Lịch báo giảng tuần 24 năm học 2012 – 2013 khối 5

Lịch báo giảng tuần 24 năm học 2012 – 2013 khối 5

I. MỤC TÊIU BI HỌC:

 - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

 - Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV:Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

 - HS: dụng cụ học tập

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 467Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng tuần 24 năm học 2012 – 2013 khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 24 NĂM HỌC 2012 – 2013
NGÀY
THỨ 
MƠN 
TÊN BÀI DẠY
25/2/2013
HAI
TẬP ĐỌC
Luật tục xưa của người Ê-đê.
TỐN
Luyện tập chung.
LT VÀ CÂU
MRVT :Trật tự- An ninh.
ĐẠO ĐỨC
Em yêu Tổ quốc Việt Nam (T2)
CHÀO CỜ
26/2/2013
BA
CHÍNH TẢ
(Nghe – viết) Núi non hùng vĩ.
TỐN
Luyện tập chung.
KHOA HỌC
Lấp điện đơn giản
27/1/2013
TƯ
SÁNG
LỊCH SỬ
Đường Trường Sơn.
KĨ THUẬT
Lắp xe ben ( t1 ).
CHIỀU
TẬP ĐỌC
Hộp thư mật.
TỐN
Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu. ( bài đọc thêm)
KỂ CHUYỆN
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
28/1/2013
NĂM
LT VÀ CÂU
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
TỐN
Luyện tập chung.
TẬPLÀM VĂN
Ơn tập về tả đồ vật
1/3/2013
SÁU
TẬPLÀM VĂN
Ơn tập về tả đồ vật.
TỐN
Luyện tập chung.
KHOA HỌC
An tồn và tránh lãng phí sử dụng điện
2/3/2013
BẢY
ĐỊA LÍ
Ơn tập
HĐGD
GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HĨA DÂN TỘC
SHTT
Sinh hoạt lớp – tuần 24
ÄThứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013 
	TẬP ĐỌC
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
 - Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và cơng bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV:Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
 - HS: dụng cụ học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
 1. Ổn định: Hát
 2. KTBC: 
- Gọi HS đọc thuộc lịng và trả lời câu hỏi trong bài Chú đi tuần.
- GV nhận xét
 3. Bài mới:
 a Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
 * Luyện đọc: 
- GV yêu cầu:
+ Một HS giỏi đọc tồn bài.
- YC HS chia đoạn.
- GV YC HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài văn.
+ GV theo dõi luyện đọc từ khĩ cho HS.
+ Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài (luật tục, Ê-đê, song, co, tang chứng, nhân chứng,).
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi một, hai HS đọc tồn bộ bài văn.
- GV đọc diễn cảm tồn bài 
 * Tìm hiểu bài:
- Người xưa đặt ra luật tục để làm gì? 
- Kể những việc mà người Ê-đê xem là cĩ tội?
- Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất cơng bằng.
- Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết. 
GV mở bảng phụ viết sẵn tên khoảng 5 luật của nước ta, mời một HS đọc lại.
* Hướng dẫn HS đọc lại:
- GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn của bài. GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
- GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- YC HS luyện đọc trong nhĩm 2.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
4. Củng cố: 
- Vì sao chúng ta phải sống và làm việc theo pháp luật?
 - Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học
- GV nhận xét tiết học. 
Dặn HS về nhà đọc trước bài “Hộp thư mật”.
- HS quan sát tranh minh họa trong SGK.
- 1 HS giỏi đọc, cả lớp theo dõi bài đọc trong SGK.
+ Đoạn 1: Về cách xử phạt.
+ Đoạn 2: Về tang  và nhân chứng.
+ Đoạn 3: Về các tội.
- HS đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc.
- HS luyện đọc theo cặp..
- 1, 2 HS đọc.
- HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV.
- Người xưa đặt ra luật tục để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buơn làng.
- Tội khơng hỏi mẹ cha - Tội ăn cắp - Tội giúp kẻ cĩ tội - Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.
HS trả lời
- Luật Giáo dục; Luật Phổ cập tiểu học; Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em; Luật Bảo vệ mơi trường; Luật Giao thơng đường bộ,
- 1 HS đọc.
