân một số thập phân với 10; 100; 1000; ... ta có thể làm thế nào ? 
- Khi nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; ... ta có thể làm thế nào ? 
- GV chốt .
*Bài 3: dành cho học sinh khá, giỏi
*Bài 4a : 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài. 
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4 – đại diện 2 nhóm làm trên bảng nhóm. 
- Khi nhân một tổng với một số ta có thể làm thế nào ? 
- GV chốt. 
*Bài 4b : dành cho học sinh khá, giỏi
3.C ủng cố-Dặn dò
- Chuẩn bị : “ Luyện tập chung” (T2). 
- Nhận xét tiết học .
- HS sửa bài ở bảng lớp – vài HS nêu miệng kết quả 
- Học sinh lắng nghe
- 1 HS đọc – cả lớp đọc thầm theo 
- Học sinh làm bài vào bảng con. 
- Đại diện 2 em đính trên bảng lớp – nhận xét 
- Vài HS nhắc lại 
- HS lắng nghe
- Học sinh đọc to – cả lớp đọc thầm theo 
- HS làm bài (HS Y được giúp đỡ)– trao đổi tập kiểm tra nhau – đại diện 2 em làm trên bảng nhóm - nhận xét.
- Vài HS nhắc lại 
- Học sinh lắng nghe 
- Học sinh đọc to – cả lớp đọc thầm theo 
- HS làm bài theo nhóm – đại diện 2 nhóm làm trên bảng nhóm – nhận xét.
- Vài HS nhắc lại. 
- Học sinh lắng nghe 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu được “ khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bút dạ, bảng nhóm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ 
-GV kiểm tra HS 
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trường
b.Hướng dẫn HS làm BT
*Bài tập 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc BT1 
- GV giao việc: Các em hãy đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: Thế nào là khu bảo tồn đa dạng sinh học ? 
- Cho HS làm bài + trình bày. 
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng:
+ ... là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật, thực vật. Rừng nguyên sinh ... sinh học vì rừng có động vật, có thảm thực vật rất phong phú. (GDHS tác dụng cuả khu bảo tồn.)
*Bài tập 2: 
- Yêu cầu học sinh đọc BT2
- GV giao việc : Các em hãy đọc lại yêu câu của BT và xếp các hành động nêu trong ngoặc đơn vào 2 cột a, b cho đúng.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4 + trình bày kết quả 
- GV nhận xét - chốt: 
a) Hành động bảo vệ môi trường: trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc. 
b) Hành động phá trường môi trường: chặt cây, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã. 
*Bài tập 3: 
- Yêu cầu học sinh đọc BT3
- GV giao việc: Các em hãy lựa chọn 1 từ trong BT3 và đặt câu với từ ấy. 
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả 
- GV nhận xét + khen những HS đặt câu hay. 
3.Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị : “ Luyện tập về quan hệ từ”. 
- Nhận xét tiết học.
- HS lần lượt lên bảng 
- HS làm bài 
- Học sinh lắng nghe
- 1 học sinh đọc to - cả lớp đọc thầm theo.
- HS nhận việc 
- HS làm bài theo nhóm đôi + trình bày 
- Lớp nhận xét - HS lắng nghe – vài HS nhắc lại. 
- 1 học sinh đọc to - cả lớp đọc thầm theo.
- HS lắng nghe 
- HS làm bài theo nhóm 4 – đại diện 2 nhóm làm trên bảng nhóm + trình bày 
- HS lắng nghe – vài HS nhắc lại. 
- 1 học sinh đọc to - cả lớp đọc thầm theo.
- HS lắng nghe 
- HS làm bài cá nhân + trình bày 
- Lớp nhận xét - HS lắng nghe – vài HS nhắc lại. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ BA
ND : 6/11/2012 
CHÍNH TẢ
BÀI : HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I.MỤC TIÊU:
 -Nhớ – viết đúng chính tả, sai không quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng các câu thơ lục bát.
 - Làm được bài tập 2b 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Một số tờ phiếu khổ to, phấn màu, bảng nhóm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: Mùa thảo quả 
-Gọi HS viết lại những chữ viết sai ở tiết trước 
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài : Hành trình của bầy ong. 
b.Hướng dẫn viết chính tả 
- GV hỏi : 
+ Bài chính tả gồm mấy khổ thơ ? Viết theo thể thơ nào? 
+ Cách trình bày bài chính tả như the ... -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------THỨ NĂM
ND: 8/11/2012
TẬP LÀM VĂN
BÀI : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)
I. MỤC TIÊU:
-Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Bút dạ + bảng nhóm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập tả người (tả ngoại hình)(T1)
-Gọi HS trình bày bài văn tả người mà em thường gặp. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Luyện tập tả người (tả ngoại hình)
b.Thực hành 
- GV ghi đề bài. 