- 3 HS đọc tiếp nối.
- Cả lớp luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm
-----------------------------------@&?--------------------------------------
TỐN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Biết vận dụng các cơng thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài tốn liên quan cĩ yê cầu tổng hợp.
 - Bài tập cần làm bài 1, bài 2 ( cột 1)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV:- Bảng phụ kẻ bảng bài tập 2
- Hình vẽ bài tập 3 phĩng to.
 HS: dụng cụ học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu quy tắc và cơng thức tính thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật
- GV nhận xét
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài: Tiết tốn hơm nay chúng ta hệ thống hĩa, củng cố, vận dụng cơng thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương qua bài : 
 b.Thực hành - Luyện tập
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tĩm tắt 
+ HS cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng
+ HS nhận xét bài của bạn và chữa bài. 
- GV đánh giá
 Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài 
- GV treo bảng phụ ghi đầu bài:
+ Bài tốn yêu cầu gì?
+ HS tư làm bài vào vở (khơng cần kẻ bảng)
+ HS nhận xét, chữa bài
- GV: nhận xét, đánh giá
4. Củng cố: 
- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học
- GV nhận xét tiết học. 
- HS lắng nghe.
- 2 HS
- 1 HS làm bảng lớp
- HS chữa bài
Bài giải
Diện tích một mặt của hình lập phương:
2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2)
Diện tích tồn phần của hình lập phương:
6,25 x 6 = 37,5 (cm2)
Thể tích của hình lập phương:
2,5 x 2,5 x 2,5 =15,625 (cm3)
- 1 HS
- Tính DT mặt đáy, DTXQ và thể tích của 3 hình hộp chữ nhật.
- 1 HS làm bảng lớp
- HS chữa bài
----------------------------------------@&?---------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ – AN NINH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 Làm được BT1; làm được BT4..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV:- Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt, sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học.
 - Bảng phụ viết sẵn BT2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
 1. Khởi động: - Hát .
 2. Kiểm tra bi cũ: 
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt).
Nêu các cặp quan hệ từ chỉ quan hệ tăng tiến?
Cho ví dụ và phân tích câu ghép đĩ.
- GV nhận xét
 3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
 b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1
- GV cho một HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV hướng dẫn HS: đọc kĩ nội dung từng dịng để tìm đúng nghĩa của từ an ninh.
- GV yêu cầu HS tự làm bài và phát biểu ý kiến. 
- GV nhận xét và giải thích: 
(a): an ninh chỉ tình trạng yên ổn về mặt chính trị và xã hội. Cịn tình trạng yên ổn hẳn, tránh được tai nạn, tránh được thiệt hại được gọi là an tồn.
(c): tình trạng khơng cĩ chiến tranh hay cịn gọi là hịa bình khác với tình trạng yên ổn về chính trị, xã hội.
Bài tập 4
- GV cho một HS đọc nội dung BT4.
- GV dán lên bảng lớp phiếu kẻ bảng phân loại; yêu cầu HS đọc kĩ, tìm đúng những từ ngữ chỉ những việc làm - những cơ quan, tổ chức - những người giúp em bảo vệ an tồn cho mình khi khơng cĩ cha mẹ ở bên.
- GV cho cả lớp đọc thầm lại bản hướng dẫn, trao đổi và làm bài theo nhĩm.
- GV nhận xét, loại bỏ những từ ngữ khơng thích hợp, bổ sung những từ ngữ bị bỏ sĩt.
4. Củng cố: 
- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học
Dặn HS đọc lại bản hướng dẫn ở BT4, ghi nhớ những việc cần làm, giúp HS bảo vệ an tồn cho mình
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe.
- Cá nhân:
(b): An ninh là yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS thảo luận nhĩm 4:
- HS trả lời
----------------------------------------@&?---------------------------------
Đạo Đức
 em yªu tỉ quèc viƯt nam (tiÕp theo)	
I. Mơc tiªu:
- BiÕt Tỉ quèc cđa em lµ ViƯt Nam; Tỉ quèc em ®ang thay ®ỉi tõng ngµy vµ ®ang héi nhËp vµo ®êi sèng quèc tÕ.
- Cã mét sè hiĨu biÕt phï hỵp víi løa tuỉi vỊ lÞch sư, v¨n hãa vµ kinh tÕ cđa Tỉ quèc ViƯt Nam.
- Cã ý thøc häc tËp, rÌn luyƯn ®Ĩ gãp phÇn x©y dùng vµ b¶o vƯ ®Êt n­íc.
- Yªu Tỉ quèc ViƯt Nam.
* Tù hµo vỊ truyỊn thèng tèt ®Đp cđa d©n téc vµ quan t©m ®Õn sù ph¸t triĨn cđa ®Êt n­íc.
II. §å dïng d¹y häc:
 Tranh ¶nh vỊ ®Êt n­íc, con ng­êi ViƯt Nam 
III. Ho¹t ®éng d¹y häc: 
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
A. Bµi cị (3 phĩt) KiĨm tra bµi tiÕt tr­íc
B. Bµi míi:
 1. Giíi thiƯu bµi (2 phĩt)
 2. T×m hiĨu bµi:
* Ho¹t ®éng 1 (9 phĩt) 
- GV giao nhiƯm vơ cho c¸c nhãm
- GV kÕt luËn
* Ho¹t ®éng 2 (9 phĩt)
- Yªu cÇu HS ®ãng vai h­íng dÉn viªn du lÞch
vµ giíi thiƯu
- GV nhËn xÐt
* Ho¹t ®éng 3 (10 phĩt)
GV nhËn xÐt
 3. Cđng cè - DỈn dß (2 phĩt)
Lµm bµi tËp 1
- HS th¶o luËn nhãm
- §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy
- C¸c nhãm kh¸c bỉ sung
Lµm bµi tËp 3
- C¸c nhãm chuÈn bÞ ®ãng vai
- §¹i diƯn nhãm ®ãng vai h­íng dÉn viªn du lÞch vµ giíi thiƯu tr­íc líp
- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung
Lµm bµi tËp 4
- C¸c nhãm tr­ng bµy tranh ¶nh vÏ
- C¶ líp xem tranh, trao ®ỉi
- HS h¸t, ®äc th¬ vỊ chđ ®Ị
----------------------------------------@&?---------------------------------
ÄThứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2013 
CHÍNH TẢ ( Nghe – viết)
NÚI NON HÙNG VĨ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 - Nghe - viết đúng bài CT, viết hoa đúng các tên riêng trong bài.
 - Tìm đđược các tên riêng trong đoạn thơ (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 GV:Bảng phụ để HS làm bài tập 3
HS: dụng cụ học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Khởi động: Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
GV yêu cầu 2 - 3 HS viết lại trên bảng lớp những tên riêng trong đoạn thơ Cửa giĩ Tùng Chinh:Hai ngàn, Ngã ba, Tùng Chinh, Pù mo, Pù xai. 
- GV nhận xét
3. Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài:
Tiết này các em nghe thầy đọc để viết chính tả bài Núi non hùng vĩ. Nắm chắc cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
b/ Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc bài chính tả Núi non hùng vĩ.
- GV: Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc ta?
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài chính tả. GV nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai chính tả (tày đình, hiểm trở, lồ lộ), các tên địa lí (Hồng Liên Sơn, Phan-xi-păng, Ơ Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai).
- GV hướng dẫn HS viết từ khĩ 
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc cho HS sốt lại bài.
- GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét.
 c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2
- GV yêu cầu một HS đọc nội dung BT2.
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn thơ, tìm các tên riêng trong đoạn thơ.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài tập 3
- GV yêu cầu 1 HS đọc nội dung của bài tập.
- GV treo bảng phụ viết sẵn bài thơ cĩ đánh số thứ tự (1, 2, 3, 4, 5) lên bảng; mời 1 HS đọc lại các câu đố bằng thơ.
- GV nêu: Bài thơ đố các em tìm đúng và viết đúng chính tả tên một số (7) nhân vật lịch sử.
- GV chia lớp thành các nhĩm. Phát cho mỗi nhĩm bút dạ và 1 tờ giấy khổ to. 