- Gọi HS đọc đề bài và nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý. 
- Gọi 1, 2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý. 
- GV đính cấu trúc của đoạn văn và yêu cầu của đoạn văn. Gọi 1 HS đọc. 
- GV cần nhắc nhở HS trước khi viết. 
- GV giao việc: Các em xem lại dàn ý của mình. Chọn một phần của dàn ý(thân bài) . Chuyển phần dàn ý đã chọn thành đoạn văn. 
- Cho HS làm bài 
- Cho HS trình bày bài làm. 
- GV nhận xét khen những HS viết đoạn văn hay. 
- GV chấm điểm những đoạn văn hay. 
3.Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS hoàn chỉnh lại vào vở (những em viết chậm). 
- Chuẩn bị : “Làm biên bản cuộc họp”.
- Nhận xét tiết học. 
- HS trình bày – nhận xét
- HS lắng nghe 
- HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- 1, 2 HS giỏi đọc – cả lớp lắng nghe. 
- 1 HS đọc – cả lớp lắng nghe. 
- HS lắng nghe. 
- HS làm bài vào vở 
- HS trình bày bài làm.
- HS lắng nghe. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Biết chia số thập phân cho số tự nhiên (HSTB,Y làm BT1; BT3 – HSK, G làm hết các BT)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng nhóm. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ :Chia một số thập phân cho một số tự nhiên 
-Gọi HS sửa BT 3 SGK 
2.Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: Luyện tập
b.Hướng dẫn Hs làm bài tập:
*Bài 1:
-Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân một số thập phân cho một số tự nhiên. 
-Yêu cầu HS làm bài ở bảng con. 
-GV nhận xét - chốt. 
*Bài 2: dành cho Hs khá, giỏi
 *Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập 3. 
- Yêu cầu HS làm ở bảng con. 
- GV chốt – lưu ý cho HS như phần chú ý. 
*Bài 4: dành cho HS khá, giỏi
3. Củng cố, dặn dò: 
- Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta có thể làm thế nào ? 
-Chuẩn bị :”Chia một số thập phân cho10;100;1000; ..”.
 - Nhận xét tiết học
- HS sửa bài – nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
- Vài HS nhắc lại – nhận xét. 
- Học sinh làm bài ở bảng con - đại diện 2 em đính bảng con – nhận xét – sửa sai 
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- Học sinh làm bài ở bảng con - đại diện 2 em đính bảng con – nhận xét – sửa sai 
- HS lắng nghe. 
-HS nêu .
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
THỨ SÁU
ND : 9/11/2012
TOÁN
BÀI : CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000
I. MỤC TIÊU: 
 -Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 100, . Và vận dụng giải toán có lời văn (HSTB,Y làm BT1; BT2a,b; BT3 – HS , G làm hết các BT.)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
-Bảng nhóm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 
-Gọi HS sửa BT 4
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Chia một số thập phân cho 10; 100; 1000;... 
b.Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho 10; 100; 1000; ... 
a) GV ghi bảng VD 1
- Yêu cầu HS tính và thực hiện phép chia trên bảng con. 
- Các em nhận xét hai số 213,8 và 21,38 có điểm gì giống nhau, khác nhau ?
- GV nhận xét – chốt và rút ra nhận xét như SGK. 
- Gọi vài HS nhắc lại. 
b) Yêu cầu HS vận dụng nhận xét trên để thực hiện VD 2). 
- Tiến hành tương tự VD 1. 
- Gọi vài HS nhắc lại nhận xét như SGK. 
* Từ VD1, 2 hãy nêu cách chia nhẩm một số thập phân cho 10; 100. 
- GV chốt lại như quy tắc ở SGK. 
c.Luyện tập 
*Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1
- Yêu cầu học sinh ghi kết quả vào bảng con. 
- GV nhận xét – chốt 
- Gọi HS nhắc lại quy tắc. 
*Bài 2 a, b:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2 a,b
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
- Giáo viên chốt 
-Bài c, d: dành cho Hs khá, giỏi
*Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu BT 3
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
- Giáo viên chốt 
3.Củng cố ,dặn dò:
- Chuẩn bị : “Chia một số tự nhiện cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân”.
- Nhận xét tiết học .
- HS sửa bài – nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
- HS quan sát. 
- HS tính và thực hiện phép chia trên bảng con. 
 – Đại diện 2 em tính trên bảng lớp – nhận xét. 
- HS lắng nghe – nêu – nhận xét. 
- HS lắng nghe. 
- Vài HS nhắc lại. 