- GV mời đại diện các nhĩm lên bảng trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GV giải thích thêm: Ngơ Quyền là người đầu tiên cĩ sáng kiến đĩng cọc trên sơng Bạch Đằng để diệt quân Nam Hán (năm 938). Vua Lê Hồn cho đĩng cọc trên sơng Bạch Đằng để diệt quân Tống (năm 981). Sau này, trong ... ung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV:bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Khởi động: Hát .
2. Kiểm tra bài cũ: 
Ôn tập về văn tả đồ vật.
- Kiểm tra chấm điểm vở của học sinh.
- Nhận xét – tuyên dương.
3. Bài mới : 
 a. GV giới thiệu bài
Các em sẽ tiếp tục ôn luyện, củng cố kỹ năng lập dàn ý bài văn tả đồ vật và sau đó tập trình bày miệng dàn ý bài văn.
 b. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1
Chọn đề bài
- GV cho một HS đọc 5 đề bài trong SGK.
- GV gợi ý: Các em cần chọn trong 5 đề văn đã cho 1 đề phù hợp với mình. Cĩ thể chọn tả quyển sách Tiếng Việt 5, tập hai (hoặc chiếc đồng hồ báo thức); cĩ thể chọn tả một đồ vật trong nhà em yêu thích (cái tivi, bếp ga, giá sách, lọ hoa, bàn học,); một đồ vật hoặc mĩn quà cĩ ý nghĩa sâu sắc với em; một đồ vật trong viện bảo tàng các em đã cĩ dịp quan sát (cái nghiên mực cổ, cọc gỗ Bạch Đằng,).
- GV kiểm tra HS đã chuẩn bị như thế nào cho tiết học; mời HS nĩi đề bài các em đã chọn.
Lập dàn ý
- GV cho một HS đọc gợi ý 1 trong SGK.
- GV yêu cầu HS dựa theo gợi ý 1 viết nhanh dàn ý bài văn. GV phát bút dạ và giấy cho 5 HS.
- GV mời những HS lập dàn ý trên bảng nhĩm bài lên bảng lớp, trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung và hồn chỉnh các dàn ý.
Bài tập 2
- GV cho 1 HS đọc yêu cầu của BT2 và gợi ý 2.
- GV yêu cầu từng HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhĩm.
-
 GV cho đại diện các nhĩm thi trình bày miệng dàn ý bài văn trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận.
4. Củng cố: 
- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học
- Dặn những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý; cả lớp chuẩn bị viết hồn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới.
- GV nhận xét tiết học. 
- HS lắng nghe .
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe.
Lập dàn ý miêu tả một trong các đồ vật sau đây:
a) Quyển sách Tiếng Việt 5, tập hai.
b) Cái đồng hồ báo thức.
c) Một đồ vật trong nhà mà em yêu thích.
d) Một đồ vật hoặc mĩn quà cĩ ý nghĩa sâu sắc với em.
e) Một đồ vật trong viện bảo tàng hoặc trong nhà truyền thống mà em đã cĩ dịp quan sát.
- HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS viết dàn ý.
- HS trình bày.
- HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Miệng.
Ví dụ:
----------------------------------------@&?---------------------------------
TỐN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật v hình lập phương.
- Cả lớp làm bài 1( a,b ), bài 2 và bài 1c và bài 3*HSKG làm được .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV:Bộ đồ dùng dạy học Tốn 5.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Khởi động: - Hát .
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV yêu cầu HS làm lại bài tập 2
- Kiểm tra vở hs. 
- GV nhận xét
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài :
 b. HD làm bài tập
 Bài 1: 
Yêu cầu HS đọc đề bài. 
+ Bể cá cĩ hình dạng gì? Kích thước bao nhiêu?
+ Nhận xét gì về đơn vị đo của các kích thước?
+ Diện tích kính dùng để làm bể tương ứng với diện tích nào của hình hộp chữ nhật?
+ HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp
+ HS nhận xét và chữa bài
* GV đánh giá
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài . Tĩm tắt
+ Nêu cách tính Sxq hình lập phương.
+ Nêu cách tính Stp hình lập phương.
+ Nêu cách tính thể tích hình lập phương.
+ HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp
+ HS nhận xét
* GV đánh giá. 
* Bài 3: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
GV BBBBBB cho HS nêu yêu cầu bài. (Cĩ thể cho về nhà)
- Bài tốn cho biết gì ? Bài tốn hỏi gì ?
- Cho hs làm bài vào vở gọi 1 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng và ghi điểm.
 4. Củng cố: 
- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học
- GV nhận xét tiết học. 
- 1 HS đọc.
- Hình hộp chữ nhật, chiều dài 1m, chiều rộng 50cm, chiều cao 60cm
- Khơng cùng đơn vị đo
- Diện tích xung quanh và diện tích 1 mặt đáy.
- HS làm bài
- Thể tích bể cá: 10 x 5 x 6 = 300dm3 
 - 1 HS
- 3 HS nêu
- HS làm bài
Bài giải
a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2) 
b) Diện tích tồn phần của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
c) Thể tích của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3) 
Đáp số: a) 9 m2 ; b) 13,5 m2; c) 3,375 m3 
- HS thảo luận nhĩm 4.
HS nêu yêu cầu bài và quan sát hình vẽ sgk.
- Một HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở .
----------------------------------------@&?---------------------------------
ÄThứ bảy ngày 2 tháng 3 năm 2013 
 ĐỊA LÝ
ƠN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 - Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ.
 - Khái quát châu Á, châu Âu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: - Bản đồ địa lý tự nhiên thế giới.
 - Các bản đồ, hình minh họa từ bài 17 đến bài 21.
 - Phiếu học tập của học sinh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Khởi động: - Hát .
2. Kiểm tra bài cũ: 
GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đĩ nhận xét và cho điểm HS.
- GV nhận xét
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài:
Hoạt động 1 
- Trị chơi đối đáp nhanh
GV chọn hai đội chơi, mỗi đội 7 HS,đứng thành hai nhĩm ở hai bên bảng, giữa bảng treo bản đồ tự nhiên thế giới. 
- Hướng dẫn cách chơi và tổ chức chơi:
- GV tổng kết trị chơi, tuyên bố đội thắng cuộc. 
Hoạt động 2: 
So sánh một số yếu tố tự nhiên và xã hội giữa châu Á và châu Âu.
- GV yêu cầu HS kẻ bảng như bài 2 trang 115 SGK vào vở và tự làm bài tập này.
- GV nhận xét và kết luận phiếu làm đúng:
Tiêu chí
Diện tích
Khí hậu
Địa hình
Chủng tộc
Hoạt động kinh tế
4. Củng cố: 
- GV tổng kết nội dung về Châu Á và Châu Âu
- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học
- GV nhận xét tiết học. 
- HS lập thành 2 đội tham gia trị chơi, các bạn ở dưới làm cổ động viên.
- HS tham gia trị chơi.
Một số câu hỏi ví dụ:
1.Bạn hãy chỉ và nêu vị trí địa lý của Châu Á.
2.Bạn hãy chỉ và nêu giới hạn Châu Á cá phía đơng, tây, nam ,bắc.
- HS làm bài cá nhân, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
-HS nhận xét và bổ sung ý kiến.
Châu âu
a.Rộng 10 triệu km2 
d.Chủ yếu ở đới khí hậu ơn hịa.
g.Đồng bằng chiếm 2/3 diện tích, kéo dài từ tây sang đơng.
h. Chủ yếu là người da trắng
i.Hoạt động cơng nghiệp phát triển.
----------------------------------------@&?---------------------------------
HOẠT ĐỘNG NGLL
GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HĨA DÂN TỘC
I/-MỤC TIÊU: 
 - Tìm hiểu về truyền thốngvăn hĩa quê hương.
 -Tìm hiểu về tết cổ truyền việt nam. 
 -HS biết hát 1 số bài hát ca ngợi quê hương đất nước và hát múa những bài ca ngợi chú đội.; ca ngợi Bác Hồ.
-Giúp các em hiểu thêm về phong tục việt Nam.
II/-NỘI DUNG SINH HOẠT:
 NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1/-HOẠT ĐỘNG: -tìm hiểu về truyền thống văn hĩa quê hương:
+GV hỏi: quê hương ta cĩ truyền thống văn hĩa gì?