- HS thực hiện trên bảng con. 
- Vài HS nhắc lại. 
- Vài HS nêu (HSG)– nhận xét. 
- Vài HS nhắc lại. (HSY)–
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS ghi kết quả vào bảng con – đại diện 2 em đính bảng con – nhận xét – sửa sai 
- HS lắng nghe 
- 1-2 em nhắc lại.(HS yếu đạt được) 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm bài vào vở (HS Y được giúp đỡ)– đại diện 2 em làm bảng trên bảng nhóm – nhận xét – sửa sai. 
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm bài vào phiếu – đại diện 2 em làm bảng trên bảng nhóm – nhận xét – sửa sai. 
- HS lắng nghe. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1 . 
 - Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp BT2. 
 - Bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn BT3. (HSK,G nêu được tác dụng của quan hệ từ BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng nhóm, bút dạ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ : Mở rộng vốn từ: Bảo vệ thiên nhiên 
-Kiểm tra 2 HS. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Luyện tập về quan hệ từ 
b.Hướng dẫn HS làm BT 
*Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc BT 1 
- GV giao việc: Các em đọc lại câu a, b. Sau đó, tìm quan hệ từ trong 2 câu đó. 
- Cho HS làm bài vào vở (đã chuẩn bị)+ trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả:
+ Câu a: Cặp quan hệ từ nhờ  mà 
+ Câu b: Cặp quan hệ từ không những  mà còn 
*Bài tập 2:
- Gọi học sinh đọc BT 2 
- GV giao việc: Các em hãy chuyển 2 câu trong 2 đoạn văn a, b thành 1 câu bằng cách lựa chọn và sử dụng đúng chỗ 1 trong 2 quan hệ từ đã cho.
- Cho HS làm bài theo nhóm đôi + trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết qua
*Bài tập 3:
- Gọi học sinh đọc BT3 
- GV nhắc lại yêu cầu 
- Cho HS làm bài theo cặp + trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại như SGV. 
3. Củng cố, dặn dò : 
- Chuẩn bị :”Ôn tập về từ loại”.(T1) 
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS sửa bài (mỗi em lần lượt nộp vở)
- Học sinh lắng nghe
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm theo
- HS nhận việc 
- HS làm bài vào vở – đại diện 1 em làm bảng nhóm + trình bày kết quả 
- Lớp nhận xét – lắng nghe. 
- 1 em đọc to - cả lớp đọc thầm theo
- HS nhận việc 
- HS làm bài theo nhóm đôi + trình bày kết quả 
- Lớp nhận xét - HS lắng nghe(HS yếu đạt được ) . 
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm theo
- HS lắng nghe - nhận việc 
- HS làm bài theo cặp + trình bày kết quả, (HSK,G nêu được tác dụng của quan hệ từ)
- Lớp nhận xét - HS lắng nghe
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP TUẦN 13
I MỤC TIÊU :
 - Hs nắm được các hoạt động của lớp tuần qua và hướng tới cần thực hiện .
_ Cho hs vui chơi .
II. CHUẨN BỊ 
 -Nội dung cần báo cáo (HS)
 -Nội dung cần sinh hoạt của GV
Trò chơi cho hs .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1 : Tổng kết tuần qua
_ Mời các cán sự lớp lên báo cáo tổng kết tuần qua .
_ GV ghi nhận , tổng kết , đánh giá các mặt trong tuần như sau :
+HS đi học đều.
+HS ngoan , lễ phép .
+ Thực hiện ngôn phong , tác phong tốt .
+Vệ sinh tốt .
+Chải răng tốt .
2. Hoạt động 2 : Phương hướng tuần tới .
_ GV đưa ra phương hướng tuần tới cho cả lớp thực hiện với các nội dung sau : 
a.Chuyên cần .
_ Nhắc nhở hs đi học đều , đúng giờ .
_ Nghỉ học phải xin phép.
b. Đạo đức .
_ Giáo dục hs ngoan , lễ phép , biết vâng lời ông bà , cha mẹ , thầy cô giáo . 
_ Biết thương yêu giúp đỡ bạn trong học tập. 
c. Học tập
_ Chú ý trong giờ học .
_ Mang đồ dùng học tập và sách vở đầy đủ .
_ Học ở nhà .
_ Học 2 buổi đầy đủ .
d. Công tác khác .
_ Vệ sinh trường lớp sạch sẽ .
_ Chải răng .
_ Thực hiện tốt ATGT khi đi đường .
3. Hoạt động 3 : Vui chơi
_ Cho HS chơi trò chơi theo ý thích .
_ HS nêu ý kiến 
_ Cả lớp lắng nghe.
 HẾT TUẦN 13

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13.doc