2/-HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về Tết cổ truyền dân tộcViệt Nam. chăm sĩc, giữ gìn nghĩa trang liệt sĩ.
+Vì: thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì yêu tổ quốc.
-Tìm hiểu về Tết cổ truyền dân tộcViệt Nam.
 + Tết cổ truyền Việt Nam vào ngày tháng mấy?
 +Ngày Tết thường cĩ bánh gì ?
-GV chốt lại : Bánh chưng, bánh tét,
 + Đơm hoa quả cúng ơng bà, Tổ tiên để tưởng nhớ đến những người đã khuất.
*/- GV cho HS tìm hiểu các trị chơi dân tộc:
 -Ngồi ra cịn cĩ những trị chơi gì ?
 - Ngày Tết cịn cĩ trị chơi dân tộc nào?
-Tìm 1 số bài hát ca ngợi đảng B ác H ồ.
-GV phổ biến nội dung buổi học.
-Cho HS thảo luận để tìm những bài hát về đảng, Bác Hồ.
-GV cho HS lên biểu diễn 1 số bài hát hoặc kể câu chuyện về Bác,
-GV nhận xét và giáo dục các em.
-GD HS cĩ ý thức gỉn giữ và bảo vệ các cơng trình cơng cộng như : trường học, bệnh xá, cơ quan, đài liệt sĩ,
3/-CỦNG CỐ-DẶN DỊ: cho HS nhắc lại.
 Người xưa đã nĩi chĩ quên.
Láng giềng tắt lửa, tối đèn cĩ nhau.
 Giữ gìn tình nghĩa tương giao
Sẵn sàng giúp, khác nào người thân .
4/-Nhận xét,tiết học. 
-Cho HS thảo luận trao đổi để tìm những bài hát ca ngợi quê hươngđất nước; chú bộ đội; từng cặp tự tìm.
-Cho HS kể nhưng bái hát đã tìm được, 1 vài cặp kể tên.
- Cho HS xung phong hát: cá nhân, nhĩm.
-HS nhổ cỏ bồn hoa, trồng hoa, tưới nước hoa,vệ sinh sạch sẽ (nếu cĩ).
-Cho HS xem tranh GD.
+Những việc các em cần làm để tỏ lịng biết ơn các thương binh,liệt sĩ.
-HS nêu.
-Ngày 1/1 Am lịch hàng năm.
-HS trả lời.
-HS Trả lời.
-Các trị chơi dân gian như :đua thuyền,..kéo co, chèo thuyền, đấu vật, múa lân, chọi gà, chọi trâu,
-HS xung phong tìm và hát cho các bạn nghe.
-HS xung phong tìm các câu chuyện kể về Bác và kể cho các bạn nghe.
-HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
- HS nhắc lại câu ca dao, tục ngữ.
SINH HOẠT TẬP THỂ
I. MỤC TIÊU:
 - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
 - HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để cĩ hướng phấn đấu trong tuần tới; cĩ ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
 - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. CHUẨN BỊ: 
 Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.
III. TIẾN HÀNH SINH HOẠT LỚP:
 1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 23::
 - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.
 - Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên.
 - Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên. 
 - Lớp trưởng nhận xét chung. 
 - GV nghe giải đáp, tháo gỡ. 
 - GV tổng kết chung: 
 a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
 b)Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác được nâng cao hơn.
 Bên cạnh đĩ cịn hiện tượng nĩi chuyện riêng trong lớp.
 c) Học tập: Các em cĩ ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài: Phương, Nhi, Trang,.. 
- Tham gia tích cực các phong trào thi đua. Bên cạnh đĩ cịn một số học sinh tiếp thu bài chậm, hay quên sách vở, lười học bài ở nhà :Vít, Kiệt, Linh,..
 d) Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ.
 2. Kế hoạch tuần 24:: 
 - Học chương trình tuần 24.
 - Luyện tập kỹ năng đội viên.
 - Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, các tổ trưởng – lớp trưởng cần cố gắng và phát huy tính tự quản.
 - Nhắc nhở cha mẹ đĩng gĩp các khoản tiền quy định.

Tài liệu đính kèm:

  • docan 24 lop 5.doc